Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giáo án môn Tin học lớp 12 bài 47 - Kiểm tra học kì II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>kiĨm tra häc kú ii</b>


<b>I. Mục đích: </b>


- Kiểm tra kết quả tiếp thu của HS sau khi học hết học kỳ II.
<b>II. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>


+ Các khái niệm, thao tác làm việc với các đối tượng biểu mẫu (Form), báo
cáo (Report), Query.


+CSDL quan hệ, các thao tác với CSDL quan hệ.


<i>2. Kỹ năng: Vn dng kin thc cỏc thao tác lm việc với các đối tượng, </i>
CSDLquan hệ.


<b>Iii. TIẾN TRèNH BÀI MỚI</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức lớp: </b></i>
<i> 2. Hỡnh thức đề kiểm tra: TNKQ.</i>
<i><b> 3. Ma trận đề kiểm tra:</b></i>


Tên chủ đề
(Nội dung)


Mức độ nhận thức


Tổng
Nhận biết Thông hiểu


Vận dụng



Cấp độ thấp Cấp độ cao


Biểu mẫu -mẫu
hỏi -báo cáo


06
1.5
08
2
08
2
06
1.5
<i><b>28</b></i>
<i><b>7</b></i>


Hệ CSDLQH 03


0.75
04
1
03
0.75
02
0.5
<b>12</b>
<b>3</b>


Tổng <b>09</b>



<b>2.25</b>
<b>12</b>
<b>3</b>
<b>11</b>
<b>2.75</b>
<b>8</b>
<b>2</b>
<b>40</b>
<b>10</b>
<i>4. Nội dung đề kiểm tra:</i>


<b>Câu 1: Trong Access, muốn tạo biểu mẫu theo cách dùng thuật sĩ, ta chọn:</b>
A. Create form by using Wizard.


<b>B. </b>Create form for using Wizard.


<b>C. </b>Create form in using Wizard.


<b>D. </b>Create form with using Wizard.


<b>Câu 2: Thao tác khai báo cấu trúc bảng bao gồm:</b>
A. Khai báo kích thước của trường .


B. Tạo liên kết giữa các bảng.


<b>C. </b>Đặt tên các trường và chỉ định kiểu dữ liệu cho mỗi trường.


<b>D. </b>Câu A và C đúng.


<b>Câu 3: Để làm việc trong chế độ biểu mẫu, ta không thực hiện thao tác nào sau</b>


đây?


A. Nháy đúp chuột lên tên biểu mẫu.


<b>B. </b>Nháy nút, nếu đang ở chế độ thiết kế.


<b>C. </b>Chọn biểu mẫu rồi nháy nút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Hãy chỉ ra cách ghép sai. Truy vấn là một dạng lọc vì:</b>


<b>A. </b>đều hiển thị một tập con của tập dữ liệu


<b>B. </b>đều là tìm kiếm để xem các dữ liệu thỏa mãn các điều kiện cho trước.


<b>C. </b>chỉ những dữ liệu thỏa mãn các tiêu chí mới được đưa vào truy vấn.


<b>D. </b>có thể coi các tiêu chí tìm kiếm của mẫu hỏi chính là các điều kiện lọc.
<b>Câu 5: Với báo cáo, ta không thể làm được việc gì trong những việc sau đây?</b>


A. Lọc những bản ghi thỏa mãn một điều kiện nào đó.
B. Gộp nhóm dữ liệu.


<b>C. </b>Bố trí báo cáo và chọn kiểu trình bày.


<b>D. </b>Chọn trường đưa vào báo cáo.


<b>Câu 6: Với nội dung thư viện là mỗi bạn đọc trong một ngày chỉ được mượn</b>
một cuốn sách nào đó khơng q 1 lần. Cho bảng sau:


Phương án chọn khoá nào sau đây là hợp lí?


A. Khố = {Số thẻ , Mã số sách, Ngày trả}


<b>B. </b>Khoá = {Số thẻ, Mã số sách, Ngày mượn}


<b>C. </b>Khoá = {Số thẻ}


<b>D. </b>Khoá = {Số thẻ, Mã số sách, Ngày mượn, Ngày trả}


<b>Câu 7: Ý nào sau đây không là một trong các đặc trưng của một quan hệ trong</b>
hệ CSDL quan hệ?


<b>A. </b>Không tiết lộ nội dung dữ liệu cũng như chương trình xử lý.


<b>B. </b>Các bộ là phân biệt và thứ tự các bộ không quan trọng.


<b>C. </b>Quan hệ không có thuộc tính đa trị hay phức hợp.


<b>D. </b>Mỗi thuộc tính có một tên để phân biệt, Thứ tự các thuộc tính khơng quan
trọng.


<b>Câu 8: Biểu thức nào đúng trong các biểu thức sau:</b>
A. Tổng: [Toan] + [Ly] + [Hoa]


<b>B. </b>Tổng= [Toan] + [Ly] + [Hoa]


<b>C. </b>[Tổng]: [Toan] + [Ly] + [Hoa]


<b>D. </b>Tổng: Toan + Ly + Hoa.


<b>Câu 9: “ >=” là phép tốn thuộc nhóm:</b>



<b>A. </b>Phép tốn số học <b>B. </b>Phép tốn logic.


<b>C. </b>Khơng thuộc các nhóm trên. <b>D. </b>Phép toán so sánh


<b>Câu 10: Việc cập nhật cơ sở dữ liệu có thể được thực hiện trực tiếp vào bảng</b>
ngồi ra cịn có thể sử dụng đối tượng nào để làm việc đó?


<b>A. </b>Báo cáo. <b>B. </b>Bảng. <b>C. </b>Mẫu hỏi. <b>D. </b>


Biểu mẫu.


<b>Câu 11: Trong cửa sổ CSDL đang làm việc, để tạo một Mẫu hỏi mới bằng</b>
cách dùng thuật sĩ, thao tác thực hiện lệnh nào sau đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C. </b>Chọn Queries/Create Query by using wizard.


<b>D. </b>Chọn Forms /Create Form by using wizard.
<b>Câu 12: Báo cáo thường được sử dụng để:</b>


<b>A. </b>C và B đều đúng.


<b>B. </b>Thể hiện được sự so sánh và tổng hợp thơng tin từ các nhóm dữ liệu


<b>C. </b>Trình bày nội dung văn bản theo mẫu quy định.


<b>D. </b>C và B đều sai.


<b>Câu 13: Khi cần xem dữ liệu từ một CSDL theo một khuôn mẫu định sẵn, cần</b>
sử dụng đối tượng nào?



<b>A. </b>Báo cáo. <b>B. </b>Bảng. <b>C. </b>Biểu mẫu. <b>D. </b>


Mẫu hỏi.


<b>Câu 14: Khi nói về sự giống nhau giữa biểu mẫu và báo cáo, nhận xét nào sai:</b>


<b>A. </b>cùng có các nút điều khiển.


<b>B. </b>cùng lấy nguồn dữ liệu từ bảng và mẫu hỏi.


<b>C. </b>cùng có thể dùng thuật sĩ để xây dựng hoặc tự thiết kế.


<b>D. </b>cùng có thể trình bày một bản ghi trong một màn hình thuận tiện khi cần
xem giá trị của các thuộc tính từng bản ghi.


<b>Câu 15: Trước khi tạo mẫu hỏi để giải quyết các bài toán liên quan tới nhiều</b>
bảng, thì ta phải thực hiện thao tác nào?


A. Nhập các điều kiện vào lưới QBE.
B. Liên kết giữa các bảng.


C. Chọn các trường muốn hiện thị ở hàng Show.
D. Thực hiện gộp nhóm.


<b>Câu 16: Hai đối tượng mẫu hỏi và báo cáo thường được dùng trong khâu nào?</b>
A. Khai thác cơ sở dữ liệu


B. Tất cả các khâu đã nêu.
C. Tạo lập cơ sở dữ liệu.


D. Cập nhật cơ sở dữ liệu


<b>Câu 17: Thao tác nào sau đây không là khai thác CSDL quan hệ?</b>
A. Thêm bản ghi mới.


B. Sắp xếp các bản ghi.
C. Xem dữ liệu.


D. Kết xuất báo cáo.


<b>Câu 18: Sau khi thiết lập tính tồn vẹn trong liên kết giữa các bảng, khi cập</b>
nhật dữ liệu trong CSDL quan hệ thì:


A. Phải nhập dữ liệu cho bảng có ít thơng tin trước.


B. Phải nhập dữ liệu cho bảng tham chiếu trước, bảng chính sau.
C. Khơng bắt buộc, có thể nhập cho bảng tùy ý.


D. Phải nhập dữ liệu cho bảng chính trước, bảng tham chiếu sau


<b>Câu 19: Bảng DIEM có các trường MOT_TIET, HOC_KY. Để tìm những học</b>
sinh có điểm một tiết trên 7 và điểm thi học kỳ trên 5 , trong dòng Criteria của
trường HOC_KY, biểu thức điều kiện nào sau đây là đúng:


A. [MOT_TIET] > "7" AND [HOC_KY]>"5".
B. [MOT_TIET] > 7 OR [HOC_KY]>5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. MOT_TIET > 7 AND HOC_KY >5


<b>Câu 20: Khi muốn sửa đổi thiết kế báo cáo, ta chọn báo cáo rồi nháy nút:</b>



<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D.</b>


<b>Câu 21: Danh sách của mỗi phịng thi gồm có các trường : STT, Họ tên học</b>
sinh, Số báo danh, phòng thi. Ta chọn khố chính là :


<b>A. </b>Họ tên học sinh. <b>B. </b>STT. <b>C. </b>Phòng thi. <b>D. </b>Số
báo danh.


<b>Câu 22: Chức năng của mẫu hỏi (Query) là:</b>


<b>A. </b>Tổng hợp thông tin từ nhiều bảng. <b>B. </b>Sắp xếp, lọc các bản ghi.


<b>C. </b>Tất cả các chức năng trên. <b>D. </b>Thực hiện tính tốn đơn giản.
<b>Câu 23: Các thao tác thay đổi hình thức biểu mẫu, gồm:</b>


A. Cả A, B và C đều đúng.


<b>B. </b>Di chuyển các trường, thay đổi kích thước trường.


<b>C. </b>Sử dụng phông chữ tiếng Việt.


<b>D. </b>Thay đổi nội dung các tiêu đề.


<b>Câu 24: Khi xây dựng các truy vấn trong Access, để sắp xếp các trường trong</b>
mẫu hỏi, ta nhập điều kiện vào dòng nào trong lưới QBE?


<b>A. </b>Field. <b>B. </b>Sort. <b>C. </b>Criteria. <b>D. </b>Show .
<b>Câu 25: Chọn phương án sắp xếp các bước sau cho đúng để tạo liên kết giữa</b>
hai bảng:



1) Hiển thị hai bảng (các trường) muốn tạo liên kết
2) Chọn các tham số liên kết


3) Mở cửa sổ Relationships


4) Kéo thả trường khóa làm liên kết từ bảng chính tới bảng tham chiếu.


<b>A. </b>3) → 1) → 4) → 2)<b>B. </b>4) → 3) → 2) → 1) <b>C. </b>2) → 1) → 3) → 4) <b>D. </b>1)
→ 2) → 3) → 4).


<b>Câu 26: Các thao tác nào sau đây không thuộc loại tạo lập CSDL quan hệ?</b>


<b>A. </b>tạo liên kết giữa các bảng. <b>B. </b>chọn khóa chính.


<b>C. </b>tạo cấu trúc bảng. <b>D. </b>nhập dữ liệu ban đầu.
<b>Câu 27: Truy vấn cơ sở dữ liệu là gì?</b>


<b>A. </b>Là yêu cầu máy thực hiện lệnh gì đó.


<b>B. </b>Là một dạng bộ lọc.


<b>C. </b>Là một đối tượng có khả năng thu thập thông tin từ nhiều bảng trong một
CSDL quan hệ.


<b>D. </b>Là một dạng bộ lọc;có khả năng thu thập thơng tin từ nhiều bảng trong
một CSDL quan hệ.


<b>Câu 28: Cho các thao tác sau :</b>



B1: Tạo bảng B2: Đặt tên và lưu cấu trúc B3: Chọn khóa chính cho
bảng B4: Tạo liên kết


Khi tạo lập CSDL quan hệ ta thực hiện lần lượt các bước sau:
A. B1-B2-B3-B4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. B1-B3-B4-B2
D. B2-B1-B2-B4


<b>Câu 29: Khi mở một báo cáo, nó hiển thị dưới dạng nào?</b>
A. Chế độ xem trước.


B. chế độ thiết kế.


<b>C. </b>chế độ trang dữ liệu.


<b>D. </b>Chế độ biểu mẫu.


<b>Câu 30: Trong khi làm việc với đối tượng báo cáo, muốn tạo một báo cáo mới,</b>
ta chọn nút lệnh:


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 31: Khẳng định nào sau đây là đúng nhất khi nói về khố của bảng:</b>
A. Mỗi bảng chỉ có một khố.


<b>B. </b>Tập các thuộc tính vừa đủ phân biệt các cá thể trong bảng.


<b>C. </b>Một thuộc tính dùng để phân biệt các cá thể trong bảng.



<b>D. </b>Tập các thuộc tính phân biệt các cá thể trong bảng.


<b>Câu 32: Hai bảng trong một CSDL quan hệ liên kết với nhau thông qua:</b>
A. Tên trường.


<b>B. </b>Thuộc tính của các trường được chọn (khơng nhất thiết phải là khóa).


<b>C. </b>Thuộc tính khóa.


<b>D. </b>Địa chỉ của các bảng.


<b>Câu 33: Thao tác nào với báo cáo được thực hiện cuối cùng?</b>


<b>A. </b> So sánh đối chiếu dữ liệu. <b>B. </b> Chọn bảng
và mẫu hỏi.


<b>C. </b> sắp xếp và phân nhóm dữ liệu, thực hiện tổng hợp dữ liệu. <b>D. </b> In
dữ liệu (in báo cáo).


<b>Câu 34: Thuật ngữ “thuộc tính” dùng trong hệ CSDL quan hệ là để chỉ đối</b>
tượng:


<b>A. </b>Cột. <b>B. </b>Kiểu dữ liệu của một thuộc tính. <b>C. </b>Bảng. <b>D. </b>Hàng.
<b>Câu 35: Để thêm bảng làm dữ liệu nguồn cho mẫu hỏi, ta nháy nút lệnh:</b>


<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 36: Khi làm việc với mẫu hỏi, muốn thêm hàng Total vào lưới thiết kế ta</b>
nháy nút lệnh nào?



<b>A. </b> <b>B. </b> <b>C. </b> <b>D. </b>


<b>Câu 37: Trong các mơ hình dữ liệu được mơ tả sau đây, mơ hình nào là mơ</b>
hình dữ liệu quan hệ?


<b>A. </b>Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng các bảng gồm các bản ghi. Mỗi bản ghi
có cùng các thuộc tính là một hàng của bảng. Giữa các bảng có liên kết.


<b>B. </b>Một bản ghi bất kì có thể được kết nối với một số bất kì các bản ghi khác.


<b>C. </b>Các bản ghi được sắp xếp theo cấu trúc từ trên xuống theo dạng cây.


<b>D. </b>Các dữ liệu và thao tác trên dữ liệu được gói trong một cấu trúc chung.
<b>Câu 38: Phát biểu nào sai trong các phát biểu sau khi nói về mẫu hỏi?</b>


<b>A. </b>Biểu thức số học được sử dụng để mô tả các trường tính tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C. </b>Biểu thức logic được sủ dụng khi thiết lập bộ lọc cho bảng, thiết lập điều
kiện lọc để tạo mẫu hỏi.


<b>D. </b>Hàm gộp nhóm là các hàm như: SUM, AVG, MIN, MAX, COUNT.
<b>Câu 39: Trong bảng sau đây, mỗi học sinh chỉ có mộ mã số (Mahs)</b>


<b>Khố chính của bảng là:</b>


<b>A. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Toan} <b>B. </b>Khố chính =
{Mahs}


<b>C. </b>Khố chính = {HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi, Li} <b>D. </b>Khố chính =
{HoTen, Ngaysinh, Lop, Diachi}



<b>Câu 40: Trong Access, ta có thể sử dụng biểu mẫu để :</b>


<b>A. </b>Tính tốn cho các trường tính tốn. <b>B. </b>Sửa cấu trúc bảng.


<b>C. </b>Xem, nhập và sửa dữ liệu. <b>D. </b>Lập báo cáo.
<i>5. Đáp án thang điểm: Mỗi đáp án đúng được 0.25 điểm.</i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>1</b>


<b>0</b>
<b>1</b>
<b>1</b>


<b>1</b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b>3</b>


<b>1</b>
<b>4</b>


<b>1</b>
<b>5</b>


<b>1</b>
<b>6</b>


<b>1</b>


<b>7</b>


<b>1</b>
<b>8</b>


<b>1</b>
<b>9</b>


<b>2</b>
<b>0</b>


ĐÁ A D C C A B A A D D C A A D B A A C C A


<b>Câu</b> <b>21 22 2</b>


<b>3</b> <b>24</b> <b>25</b> <b>26</b> <b>72</b> <b>28</b> <b>29</b> <b>30</b> <b>31</b> <b>32</b> <b>33</b> <b>34</b> <b>35</b> <b>63</b> <b>37</b> <b>38</b> <b>39</b> <b>40</b>


</div>

<!--links-->

×