Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

MA TRẬN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ MÔN TIN HỌC LỚP 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.72 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN VÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI KỲ LỚP 11</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Đánh giá lại kiến thức, kỹ năng trong nội dung chương 1, 2 và 3. Bao gồm:
 Các khái niệm cơ bản: Tên, hằng, biến, chú thích


 Kiểu dữ liệu chuẩn: Kiểu nguyên, kiểu thực, kiểu ký tự, kiểu logic
 Cấu trúc chương trình


 Các hàm số học chuẩn
 Một số thủ tục chuẩn vào ra


 Tổng hợp kiến thức để viết chương trình đơn giản.
 Cấu trúc rẽ nhánh


<b>1. Kiến thức:</b>


<i><b> Chủ đề I: Một số khái niệm về lập trình là ngơn ngữ lập trình</b></i>
I.1. Các thành phần của NNLT


I.2. Một số khái niệm: Khái niệm tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt; hằng,
biến.


<i><b> Chủ đề II: Cấu trúc chương trình</b></i>


II.1. Nhận biết được cấu trúc của một chương trình đơn giản
II.2. Khai báo tên chương trình


II.3. Khai báo hằng
II.4. Khai báo thư viện
II.5. Cấu trúc phần thân


<i><b> Chủ đề III: Khai báo biến</b></i>


III.1. Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn như nguyê n, thực, ký tự, logic (cần nắm tên kiểu,
miền giá trị, bộ nhớ cấp phát).


III.2. Xác đinh kiểu cần khai báo cho một biến
III.3. Nhận biết khai báo sai


III.4. Hiểu được cách khai báo biến


<i><b>Chủ đề IV: Phép toán, biểu thức, câu lệnh gán</b></i>


IV.1. Viết được phép toán số học, biểu thức số học, một số hàm thường dùng


IV.2. Viết được phép toán quan hệ, biểu thức quan hệ; viết được phép toán logic, biểu
thức logic.


IV.3. Viết được câu lệnh gán.


<i><b>Chủ đề V: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản</b></i>


V.1. Nắm được cú pháp các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản
V.2. Viết được câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím


V.3. Viết được câu lệnh in kết quả cần tìm của bài tốn ra màn hình
<i><b> Chủ đề VI: Cấu trúc rẽ nhánh</b></i>


VI.1. Nắm được cú pháp: Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu, câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ, câu lệnh
ghép



VI.2. Viết được cách thức hoạt động và trường hợp áp dụng của cấc câu lệnh
VI.3. Viết chương trình giải bài tốn có sử dụng rẽ nhánh với câu lệnh if—then…
<b>2. Kỹ năng : </b>


2.1 Kỹ năng viết câu lệnh khai báo biến


2.2 Kỹ năng viết câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím và xuất dữ liệu ra màn hình
2.3 Kỹ năng sử dụng và viết câu lệnh câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu và dạng đủ
2.4 Kỹ năng viết câu lệnh câu lệnh ghép


2.5.Kỹ năng viết chương trình giải một bài tốn


<b>II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 60% trắc nghiệm (gồm 24 câu trắc nghiệm 0.25đ/1 câu) và </b>
40% tự luận (gồm 3 câu: câu 1: 1đ; câu 2: 1.5đ, câu 2: 1.5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>Tên Chủ đề</b>


(nội dung,
chương)


<b>Nhận biết</b>
<b>(cấp độ 1)</b>


<b>Thông hiểu</b>
<b>(cấp độ 2)</b>


<b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b>



<b>(cấp độ 3)</b> <b>Cấp độ cao(cấp độ 4)</b>
<b>Chủ đề I.</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết): 2
/2


Chuẩn KT, KN


kiểm tra: I.1, I.2 Chuẩn KT,KN kiểm tra: Chuẩn KT,KN kiểm tra: Chuẩn KT, KNkiểm tra


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 0.5 đ</b>
<b> Tỉ lệ: 5 %</b>


<b>Số câu: 2</b>


<b>Số điểm: 0,5đ</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b>
<b>Chủ đề II</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
1/1


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


II.1,II.2,II.3,II.4,II.
5



Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 0.5 đ</b>
<b> Tỉ lệ: 5 %</b>


<b>Số câu: 2</b>


<b>Số điểm: 0,5đ</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b> <b>Số câu:0Số điểm:0</b>
<b>Chủ đề III</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
1/1


Chuẩn KT, KN


kiểm tra: III.1, III.2 Chuẩn KT,KN kiểm tra:
III.3, III.4


Chuẩn KT,


KN kiểm tra: Chuẩn KT, KNkiểm tra:



<b>Số câu : 4</b>
<b>Số điểm: 1 đ</b>
<b>Tỉ lệ : 10 % </b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: 0,25đ</b>


<b>Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: 0,75</b>
<b>đ</b>


<b>Số câu:0</b>
<b>Số điểm:0</b>


<b>Số câu:0</b>
<b>Số điểm:0</b>
<b>Chủ đề IV</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
2/3


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: IV.1


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
IV.2, IV.3



Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


<b>Số câu : 4</b>
<b>Số điểm: 1 đ</b>
<b>Tỉ lệ : 10 % </b>


<b>Số câu: 1</b>


<b>Số điểm: 0,25đ</b> <b>Số câu: 3Số điểm: 0,75</b>
<b>đ</b>


<b>Số câu:</b>


<b>Số điểm:</b> <b>Số câu:Số điểm:</b>
<b>Chủ đề V</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
2/3


Chuẩn KT, KN


kiểm tra: V.1 Chuẩn KT,KN kiểm tra:
V.2, V.3


Chuẩn KT,


KN kiểm tra:
2.1


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: 2.2


<b>Số câu : 6</b>
<b>Số điểm: 1.5 đ</b>
<b>Tỉ lệ 15 %</b>


<b>Số câu: 2</b>
<b>Số điểm: 0,5đ</b>


<b>Số câu:4</b>
<b>Số điểm: 1đ</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm: 0đ</b>


<b>Số câu: 0</b>
<b>Số điểm:0 đ</b>
<b>Chủ đề VI</b>


Số tiết (Lý
thuyết /TS tiết):
1/1


Chuẩn KT, KN
kiểm tra: VI.1, VI.2



Chuẩn KT,
KN kiểm tra:


Chuẩn KT,
KN kiểm tra:
2.1; 2.2; 2.3;
2.4; 2.5


Chuẩn KT, KN
kiểm tra:


2.1; 2.2; 2.3; 2.4;
2.5


<b>Số câu : 8</b>
<b>Số điểm: 5,5đ</b>
<b>Tỉ lệ : 55%</b>


<b>Số câu: 3</b>


<b>Số điểm: 0,75đ</b> <b>Số câu:3Số điểm:</b>
<b>0,75đ</b>


<b>Số câu:2</b>
<b>Số điểm:3.5</b>
<b>đ</b>


<b>Số câu:1</b>
<b>Số điểm: 1.5đ</b>
<b>Tổng số câu:</b>



<b>Tổng số điểm:</b>
<b>10đ</b>


<b>Tỷ lệ: 100%</b>


<b>Số câu: 11</b>
<b>(TNKQ)</b>


<b>Số điểm: 2,75 đ</b>
<b>Tỷ lệ: 27.5 %</b>


<b>Số câu: 13</b>
<b>(TNKQ)</b>
<b>Số</b>


<b>điểm:3,25đ</b>


<b>Số câu: 2 (tự</b>
luận)


<b>Số điểm:</b>
<b>3.5đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KỲ 1 –LỚP 11</b>



<b>I. LÝ THUYẾT (2đ): Em học kỹ cú pháp, ý nghĩa của các câu lệnh đã học như: </b>


Câu lệnh gán



Câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím,



Hiển thị kết quả ra màn hình



Câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu


Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ


Câu lệnh ghép



Vận dụng xác định các thành phần trong hai bài sau:



<b>Bài 1: Cho chương trình sau. Em hãy trả lời các câu hỏi ở “phần bài của học sinh”:</b>


<b>Chương trình</b>

<b>Phần làm bài của học sinh</b>



Program tinh_h;


Uses crt;



Const x= -8;


y=144;


Var a :byte;


b, h:Real;


Begin



a:=abs(x);


b:=sqrt(y);


h:=(a+b)/7;



Write('h=', h:9:2);


End.



Các hàm sử dụng trong chương trình:


Các biến đã khai báo:




Tên chương trình là:



Các hằng đã khai báo:


Thư viện đã khai báo:



Giá trị của các biến a, b là bao nhiêu:



Sau khi chạy chương trình màn hình có kết quả là:



<b>Bài 2: Cho chương trình sau. Em hãy trả lời các câu hỏi ở “phần bài của học sinh”:</b>


<b>Chương trình</b>

<b>Phần làm bài của học sinh</b>



Program tim_k;


Uses crt;



Const a=5;


b= -189;


Var c:Integer;


d, k:Real;


Begin



c:=sqr(a);


d:=abs(b);


k:= d/c + 5;


Write('k=',k:9:3);


End.



Các hàm sử dụng trong chương trình:


Các biến đã khai báo:




Tên chương trình là:



Các hằng đã khai báo:


Thư viện đã khai báo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (4đ) gồm 3 câu:</b>


<b>Câu 1 (1đ): Viết câu lệnh rẽ nhánh để tính biểu thức (giống câu 4a,b trong SGK trang51)</b>
<b>Bài 1: Cho biểu thức sau hãy viết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) tính:</b>


|<i>3 x|, x ≤0</i>
√<i>x +3 , x >0</i>


¿


<i>y =</i>¿{¿ ¿ ¿


¿


<i><b>Trả lời: Em hãy thực hiện điền vào dấu (…) để hoàn thiện câu lệnh rẽ nhánh tính biểu thức trên</b></i>
Dạng thiếu:


IF………THEN………..
……….
Dạng đủ


IF………THEN………ELSE………
Bài


2:<b> Cho biểu thức sau hãy viết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) tính:</b>



<i>3 u</i>3+1
<i>u −v</i>
<i>u</i>2<sub>−10</sub>


¿


<i>y =</i>¿ {¿ ¿ ¿


¿


<i><b>Trả lời: Em hãy thực hiện điền vào dấu …để hoàn thiện câu lệnh rẽ nhánh tính biểu thức trên</b></i>
Dạng thiếu:


IF………THEN………..
……….
Dạng đủ


IF………THEN………ELSE………
<b>Bài 3: Cho biểu thức sau hãy viết câu lệnh rẽ nhánh (dạng thiếu và dạng đủ) tính:</b>


<i>T</i>

<i>=</i>

<i>{</i>



<i><b>Trả lời: Em hãy thực hiện điền vào dấu …để hoàn thiện câu lệnh rẽ nhánh tính biểu thức trên</b></i>
Dạng thiếu:


IF……….THEN………
………
………
Dạng đủ



if a<b then………


else if………else………..


<b>Câu 2 (1.5đ): Viết chương trình giải một bài tốn có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh (giải bài toán </b>
thực tế)


Nếu u#v



Nếu u=v



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Viết chương trình giảỉ các bài tốn sau:


Bài 1: Một cửa hàng cung cấp giá sĩ linh kiện điện tử online bán 1 loại USB giá như sau: Nếu
khách hàng mua với số lượng dưới 12 cái thì bán với giá 300000đ/cái và tính thêm giá cước
vận chuyển là 50000đ cho đơn hàng đó. Nếu mua với số lượng 12 cái trở lên thì giá chỉ cịn
250000đ/cái và miễn cước vận chuyển. Em hãy viết chương trình giúp cửa hàng tính tiền hàng
cho khách, nghĩa là nhập từ bàn phím số lượng USB của khách hàng mua (kiểu nguyên
dương) rồi thông báo ra màn hình tiền hàng cho khách.


<b>Bài 2: Lập trình nhập từ bàn phím số chữ điện của một khách hàng rồi thơng báo ra màn hình</b>
cước tiền điện họ phải trả cho bưu điện biết VPN có cách tính tiền điện như sau: Nếu khách
hàng dùng dưới 45 chữ thì mỗi chữ sẽ phải trả 600 đồng. Từ 45 chữ trở lên thì sẽ phải trả thêm
300 đồng cho mỗi chữ.


Bài


<b> 3:</b> Em hãy lập trình nhập từ bàn phím thời gian gọi của khách hàng (đơn vị là giây) rồi
thơng báo phí cuộc gọi cho khách hàng đó biết dịch vụ phát sinh phí nội mạng của Viettel có


cách tính phí như sau: Nếu khách hàng gọi dưới 8 phút thì sẽ được thơng báo là “Free call”;
Từ 8 phút trở lên sẽ bắt đầu tính phí, giá phí mỗi giây là 21 đồng.


</div>

<!--links-->

×