Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 17.Lao động và việc làm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 28 trang )





Tiết 19.
Tiết 19.
Bài 17.
Bài 17.
Lao động và việc làm
Lao động và việc làm
Người lao động tìm việc làm
Em hãy đặt tên cho hai bức ảnh trên?

1. Nguồn lao động
1. Nguồn lao động

1. Nguồn lao động
1. Nguồn lao động
a.Mặt mạnh
- Nguồn lao động rất rồi dào 42,53 triệu người ( 51,2% số dân
2005)
-
Mỗi năm tăng thêm hơn 1 triệu lao động
-
Cần cù, sáng tạo, có kinh nghiệm trong sản xuất.
-
Chất lượng lao động ngày càng nâng lên .
( Nhận xét Bảng 17.1 trang 73 SGK)
b. Hạn chế
-
Nhiều lao động chưa qua đào tạo


-
Lực lượng lao động có trình độ cao còn ít (SGK)

Bảng 17.1, Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn
kỹ thuật, năm 1996 và năm 2005 (%)
Năm
Trình độ
1996 2005
Đã qua đào tạo
12,3 25,0
Trong đó :
+Có chứng chỉ nghề
6,2 15,5
+Trung học chuyên nghiệp
3,8 4,2
+Cao đẳng, đại học và
trên đại học
2,3 5,3
Chưa qua đào tạo
87,7 75,0

2. Cơ cấu lao động
2. Cơ cấu lao động
a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế (Bảng 17.2)
Biểu đồ cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực kinh tế của nước ta

a. So sánh –nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động
a. So sánh –nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động
theo
theo

các ngành kinh tế
các ngành kinh tế
-
Lao động trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp chiếm tỉ
trọng cao nhất, nhưng đang có xu hướng giảm(dc)
-
Tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp – xây
dựng và dịch vụ nhưng vẫn còn ít (dc)
Có sự chuyển dịch lao động từ khu vực nông – lâm – ngư
nghiệp sang các khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch
vụ nhưng còn chậm (dc)
*Nguyên nhân
- Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế
Bảng 17.3. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế, giai đoạn
2000 – 2005 (đơn vị: %)
Năm
Khu vực kinh tế
2000 2002 2003 2004 2005
Nhà nước
9,3 9,5 9,9 9,9 9,5
Ngoài Nhà nước
90,1 89,4 88,8 88,6 88,9
Có vốn đầu tư nước
ngoài
0,6 1,1 1,3 1,5 1,6


b. So sánh và nhận xét cơ cấu lao động theo
b. So sánh và nhận xét cơ cấu lao động theo
thành phần kinh tế
thành phần kinh tế
-
Phần lớn lao động làm trong khu vực ngoài Nhà
nước và Có vốn đầu tư nước ngoài .
-
Tỉ trọng khu vực Nhà nước và khu vực ngoài
Nhà nước ít biến động; khu vực có vốn đầu tư
nước ngoài có xu hướng tăng
Phù hợp với xu thế phát triển của của nền kinh
tế nhiều thành phần trong cơ chế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn
Bảng 17.4 , Cơ cấu lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn năm 1996
và năm 2005 (đơn vị: %)
Năm Tổng Nông thôn Thành thị
1996 100 79,9 20,1
2005 100 75,0 25,0
Nhận xét sự thay đổi cơ cấu lao động phân theo nông thôn và
thành thị nước ta?

79.9%
20.1%
75%
25%
Biểu đồ cơ cấu lao động phân theo thành thị,

nông thôn 1996 - 2005

c. Cơ cấu lao động theo
c. Cơ cấu lao động theo
thành thị và nông thôn
thành thị và nông thôn
-
Phần lớn lao động ở nông thôn
- Tỉ trọng lao động nông thôn đang giảm, khu vực
thành thị tăng
Nguyên nhân :Do phân bố dân cư giữa nông
thôn và thành thị; do quá trình đô thị hoá và
công nghiệp hoá đất nước

Hạn chế
-
Năng suất lao động có tăng (còn thấp so t/g)
-
Phần lớn lao động có thu nhập thấp
-
Phân công lao động xã hội chậm chuyển biến
-
Chưa sử dụng hết quỹ thời gian lao động
(Nông thôn-Xí nghiệp quốc doanh)

×