Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

De TN Su 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.22 KB, 34 trang )

Câu hỏi trắc nghiệm Môn Lịch Sử khối 12.
Câu 1.Vì sao thực dân pháp tiến hành khai thác thục địa lần thứ 2 ở Việt Nam?
A.Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B.Để bù đắp những thiệt hại do chiến tranh lần thứ nhất gây ra.
C.Để thúc đấy sự phát triển kinh tế-xã hội ở Việt Nam
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu2.Tổng số vốn mà pháp đầu tư vào đông dương để thực hiện chương trình khai thác lần
thứ 2 từ(1924-1929) là bao nhiêu?
A.Gấp 20 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
B.Gấp 10 lần so với 6 năm trước chiến tranh.
C.Gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
D.Gấp 8 lần so với 20 năm trước chiến tranh.
Câu3.Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2,Thực dân pháp đầu tư nhiều nhất vào các
ngành nào?
A.Công nghiệp chế biến.
B.Nông nghiệp và khai thác mỏ
C.Nông nghiệp và thương ngiệp
D.Giao thông vận tải
Câu4.Diện tích trồng cao su của Pháp ở Việt Nam từ năm 1918-1930 tăng lên bao nhiêu?
A.từ 20 ngàn hécta tăng lên 120 ngàn hécta.
B.từ 15 ngàn hécta tăng lên 150 ngàn hécta
C.từ 15ngàn hécta tàng lên 140 ngàn hécta.
D.từ 15ngàn hécta tăng lên 120 ngàn hécta.
Câu5.Thủ đoạn thâm độc nhất của thực dân pháp trong lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam
sau chiến tranh thê giới thứ nhất là gì?
A.Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.
B.Tước đoạt ruộng đất của nông dân.
C.Bắt nông dân đi phu phen,tạp dịch
D.Không cho nông dân tham gia sản xuất.
Câu6.Vì sao tư bản pháp chú trọng đến việc khai thác mỏ than ở Việt Nam?
A. Ở Việt Nam có trữ lượng than


B. Than là nguyên liệu chủ yếu phục vụ cho công nghiệp chính quốc.
C. Để phúc vụ cho nhu cầu công ngiệp chính quốc.
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Câu7.Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ 2,tư bản Pháp hạn chế phát triển
công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A.Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế pháp.
B.Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C.Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp
D.Câu A và B đều đúng.
Câu8.Để độc chiếm thị trường Pháp đánh thuế rất nặng vào hàng hoá của các nước nào khi
nhập vào thị trường đông dương?
A.Ấn Độ
B.Trung Quốc,Nhật Bản
C.Thái Lan,Singapo.
D,Triều tiên,Mông cổ.
Câu9.Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp ở Việt Nam làm cho
nền kinh tế Việt Nam có những chuyển biến như thế nào?
A.Nền kinh tế phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa.
B.Nến kinh tế mở cửa
C.Nền kinh tế Nông nghiệp lạc hâu,què quặt,lệ thuộc vào pháp.
D.Nên kinh tế thương nghiệp và công nghiệp phát triển
Câu10.Thực dân pháp đã thi hành chính sách chuyên chế triệt để ở Việt nam.chính sách đó
được biểu hiện như thế nào?
A.Mọi quyền hành nằm trong tay người pháp.
B.Mọi quyền hành nằm trong tay vua quan nam triều.
C.Mọi quyền hành vừa nằm trong tay người pháp vừa nằm trong tay vua quan nam triều.
D.Tất cả các câu trên đều đúng.
Câu11.Những thủ đoạn nào của thực dân pháp về chính trị và văn hoá giáo dục nhăm nô
dịch lâu dài nhân dân ta sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.Lôi kéo,mua chuộc người Việt Nam thuộc tầng lớp trên của xã hội.

B.Thâu tóm quyền lực vào tay người Pháp.
C.”Chia để trị” và thực hiện có văn hoá nô dịch,ngu dân.
D.Mở trương dậy tiếng pháp để đào tạo bọn tay sai.
Câu12.Chính sách “Chia để trị” mà bọn thực dân pháp áp dụng ở Việt Nam được biểu hiện
như thế nào?
A.Nam Kỳ:thuộc pháp,Trung kỳ:nửa bảo hộ bắc kì;bảo hộ
B.Nam kì:bảo hộ,trung kì:thuộc pháp,bắc kì:nửa bảo hộ
C.Nam kì:nửa bảo hộ,trung kì:bảo hộ,Bắc kì:thuộc pháp
D.tất cả các câu trên đều sai.
Câu13.Chính sách văn hoá,giáo dục mà pháp thực hiện ở Việt nam nhằm mục đích gì?
A.Đào tạo đọi ngũ trí thức ở Việt Nam để đưa sang Pháp.
B.”Khai hoá” văn minh cho dân tộc ta.
C.nô dịch, đồ trụy nhân dân ta.
D.Tất cả các câu trên đều sai.
Câu14.Những giai cấp cũ trong xã hội Việt nam,có từ trước cuộc khai thác thuộc địa của
pháp,đó là giai cấp nào?
A.Nông dân,địa chủ phong kiến.
B.Nông dân,địa chủ phong kiến,thợ thủ công
C.Nông dân,địa chủ phong kiến,tư sản dân tộc
D.Nông dân,dịa chủ phong kiến,công nhân
Câu15.Giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của việc khai thác của Pháp sau chiến tranh?
A.Công nhân,nông dân,tư sản dân tộc.
B.Công nhân,tiểu tư sản,tư sản dân tộc
C.Công nhân,tư sản dân tộc,địa chủ phong kiến
D.Công nhân,nông dân,tư sản dân tộc,tiểu tư sản,địa chủ phong kiến
Câu16.Trong cuộc khai thác lần thứ 2 của thực dân pháp,thái độ chính trị của giai cấp đại
địa chủ phong kiến như thế nào?
A.Sẵn sàng thoả hiệp với nông dân để chống tư sản dân tộc
B.Sẵn sàng phối hợp với tư sản dân tộc để chống pháp
C.Săn sàng thoả hiệp với Pháp để hưởng quyền lợi

D.Sẵn sàng đứng lên chống thực dân để giải phóng dân tộc
ĐÁP ÁN.
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
b c b d b d d b c a c a c a b c
Câu hỏi trắc nghiệm môn sử khối 12 tháng 11
Câu 1: Nguyễn Ái Quốc về nước năm nào
A:Năm 1941 B:1942 C:1943 D :1944
Câu 2: Nguyễn Ái Quốc gia nhập đảng xã hội Pháp
A:1917 B:1918 C:1919 C;1920
Câu 3: Ba tổ chức cách mạng Việt Nam ra đời vào năm nào
A:1921 B:1922 C:1926 D:1929
Câu 4: Đảng công sản Việt Nam ra đời vào tg nào
A:1929 B:1930 C:1931 D:1932
Câu 5: Đông dương cộng sản đảng thành lập vào thời gian nào
A:6-1929 B:7-1929 C:8-1929 D:6-1930
Câu 6: An nam cộng sản đảng thành lập vào tg nào
A:6-1925 B:6-1928 C:8-1929 D:7 -1930
Câu 7: Đông Dương cộng sản liên Đoàn thành lập vào TG nào
A:2-1927 B:7-1928 C:3-1929 D:9-19
Câu 8: Phong trào CM 1930-1931 đỉnh cao là gì
A: Xô viết Nghệ Tĩnh ; B: xô Viết toàn Nga ; C: xô Viết Cách Mạng
Câu 9: Hội nghị lần thứ nhất BCHTƯĐ cộng sản việt Nam diễn ra vào TG nào
A:10-1929 B:10-1930 C:10-1931 D:10-1932
Câu 10:Hội nghị làn thứ nhát do đồng chí nào làm tổng bí thư
A:Trần Phú B:Nguyễn Văn Cừ C:Lê Hồng Phong
Câu 11: Đại hội ĐB lần thứ nhất ĐCSDD diẽn ra vào TG nào
A:3-1934 B:3 1936 C:3-1935
Câu 12:Phong trào Dân chủ diễn ra năm nào
A:1930-1931 B 1936-1939 D:1939-1945
Câu 13 :Nguyễn Ái Quốc đọc bản tuyên ngôn độc lập vào TG nào

A:2-91945 B:2-91946 C:2-9-1947 D:2-9-1948
Câu 14:Cách mang tháng tán thành công năm nào
A:1943 B:1944 C:1945 D:1946
Câu 15: Phong trào CM 1930-1931 là cuọc tập dượt lần thứ mấy cho cách mạng thán
tám 1945
A: Lần thứ nhât B: Lần thứ hai C: Lần thứ Ba
Câu 16: Cuộc diễn tập lần hai vào năm nào
A:1930-1931 B: 1936-1939 C; 1939-1945
Câu 17: Ngày tháng nào là ngày quốc khánh của nước Việt Nam
A: 2-6 B: 2-7 C: 2-9 D: 2-10
Câu 18: Hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam diễn ra ở đâu
A: Trung quốc B: Việt Nam C: Lào D: Thái Lan
Đáp án :
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0
11 12 13 14 15 16 17 18
Đ/A A C D B A C D A B A C B A C A B C A
Câu hỏi tháng 12
Câu 1 Chiến dịch nào của ta trong kháng chiến chống Pháp đã làm phá sản kế
hoạch Rơve
A Chiến dịch Việt Bắc thu-đông 1947
B Chiến dịch biên giới thu-đông 1950
C Chiến Dịch Hòa Bình 1951-1952
D Chiến dich Tây Bắc 1952
Đáp án B
Câu 2 Chiến dịch nào của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp làm phá sản
hoàn toàn kế hoạch Nava ?
A Chiến dịch biên giới thu đông 1950
B Chiến d ịch biên giới Đông Xuân 1953-1954
C Chiến dịch Hòa Bình ,Tây Bắc ,Thượng Lào (1951-1953)

D Chiến dịch Điện Biên Phủ
Đáp án D
Câu 3 Bước 1 của kế hoạch Nava từ thu đông 1953 và xuân 1954 sẽ giữ vững
phòng ngự chiến lược ở đâu?
A Miền Bắc
B Miền Nam
C Cả hai miền Nam –Bắc
D Tây Bắc
Đáp án A
Câu 4 Vì sao tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ trở thành trung tâm của kế hoạch
Nava?
A Điện Biên Phủ có chiến lược quan trọng và cách xa hậu phương của ta
B Điện Biên Phủ được địch chiếm từ lâu
C Điện Biên Phủ được Pháp xây dựng kiên cố
D Câu A và C đúng
Đáp án -d
Câu 5 Đợt tấn công đầu tiên mở màn cho chiến dịch Điện Biên Phủ, Quân ta đánh
vào đâu ?
A Phân khu trung tâm
B Phân khu phía Bắc
C Phân khu phía Nam
D Phân khu phía Bắc và phía Đông
Đáp án B
Câu 6 Từ cuối 1953 đến đầu 1954 , ta phân tán lực lượng địch ra những vùng nào
A Lai Châu, Điện Biên Phủ, Sênô, Luôngphabăng
B Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Luôngphabăng
C Điện Biên Phủ, Thà Khẹt Plâycu. Luôngphabăng
D Điện Biên Phủ, Sênô, Plâycu, Sầm Nưa
Đáp án b
Câu 7 Khẩu hiệu mà ta nêu ra trong chiến dịch Điện Biên Phủ là gì ?

A “Tất cả cho chiến dịch được toàn thắng”
B “Thà hi sinh tất cả để đánh thắng chiến dịch Điện Biên Phủ “
C “Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng”
D Câu B và C đúng
Đáp án -c
Câu 8 Niên đại nào sau đây gắn với chiến dịch Điện Biên Phủ ?
A 30-3 đến 26-4-1954
B 30-3 đến 24-4-1954
C 01-5 đến 5-7-1954
D Tất cả các niên đại trên
Đáp án -a
Câu 9 Lấy thân mình lấp lỗ châu mai là hành động của anh hùng nào trong chiến
dịch lịch sử Điện Biên Phủ 1954 ?
A Bế Văn Đàn
B Phan Đình Giót
C Tô Vĩnh Diện
D La Văn Cầu
Đáp án b
Câu 10 Thắng lợi quyết định nhất trong cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân
ta thể hiện trên mặt trận nào
A Chính trị, ngoại giao
B Kinh tế ,văn hóa
C Quân sự
D Chính trị, văn hóa
Đáp án C
Câu 11 Chiến dịch Điện Biên Phủ thắng lợi được đánh giá như “một mốc lịch sử
bằng vàng “ Dó là câu nói của ai ?
A Võ Nguyên Giáp
B Hồ Chí Minh
C Phạm Văn Đồng

D Trường Trinh
Đáp án B
Câu 12 “Chín năm làm môt Điện Biên
Nên vành hoa đỏ, nên thiêng sử vàng”
Hai câu thơ đó của nhà thơ nào?
A Chế Lan Viên
B Huy Cận
C Tố Hữu
D Tế Hanh
Đáp án C
Câu 13 Các văn bản cuối cùng của hiệp định Giơnevơ về vấn đề Đông Dương được
kí kết vào thơi gian nào?
A 12/7/1954
B 21/7/1954
C 27/5/1954
D 5/7/1954
Đáp án B
Câu 14 Ngày 16-5-1955, gắn với sự kiện lịch sử nào sau đây ở miền Bắc Việt Nam
A Quân Pháp rút khỏi Hà Nội
B Quân Pháp rút khỏi Hải Phòng
C Quân Pháp rút khỏi Cát Bà
D Miền Bắc hoàn toàn giải phóng
Đáp án B
Câu 15 Ngày 14-5-1956 , chính phủ Pháp gủi cho chủ tịch hội nghị Giơnevơ về
Đông Dương bức thông điệp thông báo về vấn đề gì ?
A Quân viễn chinh Pháp ở miền Nam đã rút hết về nước
B Quân viễn chinh Pháp ở miền Bắc đã rút hết về nước
C Quân viễn chinh Pháp ở Hà Nội đã rút hết về nước
D Quân viễn chinh Pháp ở Hải Phòng đã rút hết về nước
Đáp án A

Câu 16 Sau cuộc kháng chiến chống pháp kết thúc , Miền Bắc đã căn bản hoàn
thành cuộc cánh mạng nào?
A Cách mạng ruộng đất
B Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
C Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D Cách mạng xanh trong nông nghiệp
Đáp án B
24 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN SỬ 12 thang 3
Câu 1 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A Nông dân
B Công nhân
C Tiểu tư sản
D Địa chủ phong kiến
Đáp án d
Câu 2 Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A Inđônêxia
B Trung Quốc
C Ấn Độ
D Việt Nam.
Đáp án a
Câu 3 Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A Ti-lắc
B Gan-đi
C A-sô-ka
D Cả a, b, c.
Đáp án b
Câu 4 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức
khép tội chết là:
A Nguyễn Lộ Trạch
B . Nguyễn Trường Tộ

C Nguyễn Quyền
D Cả a, b, c.
Đáp án b
Câu 5 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A Trương Quyền
B Nguyễn Trung Trực
C Trương Định
D Cả a, b, c.
Đáp án c
Câu 6 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A Nguyễn Tri Phương
B Nguyễn Văn Tường
C Tôn Thất Thuyết
D Cả a, b, c.
Đáp án c
Câu 7 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân
Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt
Nam?
A Giai cấp nông dân
B Giai cấp công nhân
C Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D Giai cấp tư sản, dân tộc
đáp án C
Câu 8 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư
sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.

Đáp án B
Câu 9 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
đáp án B
Câu 10 Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A Từ năm 1904 đến năm 1905.
B Từ năm 1903 đến năm 1904.
C Từ năm 1903 đến năm 1905.
D Từ năm 1904 đến năm 1906.
Đáp án A
Câu 11 Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là:
A. B. C. D.
A Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
C Đế quốc cho vay nặng lãi.
D Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ.
Đáp án A
Câu 12 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13
thuộc địa ở Bắc Mĩ là:
A Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873.
B Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.
D Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777.
Đáp án D
Câu 13 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại
đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau

đây phản ánh điều đó?
A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Đáp án D
Câu 14 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914-1918) là:
A Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức,
Áo-Hung,I-ta-li-a).
Đáp án C
Câu 15 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay
gắt là vì:
A Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D Tất cả đều đúng.
Đáp án D
Câu 16 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối
thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án D
Câu 17 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A Nội chiến để thống nhất đất nước.

B Con đường từ dưới lên.
C Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D Con đường từ trên xuống.
Đáp án D
Câu 18 Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản là:
A Kinh tế
B Chính trị
C Giáo dục
D Quân sự
Đáp án C
Câu 19 Trong thời kỳ cận đại, cuộc cách mạng tư sản được xem là triệt để
nhất là:
A Cách mạng tư sản Hà Lan.
B Cách mạng tư sản ở Băc Mĩ
C Cách mạng tư sản Pháp.
D Cách mạng tư sản Anh.
Đáp án C
Câu 20 Nguyên nhân cơ bản nhất đưa nền kinh tế của Mĩ vươn lên đứng đầu
thế giới là:
A Giàu tài nguyên thiên nhiên, có nguồn nhân lực dồi dào.
B Phát triển sau nên áp dụng đựơc những thành tựu khoa học – kĩ thuật và
kinh nghiệm của các nước đi trước.
C Có thị trường rộng lớn.
D Thu được nhiều lợi nhuận trong chiến tranh.
Đáp án B
Câu 21 Đứng truớc chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa đế quốc quyền lợi của chúng ta
là thống nhất, các bạn hãy nhớ lời kêu gọi của Các Mác: “Vô sản tất cả các
nước đoàn kết lại!”. Hãy cho biết đoạn văn trên của ai, viết trong tác phẩm
nào?

A Của Lênin – trong sơ thảo luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa
B Của Mác- Ănghen trong tuyên ngôn Đảng Cộng sản
C Của Nguyễn ái Quốc trong tuyên ngôn của Hội liên hiệp thuộc địa
D Tất cả đều sai
Đáp án C
Câu 22 Chiến tranh thế giới thứ nhất chính thức bùng nổ vào thời gian:
A Ngày 28 tháng 6 năm 1914.
B Ngày 28 tháng 7 năm 1914.
C Ngày 28 tháng 8 năm 1914.
D Ngày 28 tháng 9 năm 1914.
Đáp án D
Câu 23 Câu 39. Chế độ chính trị ở Mĩ là nơi điển hình của chế độ hai đảng, đó

A Đảng Tự do và Đảng Cộng hoà.
B Đảng Cộng hoà và Đảng Dân chủ.
C Đảng dân chủ và đảng bảo thủ.
D Đảng Dân chủ và Đảng Tự do
Đáp án B
Câu 24 Pháp dựa vào giai cấp nào để thống trị nhân dân ta?
A Nông dân
B Công nhân
C Tiểu tư sản
D Địa chủ phong kiến
Đáp án D
Câu 25 Ở châu Á, Đảng Cộng sản nước nào ra đời sớm nhất?
A Inđônêxia
B Trung Quốc
C Ấn Độ
D Việt Nam.
Đáp án A

Câu 26 Lãnh tụ nào của Ấn Độ được nhân dân tôn sùng như vị thánh?
A Ti-lắc
B Gan-đi
C A-sô-ka
D Cả a, b, c.
Đáp án B
Câu 27 Người dám mạnh dạn bày tỏ ý kiến cải cách duy tân bị vua Tự Đức
khép tội chết là:
A Nguyễn Lộ Trạch
B . Nguyễn Trường Tộ
C Nguyễn Quyền
D Cả a, b, c.
Đáp án b
Câu 28 Người được nhân dân phong Bình Tây đại nguyên soái là:
A Trương Quyền
B Nguyễn Trung Trực
C Trương Định
D Cả a, b, c.
Đáp án C
Câu 29 Người được xem là đứng đầu phe chủ chiến trong triều đình Huế là:
A Nguyễn Tri Phương
B Nguyễn Văn Tường
C Tôn Thất Thuyết
D Cả a, b, c.
Đáp án C
Câu 30 Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân
Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt
Nam?
A Giai cấp nông dân
B Giai cấp công nhân

C Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D Giai cấp tư sản, dân tộc
đáp án C
Câu 31 Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư
sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A Có thái độ kiên định với Pháp
B Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp, cải lương khi đế quốc mạnh
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân
tộc.
D Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án B
Câu 32 Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau
chiến tranh thế giới thứ nhất?
A Công nhân
B Nông dân
C Tiểu tư sản
D Tư sản dân tộc
đáp án B
Câu 33 Cuộc Chiến tranh Nga -Nhật diễn ra vào thời gian:
A Từ năm 1904 đến năm 1905.
B Từ năm 1903 đến năm 1904.
C Từ năm 1903 đến năm 1905.
D Từ năm 1904 đến năm 1906.
Đáp án A
Câu 34 Đặc điểm của chủ bản đế quốc Mĩ là:
A. B. C. D.
A Sự hình thành các Tờ-rớt khổng lồ với những tập đoàn tài chính hùng mạnh.
B Đế quốc thực dân với hệ thống thuộc địa rộng lớn và đông dân.
C Đế quốc cho vay nặng lãi.
D Xuất hiện nhiều mâu thuẫn trong nội bộ.

Đáp án A
Câu 35 Sự kiện lịch sử chứng tỏ Anh chính thức công nhận nền độc lập của 13
thuộc địa ở Bắc Mĩ là:
A Kí kết hoà ước Véc-xai ở Pháp tháng 9 – 1873.
B Mĩ thông qua Hiến pháp năm 1787.
C Thông qua bản tuyên ngôn độc lập ngày 4 –7 -1776.
D Chiến thắng Xa-ra-tô-ga ngày 17 – 10 – 1777.
Đáp án D
Câu 36 Trần Dân Tiên viết: “việc đó tuy nhỏ nhưng nó báo hiệu bắt đầu thời đại
đấu tranh dân tộc như chim én nhỏ báo hiệu mùa xuân”. Sự kiện nào sau
đây phản ánh điều đó?
A Cuộc bãi công của công nhân Ba Son.
B Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925).
C Phong trào để tang Phan Châu Trinh (1926)
D Tiếng bom Phạm Hồng Thái tại Sa Diện- Quảng Châu (6/1924)
Đáp án D
Câu 37 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến việc bùng nổ cuộc Chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914-1918) là:
A Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước thuộc địa với các nước đế quốc.
B Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản.
C Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
D Mâu thuẫn giữa phe Hiệp ước (Anh, Nga, Pháp)với phe Liên minh (Đức,
Áo-Hung,I-ta-li-a).
Đáp án C
Câu 38 Trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa mâu thuẫn xã hội ngày càng gay
gắt là vì:
A Sự tranh chấp giữa các nước đế quốc về thuộc địa.
B Sự xâm luợc các thuộc địa của các nước đề quốc.
C Sự hình thành các tổ chức độc quyền với sự ra đời tầng lớp tư bản tài chính.
D Tất cả đều đúng.

Đáp án D
Câu 39 Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối
thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là:
A Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản ở châu Âu.
B Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông.
C Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố.
D Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp.
Đáp án D
Câu 40 Để thống nhất đất nước Đức đã sử dụng biện pháp:
A Nội chiến để thống nhất đất nước.
B Con đường từ dưới lên.
C Dùng bạo lực để thống nhất đất nước.
D Con đường từ trên xuống.
Đáp án D
Câu 41 Lĩnh vực được đặc biệt coi trọng trong cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật
Bản là:
A Kinh tế

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×