Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Hình thức luận Dirac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.28 KB, 20 trang )

69

Chơng 10: Hình thức luận Dirac

10.1. Véctơ trạng thái
Trạng thái của vi hạt và toán tử là hai khái niệm cơ sở trong
Vật lý lợng tử. Dirac đ đề xuất một hình thức luận chính xác và
thuận tiện cho việc thực hiện các tính toán trong Vật lý lợng tử và
viết các biểu thức Vật lý lợng tử. Theo kí hiệu Dirac, một vật thể
tuân theo Vật lý lợng tử (thuần khiết) có thể đợc mô tả hoàn toàn
bằng véctơ trạng thái của nó. Các véctơ trạng thái gồm hai loại: bra
và két. Các véctơ này chứa đựng các thông tin đồng nhất và là các
véctơ liên hợp trong không gian Hilbert H. Két véctơ đợc viết là

, trong đó chỉ số

xác định trạng thái. Véctơ liên hợp của két
đợc gọi là bra và đợc viết là

.
Một trạng thái có thể đợc khai triển theo tổ hợp tuyến tính
của các trạng thái khác:

=
n
nn
c

. (1)
trong đó
n


c
là số phức. Ta nói rằng trạng thái

là chồng chất của
các trạng thái
n

. Tích vô hớng của 2 véctơ trạng thái đợc viết
nh sau:
( )

=,
. (2)
Véctơ liên hợp

là liên hợp écmít của két véctơ tơng ứng

.
Liên hợp écmít đợc kí hiệu là + và là một toán tử tuyến tính.
Liên hợp của một số vô hớng
c
, toán tử tuyến tính
A
)
và két


70
tơng ứng là
*

c
,
+
A
)
,

, trong đó
*
kí hiệu phép lấy liên hợp phức.
Chú ý răng hai lần lấy liên hợp liên tục thì khử nhau.
Khi một tích vô hớng của các toán tử hay trạng thái đợc lấy
liên hợp thì cả 2 thừa số đợc lấy liên hợp và thứ tự tơng hỗ của
chúng bị đảo ngợc:


=
+
. (3)
Trong trờng hợp đặc biệt, vì tích vô hớng là một số phức, ta
có thể đơn giản hoá biểu thức:
*

=
. (4)
Khi lấy liên hợp một tích có nhiều hơn hai thừa số, ta chỉ việc
áp dụng liên tiếp quy tắc nói trên:
( ) ( )

+

++
==
AAA
)))
. (5)
Khác với các véctơ trong không gian R
n
, thừa số nhân của
véctơ trạng thái không có ý nghĩa. Do đó



c
, trong đó
c
là số
phức khác
0
, biểu diễn cùng một trạng thái. Theo quy ớc (và để
đơn giản hoá việc diễn tả xác suất của véctơ trạng thái), ta dùng các
véctơ trạng thái đ chuẩn hoá, nghĩa là
1=

. (6)
Bởi vậy, mỗi trạng thái tơng ứng với một véctơ trạng thái duy nhất
(không kể một thừa số pha tầm thờng).
Xác suất tìm thấy hạt (đợc mô tả bởi véctơ trạng thái

) ở
trạng thái

n

đợc tính theo công thức
10
2

n

. (7)
Hai trạng thái đợc gọi là trực giao nếu
71
0=

(8)
và hai trạng thái đợc gọi là đồng nhất nếu
1
=

. (9)
Giả sử tất cả các trạng thái trong tập
{ }
n

trực giao. Với những
điều kiện nhất định, một trạng thái bất kỳ có thể đợc biểu diễn theo
tổ hợp của các trạng thái cơ sở này. Khi đó tập
{ }
n

là một cơ sở

trực giao đủ. Từ (1) và (7) ta thấy rằng xác suất tìm thấy hạt ở trạng
thái
n


2
n
c
, nghĩa là bằng bình phơng môđun của hệ số khai
triển của trạng thái của hạt.

10.2. Các trạng thái số
Vào đầu thế kỉ 20 các nhà vật lí phát hiện ra rằng phổ phát xạ
nhiệt điện từ có thể đợc giải thích nếu ta giả sử rằng trờng điện từ
bị lợng tử hoá theo các đơn vị năng lợng

h
, trong đó
h
là hằng số
Planck và

là tần số. Nhận xét này sau đó đợc bổ sung bởi sự quan
sát hiệu ứng quang điện.
Sau đó, đơn vị lợng tử của năng lợng điện từ đợc gọi là
photon. Vì năng lợng là đại lợng quan sát đợc nên nó liên quan
với một toán tử écmít và một tập hợp đủ các trạng thái riêng. Do
năng lợng của các trạng thái nh thế đợc viết là

hn







+
2
1
, trong đó
...2,1,0
=
n
là số lợng tử năng lợng điện từ trong mode, nên các trạng
thái riêng của năng lợng điện từ thờng đợc viết là
{ }
n
và đợc
gọi là các trạng thái số hoặc trạng thái Fock.
Trạng thái
0
là trạng thái điện từ cơ sở và thờng đợc xem là
trạng thái chân không.
72
Do các trị riêng không suy biến nên các trạng thái số trực giao.
Ngoài ra, vì các trạng thái là chuẩn hoá nên ta có:
mn
nm

=

. (10)
Cơ sở gồm các trạng thái số là một cơ sở đủ và thuận tiện để
khai triển các trạng thái khác nhau của trờng điện từ.

10.3. Toán tử tuyến tính
Động lực học của tất cả các đại lợng vật lí của các hạt hay hệ
hạt tuân theo Vật lý lợng tử đợc mô tả bởi tác động của các toán
tử tuyến tính. Toán tử thờng đợc kí hiệu bằng một chữ cái có dấu
^. Nói chung, khi một toán tử tác động lên một trạng thái sẽ cho
ta một trạng thái khác:
'

=
A
)
. (11)
Thứ tự giữa một toán tử và một trạng thái, cũng nh thứ tự giữa
các toán tử khác nhau là quan trọng vì đại số toán tử không giao
hoán. Toán tử tác động lên két từ bên phải và tác động lên bra từ bên
trái. Ta chỉ cần định nghĩa tác động của một toán tử (và liên hợp của
nó) lên két vì tác động của toán tử liên hợp lên bra đợc định nghĩa
bởi biểu thức
( )
+
+


AA

. (12)

Tích ngoài của 2 trạng thái



đợc định nghĩa là

. (13)
Tích ngoài của 2 trạng thái



là một toán tử, khác với tích
trong là một số phức.
Toán tử đồng nhất
I
)
đợc định nghĩa là
73

=
I

(14)
với mọi

thuộc H.
Ta có thể viết toán tử đồng nhất ở dạng cụ thể hơn nh sau:
Nếu tập hợp các trạng thái
{ }
n


biểu diễn một cơ sở trực giao đầy đủ
thì toán tử đồng nhất có thể viết dới dạng


n
nn
I


. (15)
Do tác động của toán tử coi nh đợc biết nếu biết tác động
của toán tử lên mỗi trạng thái cơ sở nên mọi trạng thái có thể đợc
diễn tả nh là tổng các tích ngoài. Nghĩa là nếu
=
n
A



m
mmn
a

(16)
thì
=
A



nm
nmmn
a
,

. (17)
Toán tử tuyến tính thoả mn
( )
22112211


AcAcccA
+=+
. (18)
Ngoài ra
( )

BABA




+=+
. (19)
Toán tử nghịch đảo của toán tử
A

, đợc kí hiệu là
1



A
và đợc
định nghĩa là
IAAAA


11
==

. (20)
Toán tử
U

đợc gọi là unita nếu toán tử liên hợp của nó bằng
toán tử nghịch đảo của nó, nghĩa là
1

+
=
UU
hay
1

==
++
UUUU
. (21)
Giao hoán tử của các toán tử
A



B

đợc định nghĩa là
74
[ ]
ABBABA




,


. (22)
Nếu giao hoán tử bằng 0 thì các toán tử giao hoán. Từ định nghĩa
giao hoán tử ta suy ra rằng mọi toán tử giao hoán với chính nó và
giao hoán với toán tử đồng nhất. Từ định nghĩa giao hoán tử ta suy
ra
[ ] [ ]
BAAB

,

,

=
. (23)
Nếu hai toán tử

A


B

không giao hoán thì nói chung

ABBA




. (24)
Tuy nhiên ngay cả khi
A


B

không giao hoán, ta vẫn có thể tìm
thấy các trạng thái xác định mà khi đó giao hoán tử bằng 0. Đại số
không giao hoán làm cho vật lý lợng tử phong phú hơn về mặt hiện
tợng luận so với vật lý cổ điển, nhng tính toán phức tạp hơn.
Ngoài ra, các toán tử không giao hoán đợc dùng để biểu diễn các
đại lợng vật lí dẫn tới các khái niệm bổ sung và bất định trong vật
lý lợng tử.
Trạng thái riêng
n
E
và trị riêng

n

của toán tử
A

thoả mn
nnn
EEA

=

(25)
trong đó
n

nói chung là phức.
Mọi đại lợng vật lí quan sát đợc đều tơng ứng với một toán
tử écmít. Định nghĩa của toán tử écmít là
OO

=
+
. (26)
Điều này dẫn tới kết quả rằng các trị riêng của toán tử écmít là
thực. Ngoài ra, các trạng thái riêng ứng với các trị riêng khác nhau
là trực giao. Nếu tất cả các trị riêng đều không trùng nhau thì tập
hợp tất cả các trạng thái riêng đ chuẩn hoá
{ }
n
E

xác định một cơ sở
trực giao đủ. Ta đ biết rằng các trạng thái số, là các trạng thái riêng
75
của toán tử năng lợng (écmít)






+
2
1

nh

tạo nên một cơ sở trực giao
đủ bao gồm các véctơ trạng thái.
Khi đo một đại lợng vật lí tơng ứng với toán tử écmít
O

ta sẽ
thu đợc một trong số các trị riêng của toán tử nh là đầu ra của
máy đo. Xác suất thu đợc một giá trị cụ thể
n

khi đo trạng thái




2

nn
EP
=
. (27)
Do đó, kết quả đo của một trạng thái cụ thể nói chung là không xác
định. Tuy nhiên, nếu phép đo thu đợc kết quả là
n

thì trạng thái
của hệ rơi vào trạng thái riêng
n
E
. Phép đo trạng thái ngay sau đó
chắc chắn thu đợc kết quả
n

.
Do kết quả phép đo trong vật lý lợng tử nói chung là không
xác định nên vật lý lợng tử phải đợc mô tả một cách thống kê. Giá
trị kì vọng của một toán tử, khi trạng thái là

, là
n
n
n
n
nn
n

nn
cEPAA

2
2


===
(28)
Trong đó ta đ áp dụng (26) và

nn
Ec
là hệ số khai triển
của véctơ trạng thái trong cơ sở trạng thái
{ }
n
E
.
Khi tính một biểu thức có dạng

A

ta có thể cho toán tử
A


tác động về bên phải lên

rồi sau đó lấy tích vô hớng của


với
kết quả thu đợc. Ta cũng có thể cho cho toán tử
A

tác động về bên
trái lên

rồi lấy tích vô hớng của kết quả này với

. Kết quả thu
đợc, nói chung là một số phức, sẽ nh nhau trong hai trờng hợp.
Toán tử mật độ


là một toán tử quan trọng trong vật lý lợng
tử. Đối với trạng thái thuần khiết, toán tử mật độ đơn giản chỉ là tích
76
ngoài của véctơ trạng thái, nghĩa là

=

. Toán tử mật độ có
dạng đối xứng, thuận tiện có việc áp dụng trong đại số toán tử. Giá
trị kỳ vọng của một toán tử là

{ }
ATrA



=
. (29)
Tr
kí hiệu việc lấy vết và đợc tính bằng cách khai triển trạng
thái

theo một cơ sở trực giao đủ bất kỳ và lấy tổng theo các phần
tử chéo:
{ }

==
n n
nnn
cEAEATr

2

. (30)
Có thể chứng minh đợc rằng
{ }
1

=

Tr
(31)


{ } { }
ACBTrCBATr






=
. (32)

10.4. Toán tử sinh và huỷ
Dùng cơ sở trạng thái số
{ }
n
ta có thể định nghĩa toán tử huỷ
a


nh sau:
00

=a
, (33)
...3,2,1,1

==
nnnna
(34)
Tơng tự, toán tử sinh
+
a


đợc định nghĩa:
nnnna
++=
+
,11

. (35)
Ta cũng có thể định nghĩa toán tử sinh theo tích ngoài của các
trạng thái số:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×