Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Ôn tập chương II HH9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.42 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 9
TRẮC NGHIỆM:
1.Cho tam giác MNP và hai đường cao MH, NK. Gọi (O) là đường tròn nhận MN làm đường kính. Khẳng định
nào sau đây không đúng ?

N
H
K
O
M
P
A.Ba điểm M, N, H cùng nằm trên đường tròn (O).
B.Ba điểm M, N, K cùng nằm trên đường tròn (O).
C.Bốn điểm M, N, H, K không cùng nằm trên đường tròn (O).
D.Bốn điểm M, N, H, K cùng nằm trên đường tròn (O).
2. Đường tròn là hình:
A.không có trục đối xứng. B.có một trục đối xứng.
C.có hai trục đối xứng. D.có vô số trục đối xứng.
3.Khi nào không xác định duy nhất một đường tròn ?
A.Biết ba điểm không thẳng hàng. B.Biết một đoạn thẳng là đường kính.
C.Biết ba điểm thẳng hàng. D.Biết tâm và bán kính.
4.Cho đường thẳng a và điểm O cách a một khoảng 2,5 cm. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính 5 cm. Khi đó
đường thẳng a.
A.không cắt đường tròn (O). B.tiếp xúc với đường tròn (O).
C.cắt đường tròn (O). D.kết quả khác.
5.Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông nằm ở
A.đỉnh góc vuông. B.trong tam giác. C.trung điểm cạnh huyền. D.ngoài tam giác.
6.Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 18; AC = 24. Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó bằng
A. 30. B. 20. C. 15.
D. 15
2


.
7.Cho (O; 1 cm) và dây AB = 1 cm. Khoảng cách từ tâm O đến AB bằng
A.
1
2
cm.
B.
3
cm.
C.
3
2
cm. D.
1
3
cm.
8.Cho đường tròn (O; 5). Dây cung MN cách tâm O một khoảng bằng 3. Khi đó:
A. MN = 8. B. MN = 4. C. MN = 3. D.kết quả khác.
9.Nếu hai đường tròn (O); (O’) có bán kính lần lượt là 5 cm và 3 cm và khoảng cách hai tâm là 7 cm thì hai
đường tròn
A.tiếp xúc ngoài. B.tiếp xúc trong.
C.không có điểm chung. D.cắt nhau tại hai điểm.
10.Trong các câu sau, câu nào sai ?
A.Tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó.
B.Đường thẳng a là tiếp tuyến của (O) khi và chỉ khi đường thẳng a đi qua O.
C.Đường kính vuông góc với dây cung thì chia dây cung ấy thành hai phần bằng nhau.
D.Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn.
11.Cho ∆ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Phát biểu nào sau đây đúng ?
Tiếp tuyến với đường tròn tại A là đường thẳng
A.đi qua A và vuông góc với AB. B.đi qua A và vuông góc với AC.

C.đi qua A và song song với BC. D.cả A, B, C đều sai.
12.Cho (O; 6 cm), M là một điểm cách điểm O một khoảng 10 cm. Qua M kẻ tiếp tuyến với (O). Khi đó khoảng
cách từ M đến tiếp điểm là:
A. 4 cm. B. 8 cm.
C. 2
34
cm.
D. 18 cm.

13.Cho hình vuông MNPQ có cạnh bằng 4 cm. Khi đó bán kính đường tròn ngoại tiếp hình vuông đó bằng
A. 2 cm.
B.
2 2
cm. C.
2 3
cm. D.
4 2
cm.
14.Đường tròn là hình có
A.vô số tâm đối xứng. B.có hai tâm đối xứng.
C.một tâm đối xứng. D.không có tâm đối xứng.
15.Cho tam giác ABC cân tại A nội tiếp đường tròn (O). Trung tuyến AM cắt đường tròn tại D. Trong các khẳng
định sau khẳng định nào sai ?
A.

ACD = 90
0
. B.AD là đường kính của (O).
C. AD


BC.
D. CD ≠ BD.
16.Cho (O; 25cm). Hai dây MN và PQ song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40 cm, 48 cm. Khi đó:
16.1.Khoảng cách từ tâm O đến dây MN là:
A. 15 cm. B. 7 cm. C. 20 cm. D. 24 cm.
16.2.Khoảng cách từ tâm O đến dây PQ bằng:
A. 17 cm. B. 10 cm. C. 7 cm. D. 24 cm.
16.3.Khoảng cách giữa hai dây MN và PQ là:
A. 22 cm. B. 8 cm. C. 22 cm hoặc 8 cm. D. kết quả khác.
17.Cho (O; 6 cm) và dây MN. Khi đó khoảng cách từ tâm O đến dây MN có thể là:
A. 8 cm. B. 7 cm. C. 6 cm. D. 5 cm.
18.Cho tam giác MNP, O là giao điểm các đường trung trực của tam giác. H, I, K theo thứ tự là trung điểm của
các cạnh NP, PM, MN. Biết OH < OI = OK. Khi đó:
A.Điểm O nằm trong tam giác MNP. B.Điểm O nằm trên cạnh của tam giác MNP.
C.Điểm O nằm ngoài tam giác MNP. D.Cả A, B, C đều sai.
19.Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm M(2; 5). Khi đó đường tròn (M; 5)
A.cắt hai trục Ox, Oy. B.cắt trục Ox và tiếp xúc với trục Oy.
C.tiếp xúc với trục Ox và cắt trục Oy. D.không cắt cả hai trục.
20.Cho tam giác DEF có DE = 3; DF = 4; EF = 5. Khi đó
A.DE là tiếp tuyến của (F; 3). B.DF là tiếp tuyến của (E; 3).
C.DE là tiếp tuyến của (E; 4). D.DF là tiếp tuyến của (F; 4).
21.Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để được khẳng định đúng.
Bảng 1.
A B
1.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) cắt nhau A.thì d

R.
2.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) tiếp xúc nhau B.thì d < R.
3.Nếu đường thẳng a và đường tròn (O; R) không giao nhau C.thì d = R.
D.thì d > R.

Bảng 2.
A B
1.Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác A.là giao điểm của các đường trung tuyến.
2.Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác B.là giao điểm của hai đường phân giác các góc
ngoài tại B và C.
3.Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong
góc A
C.là giao điểm của các đường phân giác trong của
tam giác.
4.Tâm của đường tròn bàng tiếp tam giác trong
góc B
D.là giao điểm của đường phân giác trong góc B và
đường phân giác ngoài tại C.
E.là giao điểm các đường trung trực của tam giác.
Bảng 3.
A B
1.Nếu hai đường tròn ở ngoài nhau A.thì có hai tiếp tuyến chung.
2.Nếu hai đường tròn tiếp xúc ngoài B.thì không có tiếp tuyến chung.
3.Nếu hai đường tròn cắt nhau C.thì có một tiếp tuyến chung.
4.Nếu hai đường tròn tiếp xúc trong D.thì có bốn tiếp tuyến chung.
5.Nếu hai đường tròn đựng nhau E.thì có ba tiếp tuyến chung.
22.Hãy điền từ (cụm từ) hoặc biểu thức vào ô trống sao cho đúng.
Bảng 1.Xét (O; R) và đường thẳng a, d là khoảng cách từ O đến a.
Vị trí tương đối d R
Tiếp xúc nhau 3 cm
4 cm 5 cm
Không giao nhau 6 cm
Bảng 2.Xét (O; R); (O’; r); d = OO’ và R > r.
Vị trí tương đối Số điểm chung Hệ thức
Cắt nhau

d = R + r
1
Đựng nhau
d = 0
0
TỰ LUẬN
1. Cho đoạn thẳng AB, điểm C nằm giữa A và B. Vẽ về một phía của AB các nửa đường tròn có đường kính
theo thứ tự là AB, AC, CB. Đường vuông góc với AB tại C cắt nửa đường tròn lớn tại D. DA, DB cắt các nửa
đường tròn có đường kính AC, CB theo thứ tự tại M và N.
a) Tứ giác DMCN là hình gì ? Vì sao?
b) Chứng minh hệ thức DM.DA = DN.DB
c) Chứng minh MN là tiếp tuyến chung của các nửa đường tròn có đường kính AC và CB
d) *Điểm C ở vị trí nào trên AB thì MN có độ dài lớn nhất. Đáp số: C là trung điểm của AB thì MN có độ dài
lớn nhất
2. Cho hai đường tròn
( )
O

( )
'O
tiếp xúc ngoài tại A. Kẻ tiếp tuyến chung ngoài
( ) ( )
, , ' .DE D O E O
∈ ∈
Kẻ
tiếp tuyến chung trong tại A, cắt DE ở I. Gọi M là giao điểm của OI và AD , N là giao điểm của O’I và AE.
a) Tứ giác AMIN là hình gì? Vì sao? Đáp số: Tứ giác AMIN là hình chữ nhật.
b) Chứng minh hệ thức IM.IO = IN.IO’
c) Chứng minh rằng OO’ là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là DE.
d) Tính độ dài DE biết rằng OA = 5cm, O’A = 3,2 cm. Đáp số:

8 .DE cm
=
3. Cho đường tròn
( )
,O
đường kính AB, điểm C nằm giữa A và O. Vẽ đường tròn
( )
' .O
có đường kính CB.
a) Hai đường tròn
( )
O

( )
'O
có vị trí tương đối như thế nào đối với nhau.
b) Kẻ dây DE của đường tròn
( )
O
vuông góc với AC tại trung điểm H của AC. Tứ giác ADCE là hình gì? Vì
sao?
c) Gọi K là giao điểm của DB và đường tròn
( )
' .O
Chứng minh ba điểm E,C,K thẳng hàng.
d) Chứng minh rằng HK là tiếp tuyến của đường tr òn
( )
' .O
4. Cho hai đường tròn
( )

O

( )
'O
tiếp xúc ngoài tại A, BC là tiếp tuyến chung ngoài
( ) ( )
, ' .B O C O
∈ ∈
Tiếp
tuyến chung trong tại A cắt BC ở điểm M. Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của
'O M

AC. Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AEMF là hình chữ nhật.
b)
. . '.ME MO ME MO
=
c)
OO'
là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính BC.
d) BC là tiếp tuyến của đường tròn có đường kính là
OO'.
5. Cho đường tròn
( )
O
có đường kính BC, dây AD vuông góc với BC tại H. Gọi E,F theo thứ tự là chân các
đường vuông góc kẻ từ H đến AB,AC. Gọi
( ) ( )
,I K
theo thứ tự là các đường tròn ngoại tiếp tam giác

, .HBE HCF

a) Hãy xác định vị trí tương đối của các đường tròn
( )
I

( ) ( )
,O K

( ) ( )
,O I

( )
.K

b) Tứ giác
AEHF
là hình gì? Vì sao?
c) Chứng minh đẳng thức
. A . .AE AB F AC
=

d) Chứng minh rằng
EF
là tiếp tuyến chung của hai đường tròn
( )
I

( )
.K

e) Xác định vị trí của điểm H để
EF
có độ dài lớn nhất.
6. Cho tam giác ABC vuông tại A ( AB< AC) nội tiếp đường tròn
( )
O
có đường kính BC. Kẻ dây AD vuông góc
với BC. Gọi E là giao điểm của DB và CA. Qua E kẻ đường thẳng vuông góc với BC, cắt BC ở H, cắt AB ở
F. Chứng minh rằng:
a) Tam giác EBF là tam giác cân.
b) Tam giác HAF là tam giác cân.
b) HA là tiếp tuyến của đường tròn
( )
.O

7. Cho đường tròn
( )
,O
đường kính AB, điểm M thuộc đường tròn. Vẽ điểm N đối xứng với A qua M. BN cắt
đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của AC và BM.
a) Chứng minh rằng
.EN AB

b) Gọi F là điểm đối xứng với E qua M. Chứng minh rằng FA là tiếp tuyến của
( )
.O
c) Chứng minh rằng FN là tiếp tuyến của đường tròn
( )
; .B BA
8. Cho hai đường tròn

( )
;O R

( )
';O r
cắt nhau tại
A

( )
.B R r
>
Gọi I là trung điểm của
OO'.
Kẻ đường
thẳng vuông góc với
IA
tại
,A
đường thẳng này vuông góc với IA tại A, đường thẳng này cắt các đường tròn
( )
;O R

( )
';O r
theo thứ tự tại C và D (khác A).
a) Chứng minh rằng
.AC AD
=
b) Gọi K là điểm đối xứng với điểm A qua điểm I. Chứng minh rằng KB vuông góc với AB.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×