Tải bản đầy đủ (.doc) (165 trang)

giáo án dạy thêm 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.46 KB, 165 trang )

------------------------------------------------------------------------------------------------------Linh tham gia nhóm : TÀI LIỆU HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN THCS.

/>BẠN NÀO CẦN THAM KHẢO TÀI LIỆU SAU THÌ KẾT BẠN ZALO
HOẶC FACE NHÉ.
ĐT+ ZALO 0833703100
Linh face book của mình : />(Copy đường linh màu xanh dán vào trình duyệt google.com là tìm thấy trang
face book mình)

-

Bộ đề luyện HSG 6,7,8,9
Tài liệu dạy thêm 8,9
Tài liệu ôn thi 9 và thi lên 10
Và nhiều tài liệu khác.
 Được tham khảo thoải mái trước khi lấy trọn bộ, TL
không như giới thiệu mình xin trả lại phí cho các bạn.

10 THÔNG TIN VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HÀNH LAPTOP
CỦA NGUYỄN VĂN THỌ.
1. Nhiều bạn băn khoăn mua Laptop mình lỡ trục trặc thì bảo hanh làm sao?
Đúng là một câu hỏi quan trọng mà mình lại ít thơng tin. Nay, mình xin thơng
tin như sau để các bạn n tâm:
2. Việc bảo hành là vô cùng quan trọng khi mua đồ điện tử, nhất là đồ đã qua sử
dụng vì thế cần quan tâm đến chế độ bảo hành.
3. Máy mình bán ra mặc định bảo hành 12 tháng ( Đây là thời gian dài đất nước
Việt Nam. Thường các cửa hàng chỉ bảo hanh 1 tháng, 3 tháng và cao nhất là 6
tháng.( rất dễ hiểu vì máy mới giá 11 đến 28 triệu cũng chỉ bảo hành 12 tháng
thôi các bạn nhé. Nếu máy ko đảm bảo chất lượng thì ko ái dám bảo hành 12
tháng như máy mới cả ).

1




------------------------------------------------------------------------------------------------------4. 2. Bào hành càng dài thì rủi ro thuộc về người bán, bảo hành ngắn thì rủi ro
thuộc về người mua. Tuy nhiên máy bán tràn lan trên mạng, trên face, khó
kiểm sốt được giá cả.
5. 3. Mình bảo hành toàn quốc tại cửa hàng sửa chữa Laptop uy tín, chất lượng và
gần nhất tại nơi bạn sinh sống mà bạn biết mà khơng phải thanh tốn bất cứ 1
chi phí nào ( trừ tiền xăng xe, tiền ăn chè...kem).
6. Không ai mong muốn mua Laptop về rồi dùng ít tháng đi sửa nhưng khơng loại
trừ khả năng đó có thể xẩy ra, dù tỉ lệ thấp. ( Nói thật vậy các bạn ạ)
7. 5. Cho đến giờ, mình đã bán không biết bao nhiêu máy trên mọi miền tổ quốc
nhưng vẫn chưa phải bảo hành ( rất may).
8. 6. Nếu bán máy mà cứ phải bảo hành thương xuyên thì cứ yên tâm là chắc vỡ
nợ các bạn ạ. (Cái này mình lo hơn các bạn.)
9. 7. Khi hết chế độ bảo hành thì dù bạn mua bất cứ nơi đâu, sửa bất cứ nơi đâu
đều phải trả tiền chi phí sửa chữa như bình thường.
10.Giá máy mình cam kết luôn mềm hơn các shop từ 500k đến 1 triệu.
11. Máy mình ship trên mọi nẻo đường phù sa, nhận máy, kiểm tra sau đó mới
thanh tốn ( thực tế nhiều bạn cứ chuyển tiền trước chứ lại khơng cần thanh
tốn sau, 1 sự tin cậy tuyệt đối)
12.10. Nhớ đừng chơi máy rẻ mạt, vì rẻ thì khó bền được. Laptop mình bán giá
từ 6 triệu đến 7.6 triệu. tặng chuột không dậy, túi chống sốc, tiền ship tận
nhà. Nhận máy, kiểm tra, tét tẹt ga mới thanh tốn tiền,
13.Nhận tư vấn Laptop miễn phí 24/ 24 qua zalo hoặc face các bạn nhé. Đừng sợ
phiền. (Không nhất thiết phải mua mình.)

2


-------------------------------------------------------------------------------------------------------


Ngày soạn: 15/9/2019
Ngày dạy:
Buổi 1: Tiết 1-2-3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT TRONG
CA DAO- DÂN CA
A. Mức độ cần đạt:
1. Kiến thức:
Giúp học sinh:
- Thấy được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong ca dao - dân ca
- Thấy được tác dụng của các biện pháp nghệ thuật đó ở một số bài ca dao- dân ca.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích ca dao, dân ca trữ tình.
- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ là những mơ típ quen thuộc
trong các bài ca dao trữ tình
3. Thái độ:
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh biết q trọng, vun đắp, giữ gìn tình cảm,
hạnh phúc gia đình.
=> Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; hợp tác;
sử dụng ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ .
B. Chuẩn bị
- GV : Nghiên cứu nội dung bài, soạn giáo án.
- HS: Đọc trước bài học liên quan ở nhà
C. Tiến trình dạy học:
* Kiểm tra bài cũ
*Giới thiệu bài
3


------------------------------------------------------------------------------------------------------Hoạt động của GV và HS


Nội dung cần đạt
I. Khái quát ca dao- dân ca
Tiết 1
1. Khái niệm:
Thế nào là ca dao, dân ca?
- Ca dao - dân ca là những khái niệm
tương đương chỉ các thể loại trữ tình dân
gian, dùng để thể hiện đời sống nội tâm
của con người
+ Dân ca: Là sự kết hợp cả lời và nhạc
+ Ca dao: Là lời thơ của dân ca
Thể thơ thường sử dụng trong ca dao là 2. Thể thơ
thể thơ nào?
- Thường sử dụng thể thơ Lục bát và Lục
bát biến thể
? Phương thức biểu đạt chủ yếu trong ca 3. Phương thức biểu đạt:
dao là gì?
- Chủ yếu là biểu cảm
4. Các chủ đề:
Em đã học những chủ đề nào của ca dao? - Những câu hát về tình cảm gia đình
- Những câu hát về tình yêu quê hương,
đất nước, con người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
GV gọi HS đọc một số bài ca dao theo 5. Đọc một số bài ca dao theo chủ đề
chủ đề cả ở trong và ngoài SGK
(HS đọc)
Tiết 2

II. Một số biện pháp nghệ thuật

thường được sử dụng trong ca daodân ca
- So sánh
- Ẩn dụ
- Đối lâp, tương phản
- Thành ngữ
- Phép lặp
- Điệp từ, điệp ngữ
- Phép tăng tiến
III. Tác dụng của một số biện pháp
nghệ thuật tiêu biểu
1. So sánh và phép lặp:
Công cha như núi ngất trơi
Nghĩa Mẹ như nước ở ngoài biển Đơng
Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ ghi lịng con ơi
- Cơng cha// núi ngất trời.
- Nghĩa mẹ // nước biển Đông.
* NT :- so sánh.(như)
-> Nhấn mạnh sự to lớn của công cha và
nghĩa mẹ như những thực thể không đo
đếm được.

Em hãy nêu một số biện pháp nghệ thuật
thường được sử dụng trong một số bài ca
dao – dân ca mà em đã học?

HS đọc bài 1
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào trong câu thơ này? Tác dụng?


4


------------------------------------------------------------------------------------------------------- Núi cao biển rộng mênh mơng
Cù lao chín chữ...
NT: + lặp hình ảnh (núi, nước biển )
+ ẩn dụ: núi cao ->(công cha)

Hai câu cuối của bài ca dao cịn nhấn
mạnh về cơng lao cha mẹ thơng qua biện
pháp nghệ thuật nào? Tác dụng của
B/PNT đó?

2. Điệp từ điệp ngữ:
- HS đọc bài 2.
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Thời điểm mà người con gái ấy bộc lộ
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều
tình cảm của mình có gì đặc biệt?
-> Lời của người con gái lấy chồng xa
Nhận xét về biện pháp NT trong câu ca nhớ về mẹ ở quê nhà.
dao này?
- Chiều chiều... ngõ sau.
( cách sử dụng từ chỉ thời gian)
* NT: Điệp từ : Chiều chiều:
-> Lúc ngày tàn, gợi buồn nhớ... Hai
tiếng chiều chiều được điệp lại hai lần gợi
lên quãng thời gian và nỗi nhớ kéo dài
triền miên của đứa con xa quê
Tiết 3

3. Phép tăng tiến:
- HS đọc bài 3.
Ngó lên nuộc lạt mái nhà
Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấynhiêu
- Ngó lên nuộc lạt
- Bao nhiêu.... bấy nhiêu.
Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? ở
đây, câu ca dao đã sử dụng b/p NT gì?

* NT:-> So sánh, phép tăng tiến.
4. Ẩn dụ:
Thương thay hạc lánh đường mây
Chim bay mỏi cánh viết ngày nào thôi
Thương thay con cuốc giữa trời
vv…
* NT :- Ẩn dụ. Hạc, cuốc => chỉ những
người LĐ trong XHPK khi xưa -> Sự bất
công trong XHPK khi xưa
5. Phép đối:
Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con.
=> NT: Bể đầy > < Ao cạn
Tạo ra sự tương phản giàu – nghèo } Sự
bất công của XHPK

HS đọc bài 1

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào trong câu thơ này? Tác dụng?
- HS đọc bài 2.

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật
nào trong câu thơ này? Tác dụng?



- HS đọc bài 3.
Em có nhận xét gì về cách diễn đạt trong
câu ca dao này? Tác dụng
Tình cảm đó được diễn tả như thế nào? ở
đây, câu ca dao đã sử dụng b/p NT gì?

Chị Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngồi nhai thịt bò.
6. Thành ngữ
Nước non lận đận một mình
5


------------------------------------------------------------------------------------------------------Thân cò lên thác xuống ghềnh bấy nay
* NT: thành ngữ: lên thác xuống ghềnh
=> Cách diễn đạt hàm súc, thể hiện cuộc
đời lận đận chuân chuyên của người lao
động trong XHPK .
Sưu tầm ca dao


Ở đâu năm cửa, nàng ơi

Sơng nào sáu khúc nước chảy xi một dịng?

Sơng nào bên đục bên trong?
Núi nào thắt cổ bồng mà có thánh sinh?
Đền nào thiêng nhất xứ Thanh?
Ở đâu mà lại có thành tiên xây?
Ở đâu là chín tầng mây?
Ở đâu lắm nước, ở đâu nhiều vàng?
Chùa nào mà lại có hang?
Ở đâu lắm gỗ thời nàng biết không?
Ai mà xin lấy túi đồng?
Ở đâu lại có con sơng Ngân Hà?
Nước nào dệt gấm thêu hoa?
Ai mà sinh ra cửa, sinh nhà, nàng ơi?
Kìa ai đội đá vá trời?
Kìa ai trị thủy cho đời bình yên
Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời?
Xin em giảng rõ từng nơi từng người.
Thành Hà nội năm cửa, chàng ơi!
Sông Lục Đầu sáu khúc nước chảy xi một dịng.
Nước sơng Thương bên đục bên trong,
Núi đức thánh Tản thắt cổ bồng mà lại có thánh sinh.
Đền Sịng thiêng nhất xứ Thanh,
Ở trên tỉnh Lạng, có thành tiên xây.
Trên trời có chín từng mây,
Dưới sơng lắm nước, núi nay lắm vàng.
Chùa Hương Tích mà lại ở hang;
Trên rừng lắm gỗ thời chàng biết không?
6


------------------------------------------------------------------------------------------------------Ơng Nguyễn Minh Khơng xin được túi đồng,

Trên trời lại có con sơng Ngân Hà.
Nước Tàu dệt gấm thêu hoa;
Ơng Hữu Sào sinh ra cửa, ra nhà, chồng ơi!
Bà Nữ-Oa đội đá vá trời;
Vua Đại Vũ trị thủy cho đời bình yên
Anh hỏi em trong bấy nhiêu lời,
Em xin giảng rõ từng nơi nhiều người
Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau người cười
*Hướng dẫn HS tự học ở nhà
- Cần nắm được đặc điểm thể loại của ca dao; các b/p NT thường được sử dụng và
nội dung được biểu đạt qua mỗi bài ca dao.
- Thông kê các biện pháp NT đã được sử dụng ở các bài ca dao
- Tiếp tục tìm hiểu về các biện pháp nghệ thuật trong ca dao- dân ca
- Học thuộc lịng các bài ca dao đã phân tích.
- Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của các bài ca dao.
- Buổi sau tìm hiểu về tiếng Việt
RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 20 /9/2019
Ngày dạy:
Buổi 2 : Tiết 4-5-6

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (Từ ghép, từ láy)
ÔN TẬP VĂN BẢN Cổng trường mở ra

A. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lí thuyết về từ ghép, từ láy
Củng cố, khắc sâu kiến thức vè văn bản Cổng trường mở ra
2. Kỹ năng: Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại.Rèn kỹ
năng đọc – hiểu văn bản.

3. Thái độ: - Sử dụng từ đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp
- Biết vận dụng phần từ vào việc viết văn.
=> Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng
ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ .
B. Chuẩn bị
- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án
Tích hợp một số văn bản đã học
- HS: Ơn tập lại kiến thức
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
7


------------------------------------------------------------------------------------------------------Tiết 4
Có mấy loại từ ghép? Nêu đặc điểm
của từ loại từ ghép? Cho ví dụ minh
họa?
Nghĩa của từ ghép chính phụ và từ
ghép đẳng lập được hiểu như thế
nào?
Thế nào là từ láy? Có mấy loại từ
láy? Cho ví dụ minh họa?

Nghĩa của từ láy được tạo thành là do
đâu?


I. Lí thuyết
1. Từ ghép
- Có 2 loại:
+ Từ ghép chính phụ:
Ví dụ: Ơng nội, ơng ngoại….
+ Từ ghép đẳng lập:
Ví dụ: Bàn ghế, sách vở…..
- Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa chính.
- Nghĩa củ từ ghép đẳng lập khái quát
hơn nghĩa củ từ tạo nên nó.
2. Từ láy
- Có 2 loại từ láy:
+ Từ láy tồn bộ:
Ví dụ: Ầm ầm, chiêm chiếp, xanh xanh,
….
+ Từ láy bộ phận:
Ví dụ: Liêu xiêu, long lanh ,mếu máo,
…..
- Nghĩa của từ láy được tạo thành nhờ
đặc điểm âm thanh của tiếngva2 sự hòa
phối âm thanh giữ các tiếng trong
trường từ láy có tiếng có nghĩa làm gốc
(tiếng gốc)thì nghĩa của từ láy có thể có
những sắc thái riêng so với tiếng gốc
như sắc thái biểu cảm, sắc thái giảm nhẹ
hoặc sắc thái nhấn manh.
*Bài tập áp dung
- Bài tập trong sách giáo khoa
- Bài tập thêm

* Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5-7
câu trong đó có sử dụng các tứ ghép, từ
láy

Gv: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Học sinh hồn thành các bài tập cịn
lại trong sách giáo khoa
- Nếu còn thời gian gv cho học sinh
viết đoạn văn có sử dung linh hoạt từ
ghép và từ láy
- Học sinh làm bài
Gv thu bài củ một số em học sinh
chấm điểm
.
II. Luyện tập:
Tiết 5: Luyện tập
Bài tập 1
- Bài tập 1 GV cho HS sắp xếp các từ Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng
đã cho vào bảng phân loại.
phân loại từ ghép:
- Học hành, nhà cửa, xoài tượng, nhãn
lồng, chim sâu, làm ăn, đất cát, xe đạp,
vôi ve, nhà khách, nhà nghỉ.
- Bài tập 2 GV cho HS nối cột để tạo Bài tập2
từ ghép
Nối một từ ở cột A vớ một từ ở cột B để
tạo thành một từ ghép.
8



-------------------------------------------------------------------------------------------------------

- Bài tập 3 GV cho HS Xác định từ
ghép trong các câu đã cho.

- Bài tập 4 GV cho HS tìm từ ghép
và phân loại chúng.

- Bài tập 5 GV cho HS phân loại từ
ghép

- Bài tập 6 GV cho HS Điền thêm
các từ để tạo thành từ láy

- GV cho HS làm bài tập 7.

A
B
Bút
tơi
Xanh
mắt
Mưa
bi
Vơi
gặt
Thích
ngắt
Mùa
ngâ

Bài tập 3
Xác định từ ghép trong các câu sau :
a.
Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
b.
Nếu không có điệu Nam ai
Sơng Hương thức suốt đêm dài làm chi.
Nếu thuyền độc mộc mất đi
Thì hồ Ba Bể cịn gì nữa em.
c.
Ai ơi bưng bát cơm đầy.
Dẻo thơm một hạt đắng cay mn phần.
Bài tập 4 :
Tìm các từ ghép trong đoạn văn sau và
cho chúng vào bảng phân loại :
“ Mưa phùn đem mùa xuân đến, mưa
phùn khiến những chân mạ gieo muộn
nảy xanh lá mạ. Dây khoai, cây cà chua
rườm rà xanh rợ các trảng ruộng cao.
Mầm cây sau sau, cây nhội hai bên
đường nảy lộc, mỗi hôm trông thấy mỗi
khác.
…Những cây bằng lăng mùa hạ ốm yếu
lại nhú lộc. Vầng lộc non nảy ra. Mưa
bụi ấm áp. Cái cây được cho uống
thuốc.”
Bài tập 5:
Hãy sắp xếp các từ sau vào bảng phân
loại từ láy :

“Long lanh, khó khăn, vi vu, linh tinh,
loang lống, lấp lánh, thoang thoảng,
nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu”
Bài tập 6.
Điền thêm các từ để tạo thành từ láy.
- Rào …. ; ….bẩm; ….tùm; …nhẻ; …
lùng; …chít; trong…; ngoan…;
lồng…; mịn…; bực….;đẹp….
Bài tập7 :
Cho nhóm từ sau :
“ Bon bon, mờ mờ, xanh xanh, lặng
lặng, cứng cứng, tím tím, nhỏ nhỏ,
9


------------------------------------------------------------------------------------------------------quặm quặm, ngóng ngóng ”.
Tìm các từ láy tồn bộ khơng biến âm,
các từ láy tồn bộ biến âm?
Bài tập 8
Phân biệt, so sánh nghĩa của từ nghép với nghĩa cđa c¸c
tiÕng:
a. èc nhåi, c¸ trÝch, da hÊu .
b. ViÕt lách, giấy má, chợ búa, quà cáp.
c. Gang thép, mát tay, nóng lòng.
* Gợi ý:
Có một số tiếng trong cấu tạo từ ghép đà mất nghĩa, mờ
nghĩa. Tuy vậy ngời ta vẫn xác định đợc đó là từ ghép CP hay
đẳng lập.
Cụ thể:
Nhóm a: Nghĩa của các từ ghép này hĐp h¬n nghÜa cđa tiÕng

chÝnh  tõ ghÐp CP.
Nhãm b: Nghĩa của các từ ghép này khái quát hơn nghĩa của
các tiếng từ ghép Đl.
Nhóm c: Mát tay có nghĩa khác mát + tay. Nghĩa của các từ
ghép này đà bị chuyển trờng nghĩa so với nghĩa của các tiếng.
Bài tập 9: HÃy tìm các từ ghép và từ láy có trong VD sau.
a. Con trâu rất thân thiết với ngời dân lao động. Những trâu
phải cái nặng nề, chậm chạp, sống cuộc sống vất vả, chẳng mấy
lúc thảnh thơi. Vì vậy, chỉ khi nghĩ đến đời sống nhọc nhằn,
cực khổ của mình, ngời nông dân mới liên hệ đến con trâu.
b. Không gì vui bằng mắt Bác Hồ cời.
Quên tuổi già tơi mÃi tuổi hai mơi.
Ngời rực rỡ một mặt trời cách mạng.
Mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng.
Đêm tàn bay chập choạng dới chân Ngời.

Gợi ý: a.- Các từ ghép: con trâu, ngời dân, lao động,
cuộc sống, cực khổ, nông dân, liên hệ.
- Các từ láy: thân thiết, nặng nề, chậm chạp, vất vả, thảnh
thơi, nhọc nhằn.
b- Từ ghép: tuổi già, đôi mơi, mặt trời, cách mạng, đế quốc,
loài dơi.
- Từ láy: rực rỡ, hốt hoảng, chËp cho¹ng.
10


------------------------------------------------------------------------------------------------------Bài tập 10: Cho các từ láy: Long lanh, khó khăn,vi vu, nhỏ
nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, loang loáng, thăm
thẳm, tim tím.
HÃy sắp xếp vào bảng phân loại:

Láy toàn bộ

Láy bộ phận

Bài tập 11: Đặt câu với mỗi từ sau:
A. Lạnh lùng.
B. Lạnh lẽo.
C. Lành lạnh.
D. Nhanh nhảu.
Đ. Lúng túng.
Bài tập 12: HÃy tìm & phân tích giá trị biểu cảm của các từ
láy trong đoạn thơ sau:
a.Vầng trăng vằng vặc giữa trời.
Đinh ninh hai miệng, một lời song song. . .
(Tkiều-NDu)
b.Gà eo óc gáy sơng năm trống.
Hòe phất phơ rủ bóng bốn bên.
Khắc giờ đằng đẵng nh niên.
Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa. . .
(Chinh phụ ngâm)
c.Lom khom dới núi, tiều vài chú,
Lác đác bên sông chợ mấy nhà.
(Bà huyện Thanh
Quan)
d.Năm gian nhà cỏ thấp le te.
Ngõ tối đêm sâu đóm lập lòe.
Lng dậu phất phơ màu khói nhạt.
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
(Thu ẩm-NKhuyến)
đ.Chú bé loắt choắt.

Cái sắc xinh xinh.
Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghênh nghênh.
11


------------------------------------------------------------------------------------------------------(Lợm- Tố Hữu)
Tit 6: ễn tp Văn bản : Cổng trêng
më ra

12


------------------------------------------------------------------------------------------------------? Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng
của người mẹ và người con có gì khác nhau? 1. Tâm trạng của người con:
Háo hức nhưng thanh thản, nhẹ nhàng,
Điều đó được thể hiện ở những chi tiết nào?
vơ tư.
- Người con: Ngủ dễ dàng như uống một ly sữa,
ăn một cái kẹo, trong lịng khơng có mối bận
tâm nào ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho 2. Tâm trạng của người mẹ:
kịp giờ, háo hức dọn dẹp đồ chơi giúp mẹ từ -Thao thức không ngủ, phấp phỏng suy
nghĩ triền miên.
chiều.
 Tâm trạng háo hức nhưng vô tư, trẻ con.
- Người mẹ:

-Nôn nao nghĩ về ngày khai trường
năm xưa của chính mình.


+Khơng ngủ được.
+ Chuẩn bị quần áo mới, cặp sách mới,…
+ Đắp mềm, buông mùng cho con,…
 Tâm trạng thao thức và hồi hộp, phấp phỏng
suy nghĩ triền miên.
? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ
được?
- HS thảo luận, trao đổi vì:
+ Lo lắng chuẩn bị cho con.
+ Phần vì nơn nao nghĩ về ngày khai trường
năm xưa của chính mình: Cứ nhắm mắt lại là
mẹ dường như nghe tiếng đọc bài trầm bổng:
“Hằng năm, cứ vào cuối thu…Mẹ tôi âu yếm
nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và
hẹp”.
? Trong bài văn, có phải người mẹ đang nói trực ->Thể hiện đức hi sinh thầm lặng của
tiếp với con không? Theo em người mẹ đang người mẹ vì sự tiến bộ của con cái, tin
tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì? tưởng ở tương lai của con.
(HS khá - giỏi).
- Người mẹ khơng trực tiếp nói với con hoặc
nói với ai cả. Người mẹ nhìn con ngủ, như tâm
sự với con, nhưng thưc ra là đang nói với chính
mình, đang tự ôn lại những kỷ niệm của riêng 3. Cảm nghĩ của mẹ về giáo dục trong
nhà trường:
mình.
- Tác dụng: Làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ
được tâm tư tình cảm, những điều thầm kín khó Nhà trường là mơi trường giáo dục con
nói bằng lời trực tiếp.
người tồn diện, phù hợp với yêu cầu
? Trong đêm không ngủ, người mẹ đã chăm sóc

13


------------------------------------------------------------------------------------------------------lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hằng
dặm sau này”.
? Cái thế giới mà người mẹ đã bước vào sau
cánh cổng trường được nhắc lại ở cuối bài: “Đi
đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con,
bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ
diệu sẽ mở ra”. Em đã học qua lớp 1, bây giờ
em hiểu thế giới kỳ diệu ấy là gì? (thảo luận).
-Thế giới kỳ diệu đó là:
+TG của những điều hay lẽ phải, của tình
thương và đạo lý làm người.
+TG của ánh sáng tri thức, của những hiểu
biết lý thú và kì diệu.
+TG của tình bạn, tình nghĩa thầy trò cao đẹp
và thuỷ chung .
+TG của những ước mơ và khát vọng bay
bổng
Bµi 1: .H·y nhËn xÐt chỗ khác nhau của tâm trạng ngời mẹ & đứa
con trong đêm trớc ngày khai trờng, chỉ ra những biểu hiện cụ thể
ở trong bài .
Gợi ý:
Mẹ----------------------------Con.
- Trằn trọc, không ngủ,
- Háo hức
bâng khuâng, xao xuyến
- Mẹ thao thức. Mẹ
- Ngời con cảm nhận đợc sự

không lo nhng vẫn không quan trọng của ngày khai trờng,
ngủ đợc.
nh thấy mình đÃ
lớn, hành
- Mẹ lên giờng & trằn động nh một đứa trẻ lớn
trọc, suy nghĩ miên man rồigiúp mẹ dọn dẹp phòng &
hết điều này đến điều thu xếp đồ chơi.
khác vì mai là ngày khai
- Giấc ngủ đến với con dễ
trờng lần đầu tiên của con.
dàng nh uống 1 ly sữa, ăn 1 cái
kẹo.
Bài 2: Theo em,tại sao ngời mẹ trong bài văn lại không ngủ đợc? HÃy
đánh dấu vào các lí do đúng.
A. Vì ngời mẹ quá lo sợ cho con.
B. Vì ngời mẹ bâng khuâng xao xuyến khi nhớ về ngày khai
trờng đầu tiên của mình trớc đây.
14


------------------------------------------------------------------------------------------------------C. Vì ngời mẹ bận dọn dẹp nhà cửa cho ngăn nắp, gọn gàng.
D. Vì ngời mẹ vừa trăn trở suy nghĩ về ngời con, vừa bâng
khuâng nhớ vè ngày khai trờng năm xa của mình.
Bài 3: Cổng trờng mở ra cho em hiểu điều gì? Tại sao tác
giả lại lấy tiêu đề này. Có thể thay thế tiêu đề khác đợc không?
*Gợi ý: Nhan đề Cổng trờng mở ra cho ta hiểu cổng trờng
mở ra để đón các em học sinh vào lớp học, đón các em vào một
thế giới kì diệu, tràn đầy ớc mơ và hạnh phúc. Từ đó thấy rõ tầm
quan trọng của nhà trờng đối với con ngời.
Bài 4: Tại sao ngời mẹ cứ nhắm mắt lại là dờng nh vang lên bên

tai tiếng đọc bài trầm bổngđờng làng dài và hẹp.
*Gợi ý : Ngày đầu tiên đến trờng, cũng vào cuối mùa thu lá
vàng rụng, ngời mẹ đợc bà dắt tay đến trờng, đự ngày khai giảng
năm học mới. Ngày đầu tiên ấy, đà in đậm trong tâm hồn ngời mẹ,
những khoảnh khắc, những niềm vui lại có cả nỗi choi vơi, hoảng
hốt. Nên cứ nhắm mắt lại là ngời mẹ nghĩ đến tiếng đọc bài
trầm bổng đó. Ngời mẹ còn muốn truyền cái rạo rực, xao xuyến
của mình cho con, để rồi ngµy khai trêng vµo líp mét cđa con sÏ lµ
Ên tợng sâu sắc theo con suốt cuộc đời.
Bài 5: Ngời mẹ nói: Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì
diệu sẽ mở ra. ĐÃ 7 năm bớc qua cánh cổng trờng bây giờ, em hiểu
thế giới kì diệu đó là gì?
A. Đó là thế giới của những đièu hay lẽ phải, của tình thơng và
đạo lí làm ngời.
B. Đó là thế giới của ánh sáng tri thức, của những hiểu biết lí
thú và kì diệu mà nhân loại hàng ngàn năm đà tích lũy đợc.
C. Đó là thế giới của tình bạn, của tình nghĩa thầy trò, cao
đẹp thủy chung.
D. Tất cả đều đúng.
Bài 6: Câu văn nào nói lên tầm quan trọng của nhà trờng đối với
thế hệ trẻ?
A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hởng
đến cả một thế hệ mai sau.
B. Không có u tiên nào lớn hơn u tiên giáo dục thế hệ trẻ cho tơng lai.
C. Bớc qua cánh cổng trờng là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
D. Tất cả đều đúng
**********************************************
4. Hng dn hc bài
15



------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học
- Làm các bài tập ở SGK
- Làm thêm các bài tập ngồi có liên quan
- Gắn các kiến thức tiếng Việt với các văn bản và Tập làm văn
- Tìm hiểu về đại từ và từ Hán việt chuẩn bị cho buổi học sau
RÚT KINH NGHIỆM

16


-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 29/9/2019
Ngày dạy:
Buổi 3 : Tiết 7-8-9

ÔN TẬP TIẾNG VIỆT( Đại từ, từ Hán Việt)
Ôn tập văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê”

A. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố lí thuyết về đại từ, từ Hán Việt
Củng cố, khắc sâu kiến thức vè văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê”
2. Kỹ năng: Phân biệt được các từ loại, biết cách đặt câu có sử dụng từ loại, từ HV.
Rèn kỹ năng đọc – hiểu văn bản.
3. Thái độ: - Sử dụng từ đúng nơi, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh giao tiếp
- Biết vận dụng phần từ vào việc viết văn.
=> Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng
ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ .
B. Chuẩn bị

- GV: Tham khảo tài liệu, soạn giáo án
- HS: Ôn tập lại kiến thức
C. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung bài học
A. Ơn tập Tiếng Việt
Tiết 7
I. Lí thuyết
1. Đại từ
- Đại từ là từ chỉ người, sự vật, hoạt
Thế nào là đại từ? Đại từ giữ chức vụ động, tính chất
gì trong câu?
- Chức vụ: làm chủ ngữ, vị ngữ, phụ
ngữ của danh từ, động từ, tính từ
* Các loại đại từ: có 2 loại
Có mấy loại đại từ? Đó là những loại - Đại từ dùng để trỏ: họ, nó
nào?
- Đại từ dùng để hỏi: ai, gì, bao nhiêu
2. Từ Hán Việt
- Đơn vị cấu tạo nên từ Hán Việt được
17


------------------------------------------------------------------------------------------------------Đơn vị nào cấu tạo nên từ Hán Việt?

Có mấy loại từ ghép Hán Việt? Từ
ghép Hán Việt giống và khác từ ghép

thuần Việt ở chỗ nào?

Hãy sắp xếp các từ sau đây vào bảng
phân loại từ ghép

Từ Hán Việt có mấy tác dụng? Đó là
những tác dụng nào?

Vì sao khơng nên lạm dụng từ Hán
Việt?
* Nếu cịn thời gian, gv hướng dẫn hs
làm các bài tập trong sgk mà các tiết
học trước chưa làm hết.
Tiết 8

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước
câu trả lời đúng

gọi là Yếu tố Hán Việt
- Phần lớn các yếu tố Hán Việt không
đứng độc lập mà chỉ dùng để tạo từ
ghép
- Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm
nhưng nghĩa khác xa nhau
* Có hai loại từ ghép Hán Việt
+ Từ ghép đẳng lập: các yếu tố bình
đẳng nhau về mặt ngữ pháp: sơn hà,
giang sơn …
+ Từ ghép chính phụ: yếu tố chính đứng
trước, yếu tố phụ đứng sau: ái quốc, thủ

môn …
* Điểm khác với từ ghép thuần Việt: Có
yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính
đứng sau
vd: tái phạm, thạch mã …
* Tác dụng của từ Hán Việt
+ Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái
độ tơn kính. Vd: phụ nữ - đàn bà
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm
giác thô tục, ghê sợ
+
+ Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu
khơng khí xã hội xưa
* Khơng nên lạm dụng từ Hán Việt, làm
cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu
trong sáng, khơng phù hợp với hồn
cảnh giao tiếp.
II. Luyện tập:
Bài tập1 :
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu
trả lời đúng
1 . Chữ “thiên”trong từ nào sau đây
khơng có nghĩa là “trời ” ?
A. Thiên lí .
B. Thiên thư .
C. Thiên hạ .
D. Thiên thanh .
2 . Từ Hán Việt nào sau đây không phải
là từ ghép đẳng lập ?
A. Xã tắc

B. Quốc kì .
C. Sơn thủy .
D. Giang sơn .
Bài tập 2 :
Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán
– Việt trong thành ngữ sau:
18


------------------------------------------------------------------------------------------------------“Tứ hải giai huynh đệ”
Bài tập 3 :
Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ
ghép Hán Việt : “Thiên địa, đại lộ,
Giải thích ý nghĩa của các yếu tố Hán khuyển mã, hải đăn , kiên cố, tân binh,
– Việt trong thành ngữ sau :
nhật nguyệt, quốc kì, hoan hỉ, ngư
nghiệp”
Bài tập 4 :
Xếp các từ sau vào bảng phân loại từ Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao
ghép Hán Việt
sau :
“Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con ”
Bài tập 5 : Tìm và phân tích đại từ trong
những câu sau
Nhận xét đại từ “ai ”trong câu ca dao a) Ai ơi có nhớ ai khơng
sau
Trời mưa một mảnh áo bơng che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bơng ai ướt khăn đầu ai khơ

( Trần Tế Xương)
Tìm và phân tích đại từ trong những b) Chê đây lấy đấy sao đành
câu sau
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( Ca dao)
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
Bài tập 6: Giải nghĩa các thành ngữ Hán Việt
Tứ cố vơ thân: khơng có người thân thích.
Tràng giang đại hải: sơng dài biển rộng; ý nói dài dịng khơng có giới hạn.
Tiến thối lưỡng nan: Tiến hay lui đều khó.
Thượng lộ bình an: lên đường bình n, may mắn.
Đồng tâm hiệp lực: Chung lịng chung sức để làm một việc gì đó.
Bài tập 7: Tìm những từ ghép Hán Việt có yếu tố " nhân ".
Nhân đạo, nhân dân, nhân loại, nhân chứng, nhân vật.
Bài tập 8: Tìm từ Hán – Việt có trong những câu thơ sau:
a. Cháu chiến đấu hơm nay
Vì lịng yêu tổ quốc
( Xuân Quỳnh)
b. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt
Nước còn cau mặt với tan thương. ( Bà Huyện Thanh Quan)
c.Đem đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo ( Nguyễn Du)
d.Bác thương đoàn dân cơng
Đêm nay ngủ ngồi rừng
( Minh Huệ)
A,Chiến đấu, tổ quốc. B,Tuế tuyệt, tan thương.C,Đại nghĩa, hung tàn, chí nhân, cường bạo.
D,Dân cơng.
Bài tập 9: Đọc đoạn văn sau, tìm những từ Hán – Việt, cho biết chúng được dùng với sắc

thái gì? " Lát sau, ngài đến yết kiến, vương vở trách. Ngài bỏ mũ ra, tạ tội, bày rõ lịng
thành của mình. Vương mừng rỡ nói.

19


------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngài thật là bậc lương y chân chính, đã giỏi vầ nghề nghiệp lại có lịng nhân đức, thương
xót đám con đỏ của ta, thật xứng với lòng ta mong mỏi".
Các từ Hán- Việt: ngài, vương,…
> sắc thái trang trọng, tơn kính.
Yết kiến…-> sắc thái cổ xưa.
Bài tập 10: Tìm các từ Hán Việt tương ứng với các từ sau. Cho biết các từ Hán Việt đó dùng
để làm gì?
Vợ, chồng, con trai, con gái, trẻ can, nhà thư, chất trận
Các từ Hán- Việt và sắc thái ý nghĩa.
Vợ-> phu nhân, chồng-> phu quân, con trai-> nam tử, con gái-> n nhi:-> sc thỏi c xa.
Bi tp 11: Viết đoạn văn ngắn (5 7 câu ) chủ đề tự chän cã sư dơng tõ
h¸n viƯt
Học sinh thực hiện viết đoạn văn…

Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung cần đạt

Tiết 9

B. Ôn tập văn bản “Cuộc chia

? Nhan đề truyện gợi lên điều gì?
- Tên truyện: Những con búp bê vốn là đồ

chơi của tuổi thơ gợi nên sự ngộ nghĩnh, vô
tư, ngây thơ, vô tội -> thế mà đành chia tay ->
tên truyện gợi tình huống buộc người đọc
theo dõi, góp phần thể hiện ý định của t/ g)
-HS đọc từ “ Gia đình tơi khá giả” đến “ vừa
đi vừa trị chuyện”
? Tìm những chi tiết trong truyện nói về tình
cảm của hai anh em Thành - Thuỷ?
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận động vá áo
cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em đi học về
- Nắm tay nhau trị chuyện
- Khi chia đồ chơi, Thành nhường hết cho em
- Thuỷ thương anh, để con vệ sĩ gác cho anh.
? Em có nhận xét gì về t/c của hai anh em?
? Khi Thành chia hai con búp bê sang hai bên
Thuỷ nói và hành động gì?
- Tru tréo, giận dữ: Anh lại chia rẽ con vệ sĩ
với con Em nhỏ ra à? Sao anh ác thế?”
? Lời nói và hành động của Thuỷ lúc này có
gì mâu thuẫn?
(Một mặt Thuỷ rất giận dữ không muốn chia
rẽ hai con búp bê, mặt khác T lại thương anh,
muốn để con vệ sĩ canh giấc ngủ cho anh)
?Theo em có cách nào giải quyết mâu thuẫn
này được khơng?(Thảo luận- 2p )
(Chỉ có một cách: gđ Thuỷ phải đoàn tụ)
? Kết thúc truyện , Thuỷ đã lựa chọn cách giải


tay của những con búp bê”

20

1- Nhan đề của truyện
- Tên truyện gợi tình huống buộc
người đọc phải theo dõi, chú ý và
góp phần thể hiện ý định của tác
giả
2. Tình cảm của hai anh em
Thành và Thuỷ
- Rất thương nhau
- Thuỷ mang kim ra tận sân vận
động vá áo cho anh
- Thành chiều nào cũng đón em
- Chia đồ chơi: Thành nhường
hết cho em
- Thuỷ để lại con vệ sĩ gác cho
anh
-> Rất mực gần gũi, thương yêu,
chia sẻ và quan tâm lẫn nhau.


-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của giáo viên – học sinh
quyết như thế nào?Cách giải quyết ấy gợi cho
em suy nghĩ tình cảm gì?
( Thuỷ để cả hai con búp bê gần nhau khơng
để chúng phải chia lìa)

GV: Búp bê khơng xa nhau nhưng con người
phải xa nhau, đó là chi tiết xúc động và hàm
chứa ý nghĩa sâu sắc khiến người đọc càng
thêm thương cảm một bé gái giàu lòng vị tha,
nhân ái bao la, nỗi xót đau càng như cứa vào
lịng người đọc -> sự chia tay của hai em nhỏ
thật không nên xảy ra.
-HS quan sát tranh- trang 22
Mô tả nội dung của bức tranh
( Hai anh em chia đồ chơi, Thành để hai con
búp bê sang hai bên, Thuỷ giận dữ tru tréo
HS đọc “ gần trưa…”)
? Tìm những chi tiết miêu ta tình cảm của
Thuỷ với các bạn và cô giáo?
-Thuỷ nức nở
- Cô giáo: sửng sốt, ôm chặt lấy Thuỷ, cô tái
mặt, nước mắt giàn giụa
- Các bạn: Khóc thút thít, sững sờ., nắm chặt
tay Thuỷ
? Em có nhận xét gì về cuộc chia tay ấy?
? Chi tiết nào khiến cơ giáo bàng hồng và
khiến em xúc động nhất? Vì sao?
- Thuỷ cho biết, em sẽ khơng đi học nữa do
nhà bà ngoại xa trường quá
GV: một em bé khơng được đến trường đó là
điều đau xót nhất đối với tất cả chúng ta
Các từ “ thút thít”, “ nức nở”, “ sững sờ”
miêu tả tâm trạng của Thuỷ và các bạn -> các
từ láy đó là những loại từ láy nào, chúng ta
tìm hiểu sau

? Khi dắt Thuỷ ra cổng trường tâm trạng của
Thành như thế nào?
(Kinh ngạc, thấy mọi người vẫn bình thường
và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật)
? Vì sao Thành có tâm trạng đó?
(Khi mọi vật vẫn b/thường, hai a/e phải chịu
đựng nỗi mất mát. T/hồn mình nổi giơng bão,
đất trời sụp đổ -> mọi người bình thường)
Đọc đoạn cuối- trang 25
? Tìm chi tiết miêu tả tâm trạng của Thuỷ khi
thật sự phải rời xa anh?
21

Nội dung cần đạt

3. Cuộc chia tay của hai anh

em Thành - Thuỷ

- Thuỷ như mất hồn, mặt xanh
như tàu lá -> so sánh
- Khóc nức nở, dặn dị
Láy
- Thành: mếu máo, đứng như
chơn chân
Sử dụng từ láy, so sánh
-> Vô cùng đau đớn, buồn tủi
Tổng kết:
* Nghệ thuật:
- Xây dựng tình huống tâm lí.

- Lựa chọn ngơi thứ nhất.
- Khắc hoạ hình tượng nhân vật
trẻ nhỏ, qua đó gợi suy nghĩ về
sự lựa chọn, ứng xử của những
người làm cha mẹ.
- Lời kể tự nhiên theo trình tự sự
việc
*Nội dung:


-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Hoạt động của giáo viên – học sinh

Nội dung cần đạt

* Thuỷ: như mất hồn, mặt xanh như tàu lá ->
so sánh. Lấy vệ sĩ đặt lên giường anh -> hơn
nó, khóc nức nở, dặn dị, lấy con Em nhỏ đặt
bên con vệ sĩ
* Thành: mếu máo, đứng như chôn chân
- Tâm trạng của hai anh em?
- HS q/sát tranh ( trang 25) mô tả bức tranh?

Tác muốn người đọc hiểu rằng tổ
ấm gia đình là vơ cùng quy giá
và quan trọng mọi người hãy cố
gắng bảo vệ & gìn giữ đừng vì
một lí do gì mà làm tổn hại đến
đến tình cao q ấy . Đồng thời

truyện cịn ca ngợi tình cảm anh
em trong sáng….

4. Hướng dẫn học bài
- Ôn tập lại các kiến thức tiếng Việt đã học
- Làm các bài tập ở SGK
- Làm thêm các bài tập ngồi có liên quan
- Gắn các kiến thức tiếng Việt với các văn bản và Tập làm văn
- Ôn tập lại phần văn biểu cảm chuẩn bị cho buổi học sau
RÚT KINH NGHIỆM
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

22


-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngày soạn: 2/10/2019
Ngày dạy:
Buổi 4 Tiết 10-11-12

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG LÀM VĂN BẢN BIỂU CẢM

A. Mức độ cần đạt
1. Kiến thức: Củng cố hệ thống kiến thức trong bài học về văn biểu cảm. Nắm được

các kỹ năng cơ bản khi làm bài văn biểu cảm
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết bài văn biểu cảm cho học sinh
3. Thái độ: Thơng qua văn biểu cảm hình thành học sinh những tình cảm, cảm xúc
của mình
=> Năng lực cần hướng tới: Tự học; giải quyết vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; sử dụng
ngôn ngữ; năng lực thẩm mĩ .
B. Chuẩn bị
- Gv: + Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo
+ Tích hợp với một số văn bản biểu cảm, ca dao, dân ca
- Hs: Ôn tập kiến thức cũ về văn tự sự, văn miêu tả.
C. Tiến trình dạy học
* Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số
* Bài cũ: ? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học những kiểu bài nào? Nêu
đặc điểm của mỗi kiểu bài đó?
*Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 10
I. Lí thuyết
1. Khái niệm văn biểu cảm
? Em biết văn bản nào đã và đang học có - Lượm, Sơng núi nước Nam, các bài ca
nội dung văn biểu cảm trong chương dao-dân ca, những câu hát về tình cảm
trình?
gia đình - tình yêu quê hương, đất nước
Gv gợi dẫn những văn bản đang học và con người.
trong chương trình.
- Các phương thức biểu đạt: tự sự, miêu
tả, nghị luận, thuyết minh.
Gv hướng dẫn học sinh việc sử dụng các - Các yếu tố biểu cảm
23



------------------------------------------------------------------------------------------------------phương thức biểu đạt trong văn biểu cảm.
Gv lưu ý cho học sinh hiểu yếu tố tự sựmiêu tả chỉ là phương tiện để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc hoặc dẫn tới sự bộc lộ tình
cảm

+ Các yếu tố biểu cảm là những tình cảm,
cảm xúc, những rung động.
Vd: Trong bài ca dao
“Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều”
Tác giả sử dụng phương thức miêu tả và
tự sự là phương tiện để bộc lộ tình cảm
nhớ da diết quê hương.
2. Đặc điểm của văn biểu cảm
Em hãy chỉ rõ đặc điểm quan trọng của - Cảm xúc và suy nghĩ của người viết
văn biểu cảm?
phải được nổi rõ, phải trở thành nội dung
chính của bài, chi phối và thể hiện qua
việc lựa chọn, sắp xếp các ý và bố cục
của bài văn.
? Trong văn biểu cảm, cảm xúc và suy - Trong văn biểu cảm, cảm xúc – suy nghĩ
nghĩ được phát biểu của đối tượng nào? được phát biểu phải là của cá nhân người
Đảm bảo yêu cầu nào?
viết mang tính chất chân thực, không giả
tạo, giàu giá trị nhân văn,thể hiện các giá
trị đạo đức, cao thượng, đẹp đẽ.
- Làm giàu cho tâm hồn người đọc , phát
? Những đặc điểm đó có tác dụng gì?

hiện những điều mới mẻ và đặc sắc của
cuộc sống xung quanh tạo ra sự đồng
cảm.
- Thể hiện nội dung của người viết trực
? Trong văn biểu cảm thường thể hiện
tiếp hoặc gián tiếp.
điều gì?
* Các biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn biểu cảm là.
- Kết hợp trải nghiệm bản thân và quan
Các biện pháp nghệ thuật được sử dụng sát, liên tưởng, tưởng tượng, so sánh, ví
trong văn biểu cảm là gì?
von, suy ngẫm.
- Sử dụng các phép đối, tương phản
tương đồng ,tăng tiến
* Khi xây dựng bố cục.
? Khi xây dựng bố cục cần lưu ý điều gì? - Sử dụng ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu
cảm xúc
- Tránh xa vào tự sự và miêu tả
- Cảm xúc, suy nghĩ giả, tạo vay mượn
II. Phần luyện tập
Tiết 11
Đề 1: Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về
Gv ghi đề lên bảng
hình ảnh cây tre Việt Nam.
Hs quan sát và ghi đề vào vở đề bài
- Đối tượng biểu cảm: cây tre Việt Nam
Yêu cầu HS nhắc lại lý thuyết về văn
- Tình cảm của em về cây tre Việt Nam.
biểu cảm

* Bố cục
- Mở bài: Giới thiệu đối tượng (cây tre)
Em hãy nhắc lại các bước tạo lập văn
- Thân bài: Nêu cảm tượng, suy nghĩ,
bản? Hs nhắc lại
nhận xét đánh giá của em về cây tre.
24


------------------------------------------------------------------------------------------------------Đối tượng biểu cảm ở đây là gì?
Nội dung biểu cảm?
Phần mở bài giới thiệu cái gì?
Phần thân bài em làm như thế nào?

+ Trong kháng chiến tre là vũ khí đắc lực,
là người bạn thân thiết trong cuộc kháng
chiến “tre xung phong, tre giữ làng, giữ
nước, giữ mái nhà tranh….”
=> Tình cảm ấn tượng của em về hình
ảnh cây tre.
+ Sức sống của tre có mặt khắp mọi nơi,
mọi chỗ từ Bắc vơ Nam
+ Em học tập được gì qua phẩm chất của
cây tre.
- Kết bài: Cảm xúc của em về cây tre
? Kết thúc vấn đề em nêu ý nào?
Thực hành
Gv cho học sinh viết phần mở bài, kết bài Vd: Phần mở bài
tại lớp
Trên quê hương đất nước Việt Nam có

Học sinh thảo luận làm theo nhóm
rất nhiều lồi cây nhưng em u q nhất
Đại diện nhóm đọc - nhóm khác nhận xét là cây tre Việt Nam vì nó gắn bó với em
- Nhóm 1, 2, 3 làm mở bài
từ rất lâu rồi
- Nhóm 4, 5, 6 làm phần kết bài
- Nhóm 7, 8 nhận xét bổ xung
Gv nhận xét - đọc mẫu phần mở bài và
kết bài để học sinh tham khảo
Đề 2: Em hãy phát biểu cảm nghĩ của em
về bài ca dao sau?
Gv: Ghi đề bài lên bảng
“Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Hs: Chép đề và chuẩn bị làm bài
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
Gv: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài tìm ý a. Tìm hiểu đề và tìm ý
- Đối tượng: Phát biểu cảm nghĩ về hai
câu ca dao
“Thân em như chẽn lúa đòng đòng
Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
b. Lập dàn bài
* Mở bài: Giới thiệu về ca dao, dân ca và
? Phần mở bài em làm như thế nào?
tác dụng của ca dao, dân ca.
? Có mấy cách mở bài?
* Thân bài:
- Có hai cách:+ Mở bài trực tiếp
- Hai câu ca dao giới thiệu về hình ảnh
+ Mở bài gián tiếp
người con gái đang ở tuổi thanh xuân trẻ

? Thân bài em sẻ làm như thế nào? Có
trung tràn đầy sức sống qua hình ảnh lúa
đặc điểm gì?
địng địng
- Có đặc điểm dài hơn so với phần mở bài - Tình cảm của em trước vẻ đẹp của cô
và kết bài
gái
- Từ vẻ đẹp của cô gái gợi cho em hồi
tưởng đến số phận của người con gái như
thế nào
- Hình ảnh vẻ đẹp của người con gái được
so sánh ví von như thế nào
- Từ đó gợi cho em liên tưởng đến điều
gì?
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×