Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Tập làm văn lớp 4: Ôn tập văn kể chuyện - Giải bài tập SGK Tiếng Việt 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.59 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tập làm văn lớp 4: Ôn tập văn kể chuyện</b>



<b>Câu 1 (trang 132 sgk Tiếng Việt 4)</b>


Đọc ba đề bài đã cho (SGK trang 132) Đề bài nào trong ba đề trên thuộc lại
văn kể chuyện. Vì sao?


- Đề 1: Lớp em vừa có một bạn theo gia đình chuyển đi xa. Em hãy viết thư
thăm bạn và kể tình hình học tập của lớp cho bạn em biết.


- Đề 2: Em hãy kể một câu chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể


- Đề 3: Em hãy tả chiếc áo hoặc chiếc váy em mặc đến trường hôm nay


<b>Trả lời:</b>


Em chọn đề (2) "Em hãy kể chuyện về một tấm gương rèn luyện thân thể"


Vì đề yêu cầu kể một câu chuyện về tấm gương rèn luyện thân thể. Chuyện có
nhân vật có cốt truyện có diễn biến các sự việc và ý nghĩa về tấm gương rèn
luyện thân thể.


<b>Câu 2 (trang 132 sgk Tiếng Việt 4)</b>


Kể một câu chuyện về một trong các đề tài đã cho (SGK trang 132)


a) Đoàn kết, thương yêu bạn bè.


b) Giúp đỡ người tàn tật


c) Thật thà, trung thực trong đời sống.



d) Chiến thắng bệnh tật


<b>Trả lời:</b>


<b>Đồn kết, thương u bạn bè</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tơi kể cho các bạn nghe câu chuyện giữa tơi và Hồng. Hồng là một cậu bé
tật nguyền ở cạnh nhà tơi. Nhà Hoàng nghèo lắm. Bố cậu mất sớm khi cậu vừa
trịn một tuổi. Giờ đây cậy đã chín tuổi bị liệt hai chân sau một cơn sốt bại liệt.
Trông cậu rất đáng thương. Hồi cậu mới năm tuổi tôi thường hay sang nhà cậu
chơi. Hồng mến tơi lắm. Tơi nói với Hồng sang năm đi học với tớ. Nghe tơi
nói vậy Hồng cúi xuống nhìn đơi chân mình rồi ngước lên nhìn tơi nói: Nam
đi học về, sang đây dạy mình với nhé" Nói xong nước mắt Hồng chảy ra.
Thấy Hồng buồn tơi thương lắm. Tối đó, bố tơi từ cơ quan về, tơi nói với bố:
"Con thấy Hồng tội nghiệp quá bố ạ! Hoàng rất muốn đi học nhưng khơng có
điều kiện. Có cách gì giúp Hồng khơng bố?" Bố tơi bảo: Bố sẽ viết đơn xin
cho Hồng đi học. Con việc đi lại bố sẽ tính sau. Sáng hơm sau tơi vội chạy
sang báo tin cho Hồng. Cậu phấn khởi lắm, ôm chầm lấy tôi. Một tháng sau
bố tôi mua về một chiếc xe lăn mới tinh. Chiếc xe do hội từ thiện của tỉnh tặng
cho Hoàng. Thế là Hồng có được phương tiện đi lại. Ngày nào tơi cũng phụ
giúp Hồng đến trường. Giờ đây tơi với Hồng đã lên lớp bốn. Chúng tơi đều là
học sinh giỏi cả. Mẹ Hồng rất q tơi, có gì ngon cô thường đem qua cho tôi
ăn. Tôi kể chuyện này cho các bạn nghe không phải là kể ơn với Hồng mà là
muốn nói đến sự cảm thơng chia sẻ những vui buồn trong cuộc sống của hai
chúng tôi. Chỉ có tình bạn chân chính mới hiểu nhau giúp đỡ nhau trong cuộc
sống.


<b>Bài tham khảo 2</b>



Na là một cô bé tốt bụng, ở lớp, ai cũng mến em. Em gọt bút chì giúp bạn Lan.
Em cho bạn Minh nửa cục tẩy. Nhiều lần, em làm trực nhật giúp các bạn bị
mệt... Na chỉ buồn vì em học chưa giỏi.


Cuối năm học, cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng. Riêng Na chỉ lặng
yên nghe các bạn. Em biết mình chưa giỏi mơn nào.


Một buổi sáng, vào giờ ra chơi, các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì có
về bí mật lắm. Rồi các bạn kéo nhau đến gặp cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày tổng kết năm học, từng học sinh giỏi bước lên bục nhận phần thưởng.
Cha mẹ các em cũng hồi hộp. Bất ngờ cô giáo nói:


- Bây giờ cơ sẽ trao một phần thưởng đặc biệt. Đây là phần thưởng cả lớp đề
nghị tặng bạn Na. Na học chưa giỏi, nhưng em có tấm lịng thật đáng q.


Na khơng biết mình có nghe nhầm không. Đỏ bừng mặt, cô bé đứng dậy bước
lên bục. Tiếng vỗ tay vang dậy. Mẹ của Na lặng lẽ chấm khăn lên đôi mắt đỏ
hoe.


Phỏng theo BLAI-TƠN (Lương Hùng dịch)


<b>>> Tham khảo chi tiết: </b>Kể một câu chuyện về sự đoàn kết, thương
yêu bạn bè


<b>Giúp đỡ người tàn tật</b>


<b>Bài tham khảo 1</b>


Em có một người anh họ tên Nghĩa kém may mắn bị liệt hai chân từ lúc bé.


Thỉnh thoảng em ghé thăm nhà bác, giúp anh Nghĩa làm một số công việc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

cháo rau sôi lục đục. Khi nồi cháo chín, em giúp anh Nghĩa tắt lửa, vùi củi vào
tro cho tắt ngấm rồi phụ anh Nghĩa làm việc khác. Xong việc, em mang đến
cho anh Nghĩa mấy quyển truyện thiếu nhi. Anh Nghĩa thích xem truyện tranh
Tây Du Kí và lúc nào cũng giành tự đọc, không chịu để em đọc cho nghe.


Em rất thương anh Nghĩa và quý tính tự học, chăm làm của anh. Mặc dù anh
tàn tật nhưng anh giúp đỡ mẹ anh rất nhiều trong việc nhà. Anh Nghĩa là tâm
gương siêng năng vui sống mà em học tập. Em rất vui được giúp anh Nghĩa.


<b>Bài tham khảo 2</b>


Hơm đó là thứ ba, trời mưa dai dẳng từ sáng. Tan trường, mưa vẫn nặng hạt,
em và các bạn: Thu, Huế, Nga, Minh đứa quàng áo mưa, đứa đi ô cùng chờ
nhau đi về.


Trên đường về mặc dù trời mưa nhưng chúng em vẫn nói cười rất vui vẻ. Thu
thì kể chuyện được điểm cao, nếu trời không mưa chắc chắn bạn ấy đã cho
chúng em xem vở rồi, Nga kể lại câu chuyện đạo đức mà lớp Nga vừa đóng
kịch, chúng em thấy lý thú, đứa nào cũng hào hứng lắng nghe. Bỗng dưng, tất
cả chúng em đứng khựng lại vì thấy một cụ già đang cố gắng sang đường.


Cụ khơng qng áo mưa mặc dù ngồi trời đang mưa to. Cụ có đội một chiếc
nón đã rất cũ rồi, chiếc áo trên người cụ đã ướt sũng, chúng em biết cụ bị dính
mưa từ lâu. Có lẽ tất cả 5 đứa em đều tự đặt ra câu hỏi: Sao cụ lại khơng có áo
mưa? Sao khơng ai đưa cụ đi?… Điều đặc biệt, cụ không thể đi lại bình
thường, thì ra chiếc lưng cụ cịng đi một phần vì cụ chỉ có thể đi lại bằng một
chân, chiếc chân kia của cụ đứng vững được là nhờ có náng. Cả 5 đứa, khơng
ai bảo ai, câu chuyện cũng trở nên em bặt, chạy đến chỗ cụ già. Minh đi ô nên


Nga vội cởi chiếc áo mưa của mình khốc lên người cho cụ. Minh cũng nhanh
nhẹn che ô cho Nga quàng cho cụ áo mưa. Nga nói: Cụ ơi, trời mưa to lắm, cụ
khoác chiếc áo mưa này đi ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cũng không mang theo tiền nên cứ vậy đi dưới trời mưa trong cái khó khăn,
nặng nề của người khuyết tật. Chúng tôi xúc động và thương cụ lắm. Cả 5 đứa,
đứa dắt tay cho cụ, đứa chạy đi tìm người lớn nhờ giúp đỡ. Khi có người đến
giúp, cụ cũng nắm tay từng đứa và cảm ơn.


Chúng tôi đứa nào đứa ấy, khi thấy cụ đã ngồi lên xe an tồn đều lặng lẽ cùng
nhau quay về. Có đứa xúc động rưng rưng, nhưng tất cả cũng ấm lịng vì giúp
được bà cụ tàn tật gặp khó khăn như vậy.


>> Chi tiết: Kể lại câu chuyện em và các bạn giúp đỡ người tàn tật


<b>Thật thà, trung thực trong đời sống</b>


Hôm ấy, em đi chợ mua rau cho mẹ. Hàng cô Loan là hàng rau lớn nhất chợ
Hạnh Thông Tây. Cô Loan bán rau củ cả giá bán lẻ và bán buôn nên rất đông
khách hàng.


Em chào cô Loan rồi đưa tờ giấy ghi các món rau để cơ lựa rau cho mẹ. Một
vài món rau em biết chọn, em tự lựa và để vào túi ni-lơng chờ cơ tính tiền. Em
mua không nhiều, chỉ độ hơn hai mươi ngàn tiền rau. Em đưa cô Loan tờ giấy
bạc năm mươi nghìn. Cơ Loan đếm tiền trả lại. Ơ hay, cơ trả lại cho em những
hai trăm mười tám ngàn đồng. Có lẽ tờ giấy bạc hai trăm nghìn có màu hơi
giống tờ giấy bạc mười nghìn đồng nên cơ Loan nhầm lẫn. Em lễ phép thưa:


- Thưa cô, cô trả lại tiền cho cháu nhầm rồi. Cháu chỉ đưa cho cơ năm mươi
nghìn mà!



Cơ Loan cầm số tiền em đưa lại, rối rít:


- May q, cơ cảm ơn con nghen. Con thật thà đáng khen lắm!


Cô Loan trả lại đúng tiền cho em, em vui vẻ ra về.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

>> Tham khảo chi tiết: Kể một câu chuyện về đề tài thật thà trung thực
trong cuộc sống


<b>Câu 3 (trang 132 sgk Tiếng Việt 4)</b>


Trao đổi với các bạn cùng tổ, cùng lớp về câu chuyện em vừa kể:


a) Câu chuyện có những nhân vật nào?


b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện ờ những chi tiết nào?


c) Câu chuyện nói với em điều gì?


d) Câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo những cách nào?


<b>Phương pháp giải:</b>


Con chủ động trao đổi với các bạn cùng tổ.


</div>

<!--links-->

×