Tải bản đầy đủ (.docx) (165 trang)

KHDH NGỮ văn 6,7,8,9 2020 2021 TT26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (520.12 KB, 165 trang )

KẾ HOACH GIÁO DỤC MÔN NGỮ VĂN
Năm học 2020-2021
(Kèm theo Kế hoạch số 01/KH-THCSNP ngày 02 tháng 08 năm 2020 của Hiệu trưởng trường THCS )
A.Chương trình theo quy định
LỚP 6
Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Tuần

Bài/chủ đề

Con Rồng,
cháu Tiên

1

Hướng dẫn
đọc thêm:
Bánh chưng
bánh giầy

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
Yêu cầu cần đạt
Thời
Hình thức tổ chức
lượng dạy học/hình thức
dạy học kiểm tra đánh giá
( tiết )
- Không dạy
1. Kiến thức:
- Khái niệm thể loại truyền thuyết


- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu
- Bóng dáng lịch sử thời kỳ dựng nước của dân tộc
ta trong một tác phẩm văn học dân gian thời kỳ
dựng nước
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết
- Nhận ra những sự việc chính của truyện
- Nhận ra một số chi tiết tưởng tượng kì ảo tiêu
biểu của truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác, xác định giá trị bản thân
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ
phức

2

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, thực
hành, luyện tập.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra


Tiết

1
2

Ghi
chú


Cả năm: 35 tuần (140 tiết

Từ và cấu tạo
từ Tiếng Việt

Giao tiếp, văn
bản và
phương thức
biểu đạt

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt
2. Kĩ năng
- Nhận diện, phân biệt được:
+Từ và tiếng
+Từ đơn và từ phức
+Từ ghép và từ láy
-Phân tích cấu tạo của từ
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao

tiếp, hợp tác
1. Kiến thức:
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư
tưởng, tình cảm bằng phương tiện ngơn từ: giao
tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn bản
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa
chọn PTBĐ để tạo lập văn bản
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập
luận, TM, hành chính – công vụ
2. Kĩ năng:
- Bước đầu nhận biết về sự lựa chọn PTBĐ phù hợp
với mục đích giao tiếp
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn
cứ vào PTBĐ
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn PTBĐở một
đoạn văn cụ thể
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tự nhận thức, giao
tiếp, hợp tác
1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm
thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước
- Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu

1

1

đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;

thuyết trình, thực
hành, luyện tập.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....; viết tại nhà

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản

3

4


Cả năm: 35 tuần (140 tiết

2

Chủ đề :
Tìm hiểu văn
tự sự từ văn
bản truyện

truyền
thuyết.
1-Thánh
Giong

2-Sơn Tinh –
Thủy Tinh

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong 1 tác
phẩm truyền thuyết
- Tích hợp QPAN: Cách sử dụng sáng tạo vũ khí

tự tạo của nhân dân trong chiến tranh: gậy tre,
chông tre…
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể
loại
- Thực hiện thao tác phân tích 1 vài chi tiết nghệ
thuật kì ảo trong văn bản
- Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc
được kể theo trình tự thời gian
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác, xác định giá trị bản thân
.Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh.
- Cách giải thích lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự

thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong
một truyền thuyết.
- Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử
dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường.
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng
thể loại.
- Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện.

phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, luyện tập
.....
2

5
6

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....
1

7-8



Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)

3

3.Tìm hiểu
chung về văn
tự sự

4.Sự việc và
nhân vật trong
văn tự sự

Nghĩa của từ

1. Kiến thức: Đặc điểm của văn tự sự
2. Kĩ năng:
- Nhận biết được văn bản tự sự
- Sử dụng được 1 số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện,
người kể
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tự nhận thức, hợp tác

1. Kiến thức:
- Vai trò của sự việc, nhân vật trong văn bản tự sự
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật
trong văn bản tự sự
2. Kĩ năng:
- Chỉ ra được các sự việc, các nhận vật trong 1 văn

bản tự sự
- Xác định được sự việc, nhân vật trong văn bản tự
sự
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tự nhận thức, hợp
tác, thể hiện sự tự tin
1. Kiến thức:
- Khái niệm nghĩa của từ
- Cách giải thích nghĩa của từ
2. Kĩ năng:
- Giải thích nghĩa của từ
- Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết

1

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản

phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;

9

10

11


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tư duy sáng tạo
HD ĐT: Sự
tích Hồ Gươm

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sự Tích Hồ
Gươm

- Truyền thuyết địa danh
- Cốt lõi lịch sử trong tác phẩm thuộc chuỗi truyền
thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyền thuyết
- Phân tích để thấy được ý nghiã sâu sắc của một số
chi tiết tưởng tượng kì ảo trong truyện
- Tích hợp QPAN: Nêu các địa danh của Việt Nam

thuyết
đáp.....

trình,

vấn

2
Hình thức tổ chức dạy
học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....

12

ln gắn với các sự tích trong các cuộc kháng chiến

chống xâm lược (Ải Chi Lăng, Bạch Đằng, Đống
Đa…).
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác, tư
duy sáng tạo, xác định giá trị bản thân
4

Chủ đề và dàn
bài của bài
văn tự sự

1. Kiến thức:
- Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong1 văn bản
tự sự
- Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự
việc trong 1 văn bản tự sự
- Bố cục của 1 bài văn tự sự
2. Kĩ năng:
- Tìm chủ đề, lập dàn bài và viết được phần mở bài

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: viết bài

13


Cả năm: 35 tuần (140 tiết

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
trong bài văn tự sự
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tự nhận thức, hợp
tác, thể hiện sự tự tin
Tìm hiểu đề
và cách làm
bài văn tự sự

Lời văn, đoạn
văn tự sự.

Từ nhiều
nghĩa và hiện
tượng chuyển
nghĩa của từ

1. Kiến thức:
- Cấu trúc yêu cầu của đề văn tự sự (qua những từ
ngữ được diễn đạt trong đề)
- Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề khi làm bài
văn tự sự
- Những căn cứ để lập ý và dàn ý
2. Kĩ năng;
- Tìm hiểu đề: đọc kĩ đề, nhận ra những yêu cầu của
đề và cách làm bài văn tự sự
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tư duy sáng tạo, thể
hiện sự tự tin...
1. Kiến thức:
- Lời văn tự sự: dùng để kể người, kể việc

- Đoạn văn tự sự : gồm 1 số câu, được xác định
giữa 2 dấu chấm xuống dòng
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận
dụng vào đọc hiểu văn bản tự sự
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác

2

1. Kiến thức:
- Từ nhiều nghĩa
- Hiện tương chuyển nghĩa của từ
2. Kĩ năng:

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
thực hành, luyện tập,
đóng vai....
- Hình thức tổ chức

dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản

14

15

16


Cả năm: 35 tuần (140 tiết

5

Thạch Sanh

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Nhận diện được từ nhiều nghĩa
- Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt

động giao tiếp
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin…
1. Kiến thức:
- Nhóm truyện ngợi ca người dũng sĩ
- Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà
của t/g dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của
truyện cổ tích Thạch Sanh
2. Kĩ năng:
- Bước đầu biết cách đọc - hiểu văn bản truyện cổ
tích theo đặc trưng thể loại
- Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy
nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc
sắc trong truyện
- Kể lại 1 câu chuyện cổ tích
- Kĩ năng sống: ra quyết định, tự nhận thức hợp tác,
giao tiếp, tư duy sáng tạo

Chữa lỗi dùng
từ

2

phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
thực hành, luyện
tập.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn
đáp.....

17

18

1
19

Chữa lỗi dùng
từ (tiếp)

1. Kiến thức: - Các lỗi dùng từ: lặp từ, lẫn lộn
những từ gần âm.
- Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm.
2. Kĩ năng:- Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi,
phân tích ngun nhân mắc lỗi dùng từ
- Dùng chính xác khi nói viết
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, hợp

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

Mục
III:

Luyện
tập
KKHS
tự học
Mục
III:
Luyện
tập
KKHS


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
tác, giao tiếp, thể hiện sự tự tin…
6
Từ
tiết
21-24

Em bé thơng
minh

Luyện nói kể
chuyển

1. Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật sự kiện
cốt truyện ở Em bé thông minh
- Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu truyện về những thử

thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ sinh
hoạt
- Tiếng cười vui vẻ hồn nhiên nhưng không kém
phần sâu sắc trong 1 truyện cổ tích và khát vọng về
sự cơng bằng của nhân dân lao động
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể
loại
- Trình bày những suy nghĩ tình cảm về 1 nhân vật
thơng minh
- Kể lại 1 câu chuyện cổ tích
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác, tư
duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin
1. Kiến thức:
- Cách trình bày miệng 1 bài kể chuyện dựa theo
dàn bài đã chuẩn bị
2. Kĩ năng:
- Lập dàn bài kể chuyện
- Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể
theo 1 thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng,mạch lạc bước
đầu biết thể hiện cảm xúc
- Phân biệt lời người kể truyện với lời nhân vật nói
trực tiếp
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, giao tiếp, hợp tác,

tự học
2

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

- Hình thức kiểm tra
đánh giá: thuyết trình,
vấn đáp.....

20-21

3

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

22-24


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
quản lí thời gian, thể hiện sự tự tin…
7
Từ tiết
25

-tiết 28

Hướng dẫn
1. Kiến thức:
đọc thêm: Cây - Quan niệm của nhân dân về cơng lí xã hội, mục
bút thần
đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những
khả năng kì diệu của con người
- Cốt truyện CBT hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu
n/v thơng minh tài giỏi
- Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật
kì ảo trong truyện
- Kể lại câu chuyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, tư duy
sáng tạo, hợp tác, thể hiện sự tự tin…
Danh từ
1. Kiến thức:- Khái niệm danh từ
(PhầnII-chỉ
- Nghĩa khái quát của danh từ
cho học sinh
- Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết
phân biệt
hợp, chức vụ ngữ pháp)
được danh từ
- Các loại danh từ
đơn vị và danh 2. Kĩ năng:- Nhận biết danh từ trong văn bản
từ sự vật;
- Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật

không dạy
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức, ra quyết định, hợp
phân loại danh tác, thể hiện sự tự tin, quản lý thời gian.
từ đơn vị)
Ngôi kể và lời 1. Kiến thức:
kể trong văn
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự
tự sự .
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ 3 và ngôi kể thứ
nhất
- Đặc điểm riêng của mỗi ngơi kể
2. Kĩ năng:

2

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....


- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;

25-26

I,II
KKHS
tự đọc
27

28


Cả năm: 35 tuần (140 tiết

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Lựa chọn và thay đổi ngơi kể thích hợp trong văn
bản tự sự
- Vận dụng ngôi kể vào đọc hiểu văn bản tự sự
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác
Hướng dẫn
đọc thêm: Ông
lão đánh cá và
con cá vàng

Thứtự kể
trong văn tự
sự.

8

Ếch ngồi đáy
giếng

thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

1. Kiến thức:
- Nhân vật sự kiện, cốt truyện trong 1 tác phẩm
truyện cổ tích thần kì

- Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết
2. Kĩ năng:
- Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì
- Phân tích các sự kiện trong truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức ra quyết định, tư duy
sáng tạo, hợp tác, thể hiện sự tự tin…
1. Kiến thức:
- Hai cách kể -2 thứ tự kể: Kể xi, kể ngược
- Điều kiện cần có khi kể ngược
2. Kĩ năng;
- Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và
nhu cầu biểu hiện nội dung
- Vận dụng 2 cách kể vào bài viết của mình
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác

2

1. Kiến thức:
- Đặc điểm của nhân vật, sự kiện cốt truyện có
trong 1 tác phẩm truyện ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn
- Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện lồi

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: thuyết trình,
vấn đáp, luyện tập,
thực hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết

KKHS


29

30



Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình
huống bất ngờ, hài hước độc đáo
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình
huống, hồn cảnh thực tế
- Kể lại được truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe
tích cực.
Thầy bói xem 1. Kiến thức:
voi
- Đặc điểm nhân vật, sự kiện cốt truyện trong một
tác phẩm ngụ ngôn
- Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện
- Cách kể truyện ý vị tự nhiên độc đáo
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản truyện ngụ ngôn
- Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình
huống, hồn cảnh thực tế
- Kể diễn cảm được truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, hợp tác, lắng nghe
tích cực
Danh từ ( tiếp) 1. Kiến thức:
- Các loại DT chỉ sự vật: DT chung và DT riêng
- Quy tắc viết hoa DT riêng
2. Kĩ năng:
- Nhận biết DT chung và DT riêng

- Viết hoa DT riêng đúng quy tắc
- Kĩ năng sống: Tự nhận thức, ra quyết định, hợp
tác, thể hiện sự tự tin, quản lý thời gian

quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra

đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

31

32

Mục I:
KKHS
Tự
đọc
KT15
P


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
9

Kiểm tra giữa
kì.

Chỉ từ


10

Cụm danh từ
(Phần II- chỉ
tìm hiểu cấu
tạo của cụm
danh từ theo
mơ hình 3
phần, khơng
cần chia cụ
thể 6 vị trí và
xác định ý
nghĩa của các
phần)
Luyện nói kể
chuyện

1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá nhận thức của HS về kiến thức
phần TV,Văn ,TLV2. Kĩ năng:
- Biết dựng đoạn văn.
- Biết nhận diện các từ đơn, từ ghép, từ mượn.

2

.Kiến thức:
- Khái niệm chỉ từ.
- Nghĩa khái quát của chỉ từ
- Đặc điểm ngữ pháp của chỉ từ.

+ Khả năng kết hợp của chỉ từ
+ Chức vụ ngữ pháp của chỉ từ.
2.Kĩ năng:
- Nhận diện được chỉ từ
- Sử dụng được chỉ từ trong khi nói và viết
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ
- Cấu tạo của cụm danh từ
2. Kĩ năng:
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ
- Kĩ năng sống: ra quyết định, giao tiếp, thể hiện sự
tự tin, quản lý thời gian, hợp tác

Hình thức tổ chức dạy
học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....
1

1
1.Kiến thức:


- Hình thức tổ chức
kiểm tra: tại lớp
.

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện tập,

- Hình thức tổ chức
:Tại lớp

33-34

35

36

37


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Chủ đề, dàn bài, đoạn văn, lời kể và ngôi kể trong
văn tự sự

- Yêu cầu của một câu chuyện của bản thân.
2.Kĩ năng:
- Lập dàn ý và trình bày rõ ràng, mạch lạc trước
lớp.
Treo biển.
Hướng dẫn
đọc thêm: Lợn
cưới, áo mới

Luyện tập xây
dựng bài tự

1. Kiến thức:
- Khái niệm truyện cười
- Đặc điểm của thể loại truyện cười với nhân vật, sự
kiện cốt truyện trong tác phẩm Treo biểnvà Lợn
cưới áo mới
- Cách kể hài hước về hành động không suy xét,
không có chủ kiến trước những ý kiến của người
khác trong Treo biển
- Ý nghĩa chế giễu, phê phán những người có tính
hay khoe khoang hợm hĩnh chỉ làm trịcười cho
thiên hạ. Những chi tiết miêu tả điệu bộ hành động,
ngôn ngữ của nhân vật lố bịchtrái với tự nhiên
trong Lợn cưới áo mới
2. Kĩ năng
- Đọc –hiểu văn bản truyện cười Treo biển và Lợn
cưới áo mới
- Phân tích, hiểu ngụ ý của truyện
- Nhận ra các chi tiết gây cười của truyện

- Kể lại câu truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, tư duy
phê phán, hợp tác...

2

38-39

1
1.Kiến thức:

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện tập, thực hành
đóng vai nhân vật....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

40-41


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
sự-kể chuyện


11
Từ
tiết
41tiết
44

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Nhân vật và sự việc được kể trong kể chuyện đời
thường
- Chủ đề, dàn bài, ngôi kể, lời kể trong kể chuyện
đời thường.
2.Kĩ năng:
- Làm bài văn kể một câu chuyện đời thường.

- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập.

Số từ và lượng 1. Kiến thức:
từ
- Khái niệm số từ và lượng từ
- Nghĩa khái quát của số từ và lượng từ
- Đặc điểm ngữ pháp của số từ và lượng từ: Khả
năng kết hợp và chức vụ ngữ pháp của số từ và
lượng từ
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được số từ và lượng từ.
- Phân biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị
-Vận dụng số từ và lượng từ khi nói và viết

- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, quản lý thời gian

1

Kể chuyện
tưởng tượng

1

1. Kiến thức:
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong văn tự sự
- Vai trò của tưởng tượng trong tự sự
2. Kĩ năng:
- Kể truyện sáng tạo ở mức độ đơn giản
- Kĩ năng sống: tư duy sáng tạo, giao tiếp, hợp tác,
thể hiện sự tự tin

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....


42

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết 43
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)

12
Từ
tiết
45tiết
48

Ơn tập truyện
dân gian

1. Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại cơ bản của truyện dân gian đã

học: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười
- Nội dung ý nghĩa và đặc sắc nghệ thuật của các
truyện dân gian đã học.
2. Kĩ năng:
- So sánh sự giống và khác nhau giữa các truyện
dân gian
-Trình bày cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng
thể loại
- Kể lại 1 vài truyện dân gian đã học
- Kĩ năng sống: ra quyết định, hợp tác, giao tiếp,
thể hiện sự tự tin…

Trả bài kiểm
tra giưa kì

1. Kiến thức:
1
- Củng cố thêm các kiến thức về từ- cấu tạo từ
(từ láy, từ ghép), từ mượn, danh từ…
- Củng cố thêm các kiến thức về bài văn kể
chuyện đời thường.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết từ láy, từ ghép
- Viết được đoạn văn sử dụng từ láy, từ ghép, từ
mượn,danh từ hợp lý
- Rèn luyện kĩ năng tự nhận xét và chữa bài làm
của bản thân theo hướng dẫn của GV
- Kĩ năng sống: tư duy sáng tạo, quản lý thời
gian, thể hiện sự tự tin…


2

- Hình thức tổ chức 44
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp, 45
luyện
tập,
thực
hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua
kết quả hoạt động
nhóm; thuyết trình,
vấn đáp, luyện tập,
thực hành.....

46


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)

Luyện tập kể
chuyện tưởng
tượng

13

1. Kiến thức:
Nắm được nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác
phẩm tự sự. Vai trò của tưởng tượng trong văn bản
tự sự.
2.Kĩ năng:
- Kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
- Tự xây dựng được dàn bài kể chuyện tưởng
tượng.
- Kể chuyện tưởng tượng
1.Kiến thức:
- Đặc điểm thể loại truyện trung đại
Hướng dẫn
- Ý nghĩa đề cao đạo lí, nghĩa tình ở truyện Con hổ
đọc thêm: Con có nghĩa
hổ có nghĩa
- Nét đặc sắc của truyện : Kết cấu truyện đơn giản
và sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa
2.Kĩ năng:
- Đọc- hiểu văn bản truyện trung đại
- Phân tích để hiểu ý nghĩa của hình tượng “Con hổ
có nghĩa”
- Kể lại được truyện
- Kĩ năng sống:
+ Ra quyết định, tư duy sáng tạo, hợp tác (thảo luận

nhóm)
+Xác định giá trị bản thân: phát huy truyền thống
đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của dân tộc Việt
Nam
+Tư duy phê phán: biết lên án những con người
sống vong ân bội nghĩa
1. Kiến thức
Phó từ
- Khái niệm phó từ :

2

Tổ chức hoạt động tại
lớp học

47

48

KKHS tự đọc

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

49


Cả năm: 35 tuần (140 tiết


Động từ

Cụm động từ

Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
+ Ý nghĩa khái quát của phó từ.
+ Đặc điểm ngữ pháp của phó từ (khả năng kết hợp
của phó từ,chức vụ ngữ pháp của phó từ).
- Các loại phó từ.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết phó từ trong văn bản
- Phân biệt các loại phó từ.
- Sử dụng phó từ để đặt câu
1.Kiến thức:
- Khái niệm động từ
+Ý nghĩa khái quát của động từ
+ Đặc điểm ngữ pháp của động từ (khả năng kết
hợp của động từ, chức vụ ngữ pháp của động từ)
- Các loại động từ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết động từ trong câu
- Phân biệt động từ tình thái và động từ chỉ hành
động trạng thái
- Sử dụng động từ để đặt câu
- Kĩ năng sống: ra quyết định, giao tiếp, hợp tác,
thể hiện sự tự tin
1.Kiến thức:
- Nghĩa của cụm động từ

- Chức năng ngữ pháp của cụm động từ
- Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong
cụm động từ
2.Kĩ năng:
- Sử dụng cụm động từ
- Kĩ năng sống: ra quyết định, giao tiếp, hợp tác,

- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp..

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản

phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

50

51


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
thể hiện sự tự tin
Tính từ và
cụm tính từ

Hướng dẫn
đọc thêm: Mẹ
hiền dạy con

1.Kiến thức:
- Khái niệm tính từ
+ Ý nghĩa khái quát của tính từ
+ Đặc điểm ngữ pháp của tính từ (khả năng
kết hợp của tính từ,chức vụ NP của tính từ)
- Các loại tính từ

+ Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau
trong cụm tính từ
+ Nghĩa của cụm tính từ
+ Chức năng NP của cụm tính từ
+ Cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ
2.Kĩ năng:
- Nhận biết tính từ trong văn bản
- Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ
chỉ đặc điểm tuyệt đối
- Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong khi nói và viết
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin
1. Kiến thức:
- Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử
- Những sự việc chính trong truyện
- Ý nghĩa của truyện
- Cách viết tryện gần với kí (ghi chép sự việc), sự
việc (ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại
2. Kĩ năng:
- Đọc-hiểu truyện trung đại
- Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong
truyện

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết

quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

52

KKHS
Tự
đọc


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Kể lại được truyện
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, hợp tác, thể hiện sự
tự tin
+Tự nhận thức giá trị, tình yêu thương và phương
thức giáo dục con cái trong cuộc sống
+ Đảm nhận trách nhiệm đối với người khác.
+ Liên hệ ảnh hưởng của môi trường đối với việc
giáo dục.
14

14

Thầy thuốc

giỏi cốt nhất ở
tấm lịng

Ơn tập Tiếng
Việt

1. Kiến thức:
- Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị Thái y lệnh
- Đặc điểm nghệ thuật của truyện trung đại: Gần
với kí ghi chép sự việc
- Truyện nêu cao gương sáng của 1 bậc lương y
chân chính
2. Kĩ năng:
- Đọc –hiểu văn bản truyện trung đại
- Phân tích được các sự việc thể hiện y đức của
Thái y lệnh trong truyện
- Kể lại được truyện
- Kĩ năng sống:
+ra quyết định, tư duy sáng tạo
+tư duy phê phán: biết phê phán, lên án những biểu
hiện khơng có đạo đức, vơ lương tâm....
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về Tiếng Việt đã
học trong học kỳ I
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn:
chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra

đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

2

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết

53

KT
15p
54
55


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, giao
tiếp, hợp tác, thể hiện sự tự tin

Ôn tập tổng
hợp

15
Từ tiết
57
-tiêt
60

16
Tiết 61tiết 64

1.HS tự khái quát được nội dung học tập trong
hk1để chuẩn bị kiểm tra cuối kì
2.Kĩ năng: Biết cách làm bài văn tự sự,tạo lập văn
bản cũng như kiến thức văn và tiếng việt đã học.

2

Hoạt động
Ngữ văn: Thi
kể chuyện

- Học sinh nắm được nội dung các truyện dân gian
và các truyện trung đại đã học.
- HS kể sáng tạo những câu chuyện dân gian và
truyện trung đại.

2


Chương trình
Ngữ văn địa
phương: Sự
tích đền
Chung Sơn

1. Kiến thức:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về di tích lịch
sử đền Chung Sơn ( Kim Liên- Nam Đàn- Nghệ
An).
2. Kĩ năng:
- Quan sát, phát hiện, tìm hiểu và ghi chép thơng
tin.
- Tạo lập một văn bản ngắn về di tích này và trình
bày trước tập thể.
1. Nắm được kiến thức đã học kì 1

2

Kiểm tra tổng
hợp cuối kì

2.Có kĩ năng làm bài kiểm tra tốt,thái độ nghiêm
túc

quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực

hành.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: thi chung
tồn trường.
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập.
Tổ chức hoạt động tại
lớp học

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

56
57

58
59

60
61


2
- Hình thức kiểm tra
:tại lớp

62
63


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
Hoạt động
ngữ văn : Thi
kể chuyện

17
Từ tiết
65-68

1.Kiến thức
Học sinh nắm được nội dung các truyện dân gian và
các truyện trung đại đã học.
2.Kĩ năng- HS kể sáng tạo những câu chuyện dân
gian và truyện trung

Chương trình
ngữ văn địa
phương


2

2

Ơn tập

2
1.Kiến thức
.HS tự khái qt được nội dung học tập trong hk1để
chuẩn bị kiểm tra cuối kì
2.Kĩ năng: Biết cách làm bài văn tự sự,tạo lập văn
bản cũng như kiến thức văn và tiếng việt đã học.

18
Từ
69-72

Trả bài kiểm
tra

1.Kiến thức:.Giups học sinh tự đánh giá được hả
năng nhận thức của mình về mơn ngữ văn kì I
-Nhận rõ ưu khuyết điểm trong bài làm.

Ơn tập cuối kì 1.Kiến thức:.Giup học sinh nắm được kiến thức đã
học trong hk1.

1

2


- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện tập, thực hành..
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp

64
65


66
67

68
69

70
71;
72


Cả năm: 35 tuần (140 tiết
Học kì 1: 18 tuần (72 tiết)
Học kì 2: 17 tuần (68 tiết)
2.kĩ năng:Có kĩ năng ,thái độ nghiêm túc trong
qtrình ơn tập
Học kỳ II
19

Bài học đường 1. Kiến thức:
đời đầu tiên
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản
truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sơi nổi
nhưng tính tình bồng bột kiêu ngạo.
- Một số biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật
đặc sắc trong đoạn trích
2.Kĩ năng:
- Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp

với yếu tố miêu tả
- Phân tích các nhân vật trong đoạn trích
- Vận dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, nhân
hóa khi viết văn miêu tả
- Kĩ năng sống: tự nhận thức, ra quyết định, tư duy
sáng tạo, tư duy phê phán, hợp tác, thể hiện sự tự
tin…
Tìm hiểu
1. Kiến thức:
chung về văn
- Mục đích của miêu tả.
miêu tả
- Cách thức miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được đoạn văn, bài văn miêu tả.
- Bước đầu xác định được nội dung của một đoạn
văn, bài văn miêu tả, xác định đặc điểm nổi bật
của đối tượng được miêu tả trong đoạn văn hay
bài văn miêu tả.

2

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;

thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

73
74

75
76


20

Chủ đề về
cảnh đẹp sông
nước Việt

Nam và biện
pháp so sánh
Qua văn bản
Sông nước Cà
Mau, Vượt
thác.

Vượt thác

21

So sánh

1. Kiến thức: - Sơ giản về tác giả, tác phẩm Đất
rừng phương Nam.
- Vẻ đẹp của thiên nhiên và cuộc sống con người
một vùng đất phương Nam.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong
đoạn trích.
2. Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn bản truyện
hiện đại có yếu tố miêu tả kết hợp với thuyết
minh.
- Đọc diễn cảm.
- Nhận biết các biện pháp nghệ thuật được sử
dụng trong văn bản và vận dụng chúng khi làm
văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
1. Kiến thức:
-Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hương,
với người lao động.
- Một số phép tu từ được sử dụng trong văn bản

nhằm miêu tả thiên nhiên và con người.
2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm. Kể lại được truyện.
- Cảm nhận được vẻ đẹp của hình tượng con người
và thiên nhiên trong đoạn trích.

2

1. Kiến thức: - Cấu tạo của phép tu từ so sánh.
- Các kiểu so sánh thường gặp.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật trong
đoạn trích .
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được phép so sánh.
- Nhận biết và phân tích được các kiểu so sánh đã
dùng trong văn bản, chỉ ra được các kiểu so sánh
đó.

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện

tập,
thực
hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, .....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

77
78

79
80


81

Vượt
Thác
,Sơng
nước Cà
Mau ,So
sánh và
so sanhs
(tiếp) gộp
thành chủ
đề


So sánh (tiếp)

Quan sát,
tưởng tượng,
so sánh và
nhận xét trong
văn miêu tả

22

Bức tranh của
em gái tôi

1. Kiến thức: Các kiểu so sánh cơ bản và tác
dụng của so sánh trong nói và viết.
2. Kĩ năng:

- Phát hiện sự giống nhau giữa các sự vật để tạo ra
được những so sánh đúng, so sánh hay.
- Đặt câu có sử dụng phép tu từ so sánh theo hai
kiểu cơ bản.

1

1. Kiến thức:
- Mối quan hệ trực tiếp của quan sát, tưởng tượng,
so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Vai trò, tác dụng của quan sát, tưởng tượng, so
sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
2. Kĩ năng:
- Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét khi
miêu tả.
- Nhận diện và vận dụng được những thao tác cơ
bản: quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhận xét
trong đọc và viết văn miêu tả.

2

1. Kiến thức:
- Tình cảm của người em có tài năng đối với
người anh.
- Những nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả tâm
lí nhân vật và nghệ thuật kể chuyện.
- Cách thức thể hiện vấn đề giáo dục nhân cách
của câu chuyện: không khô khan, giáo huấn mà tự
nhiên, sâu sắc qua sự tự nhận thức của nhân vật
chính.

2. Kĩ năng:
- Đọc diễn cảm - Hiểu nội dung văn bản truyện
hiện đại có yếu tố tự sự kết hợp với miêu tả tâm lí
nhân vật.

2

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, .....
- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản

phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

82

83
84

85
86


- Kể lại được truyện.
Luyện nói về
quan sát, tưởng
tượng, so sánh
và nhận xét
trong văn miêu
tả

Phương pháp
tả cảnh.

23


Chương trình
địa phương:
Một số đặc

1. Kiến thức:
- Những yêu cầu cần đạt đối với việc luyện nói.
- Những kiến thức đã học về quan sát, tưởng
tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
- Những bước cơ bản để lựa chọn các chi tiết hay,
đặc sắc khi miêu tả một đối tượng cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Sắp xếp các ý theo một trình tự hợp lí.
- Đưa các hình ảnh có phép tu từ so sánh vào bài
nói.
- Nói trước tập thể rõ ràng mạch lạc, biểu cảm, nói
đúng nội dung, tác phong tự nhiên
1. Kiến thức:
- Những yêu cầu của bài văn tả cảnh.
- Bố cục, thứ tự miêu tả, cách xây dựng đoạn văn
và lời văn trong bài văn tả cảnh.
- Vận dụng những kiến thức về văn miêu tả: Khái
niệm văn miêu tả; Những năng lực cần thiết khi
làm bài văn miêu tả; Phương pháp tả cảnh, bố cục
bài văn tả cảnh để làm bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng:
- Quan sát cảnh vật.
- Trình bày những điều đã quan sát về cảnh vật
theo một trình tự hợp lí.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát tưởng tượng, so sánh,
nhận xét, viết bài văn tả cảnh.

- Rèn luyện kĩ năng tìm ý, lập dàn bài, chữa lỗi
chính tả.
1. Kiến thức:
- HS hiểu thêm những đặc điểm riêng về ngữ âm, 1
từ vựng về tiếng địa phương xứ Nghệ.

1

1

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;
thuyết trình, vấn đáp,
luyện
tập,
thực
hành.....

87

- Hình thức tổ chức
dạy học: tại lớp
- Hình thức kiểm tra
đánh giá: qua sản
phẩm học tập; qua kết
quả hoạt động nhóm;

thuyết trình, .....
88

-Tổ chức hoạt động
tại lớp học.
- Hình thức kiểm tra

89
90


×