Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.29 KB, 12 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
kĩ năng
Số câu và
số điểm
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TNK
Q
T
L
TNK
Q TL
TNK
Q TL
TN
KQ
TL
TNKQ TL
1. Trao đổi chất
ở người
Số câu 1 <b>1</b>
Số điểm 1,0đ <b>1,0đ</b>
Câu số 10 <b>10</b>
2. Dinh dưỡng
Số câu 1 1 <b>2</b>
Số điểm 0,5đ 1,0đ <b>1,5đ</b>
Câu số 1 5 <b>1,5</b>
3. Phòng bệnh
Số câu 1 1 <b>1</b> <b>1</b>
Số điểm 0,5đ 1,0đ <b>0,5đ</b> <b>1,0đ</b>
Câu số 2 8 <b>2</b> <b>8</b>
4. An toàn trong
cuộc sống
Số câu 1 1 <b>2</b>
Số điểm 0,5đ 1,0 <b>1,5đ</b>
Câu số 3 9 <b>3,9</b>
5. Nước
Số câu 1 1 1 <b>1</b> <b>2</b>
Số điểm <b>1,0đ</b> 1,0đ <b>1,0đ</b> <b>1,0đ</b> <b>2,0đ</b>
Câu số 6 11 12 <b>6</b> <b>11,12</b>
6. Khơng khí
Số câu 1 1 <b>2</b>
Số điểm <b>0,5đ</b> <b>1,0đ</b> <b>1,5đ</b>
Câu số 4 7 <b>4,7</b>
Tổng Số câu <b>4</b> <b>3</b> 1 <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>8</b> <b>4</b>
Số điểm <b>2,0đ</b> <b>3,0đ</b> 1,0đ <b>1,0</b> <b>2,0đ</b> <b>1,0đ</b> <b>6,0đ</b> <b>4,0đ</b>
<b> </b>
<b>Khoanh tròn trước ý trả lời đúng </b>
<b>Câu 1/ (1 điểm) Người bị bệnh tiêu chảy cần ăn như thế nào ? (M1)</b>
A/ Không ăn uống.
B/ Chỉ uống nước đun sôi, không ăn cháo.
<b>Câu 2/ (1 điểm) Dựa vào lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi loại thức ăn, người ta chia</b>
thức ăn thành mấy nhóm? (M1)
A/ 1 nhóm B/ 2 nhóm
C/ 3 nhóm D/ 4 nhóm
<b>Câu 3/ (1 điểm) Chất đạm và chất béo có vai trị: </b> (M1)
A/ Giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K
B/ Xây dựng và đổi mới cơ thể
C/ Tạo ra những tế bào giúp cơ thể lớn lên.
D/ Tất cả các ý trên.
<b>Câu 4/(1 điểm) Khơng khí và nước có tính chất gì giống nhau: (M2)</b>
A/ Hòa tan một số chất. B/ Không màu, không mùi.
<b>Câu 5/ (1 điểm) Để phòng tránh tai nạn đuối nước trẻ nên tập bơi ở đâu? </b>(M2)
A/ Chỉ tập bơi ở nơi vắng người qua lại.
B/ Chỉ tập bơi ở nơi ao, hồ, sơng , suối có mực nước sâu.
C/ Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ.
D/ Tất cả ý trên
<b>Câu 6/(1 điểm) Thịt, cá, tôm, cua rất giàu chất: </b>(M1)
A/ Chất béo. B/ Chất đạm C/ Chất bột đường. D/ Vi-ta-min
<b>Câu 7/ (1 điểm) Hoàn thành bảng sau: (M3)</b>
Lấy vào Tên cơ quan thực hiện quá trình trao
đổi chất
Thải ra
Thức ăn, nước ………. ……….
………. Hô hấp ……….
Bài tiết nước tiểu ……….
………..
<b>Câu 8/(1 điểm) Điền từ còn thiếu vào chỗ ... để hoàn thành câu sau: </b> (M2)
Nước giúp cơ thể ... được những chất ... hòa tan và tạo
<b>Câu 9/ (1 điểm) Tại sao nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn</b>
nước? (M3)
...
...
...
...
<b>Câu 10/ (1 điểm) Em làm thí nghiệm như thế nào để chứng tỏ trong thành phần của khơng khí </b>
cịn có hơi nước?<b> (M4)</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Đáp án và biểu điểm kiểm tra cuối HKI</b>
<b>Môn: khoa học - lớp 4</b>
<b>TT</b> <b>ĐÁP ÁN</b> <b>ĐIỂM</b>
Câu 1 C/ Ăn uống đủ chất dinh dưỡng và uống dung dịch ô-rê-dôn. 1,0 điểm
Câu 2 D/ 4 nhóm 1,0 điểm
Câu 3 D/ Tất cả các ý trên. 1,0 điểm
Câu 4 B/ Không màu, không mùi. 1,0 điểm
Câu 5 C/ Chỉ tập bơi ở nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ. 1,0 điểm
Câu 6 B/ Chất đạm 1,0 điểm
Câu 7 Thức ăn, nước <sub></sub> Tiêu hóa <sub></sub> Phân
Khí ơ-xy <sub> Hơ hấp </sub>Khí các-bơ-níc
Bài tiết nước tiểu <sub></sub>Nước tiểu
Da <sub></sub>Mồ hôi
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu 8 <i><b>Thứ tự các từ lần lượt như sau: hấp thụ, dinh dưỡng, </b></i>
<i><b> Sự sống.</b></i> 1,0 điểm
Câu 9 Nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi phải làm xa nguồn nước để
phân và chất thải không thấm xuống đất và làm ô nhiễm nguồn
nước
1,0 điểm
Câu 10 - Dùng một chiếc cốc thủy tinh sau đó hà hơi của mình vào cốc.
Khi đó quan sát thành cốc ta sẽ thấy thành cốc bị mờ chứ không
trong suốt như ban đầu nữa.
- Học sinh có thể đề xuất cách khác.
1,0 điểm
<b>Câu 1: Trong quá trình sống cơ thể lấy những gì từ mơi trường và thải ra mơi trường những </b>
gì? (1 điểm)
a. Lấy vào khơng khí, nước uống và thải ra chất cặn bã.
b. Lấy vào thức ăn, nước uống, khơng khí và thải ra chất thừa, cặn bã.
c. Lấy vào thức ăn, khơng khí, nước uống và thải ra khơng khí.
<b>Câu 2: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn là: (1 điểm)</b>
a. Chất bột đường, chất béo, chất đạm, chất khoáng, vi-ta-min.
b. Chất béo, chất bột đường, nước khoáng, vi-ta-min
c. Chất béo, chất đạm, nước khống, vi-ta-min.
<b>Câu 3: Vai trị của chất bột đường là: (0.5 điểm)</b>
a. Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động.
b. Chất bột đường xây dựng và đổi mới cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể.
c. Chất bột đường cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ của
cơ thể.
<b>Câu 4: Để có sức khỏe tốt, chúng ta cần: (0.5 điểm)</b>
a. Ăn nhiều loại thức ăn có chất béo, chất đạm, vi-ta-min.
b. Ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
c. Ăn nhiều loại thức ăn có chất bột đường, chất đạm, chất khống.
<b>Câu 5: Muốn phịng bệnh béo phì cần: (0.5 điểm)</b>
a. Ăn uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kĩ.
b. Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao.
c. Cả hai ý trên.
<b>Câu 6: Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng sau: (1 điểm)</b>
a. Thiếu chất đạm:...
b. Thiếu vi-ta-min A...
c. Thiếu vi-ta-min D: ...
d. Thiếu i-ốt: ...
<b>Câu 7: Nên và khơng nên làm gì để phịng tránh tai nạn đuối nước: (0.5 điểm)</b>
a. Nên chơi đùa gần hồ ao, sơng suối, tập bơi ở nơi có người lớn. nên chấp hành tốt các quy
định về an toàn giao thơng đường thủy, tập bơi ở nơi có người lớn và có phương tiện cứu
hộ.
b. Khơng nên chơi đùa gần hồ ao, sông suối, lội qua sông suối khi trời mưa lũ, giông bão.
Nên chấp hành tốt các quy định về an tồn giao thơng đường thủy, tập bơi ở nơi có người
lớn và có phương tiện cứu hộ.
c. Không nên chơi đùa gần hồ ao, sơng suối, tập bơi ở nơi có người lớn.
<b>Câu 8: Nước có những tính chất gì? (1 điểm)</b>
b. nước chảy từ cao xuống thấp, chảy lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan
một số chất.
c. Cả hai ý trên.
<b>Câu 9: Nước tồn tại ở những thể nào? (1 điểm)</b>
a. Thể lỏng, thể khí, thể bay hơi.
b. Thể lỏng, thể rắn, thể đơng đặc.
c. Thể lỏng, thể khí, thể rắn.
<b>Câu 10: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì? (1 điểm)</b>
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 11: Khơng khí có tính chất gì? (1 điểm)</b>
a. Khơng màu, khơng mùi, khơng vị, khơng có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc
b. Khơng màu, có mùi, khơng vị, có hình dạng nhất định.
c. Khơng mùi, có màu, khơng vị, có hình dạng nhất định, có thể bị nén lại hoặc giãn ra.
<b>Câu 12: Thành phần chính của khơng khí là?: (1 điểm)</b>
a. Khí ni-tơ, khí ơ-xi, khí các-bơ-níc.
b. Khí ni-tơ, khí ô-xi.
c. Khí ni-tơ, khí ô-xi, các khí khác.
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1</b>
<b>MƠN KHOA HỌC – LỚP 4. NĂM HỌC: 2019 – 2020</b>
Chủ
đề Mạch kiến
thức,
kĩ năng
Số
câu
số
điểm
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 Tổng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ
- Nêu được
những yếu tố
cần cho sự
sống của con
người, một
số cơ quan
tham gia vào
Số
câu 1 1 <b>2</b>
Số
điểm
Con
người
và
sức
khỏe
quá trình trao
- Kể tên một
số thức ăn có
chứa nhiều
chất đạm,
chất béo,
chất bột
Số
câu 1 1 <b>2</b>
Số
điểm 0.5đ 1đ <b>1.5đ</b>
- Nêu được
một số biệt
pháp thực
hiện an toàn
thực phẩm
Số
câu 1 1 <b>2</b>
Số
điểm 0,5 0,5 <b>1đ</b>
- Một số cách
bảo quản
Số
câu 1 1 <b>2</b>
Số
điểm 1 0,5 <b>1.5đ</b>
Vật
chất
và
năng
lượng
- Tính chất
của nước,
khơng khí,
thành phần
chính của
khơng khí.
- Ngun
nhân làm ô
nhiễm nguồn
nước, một số
Số
câu 1 1 1 <b>1</b>
- Khơng khí
cần cho sự
sống.
Số
câu 1 <b>1</b>
Số
điểm 0,5 <b>0.5đ</b>
Tổng
số câu
và
điểm
Số
câu <b>8</b> <b>5</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>10</b>
Số
điểm <b>4</b> <b>2,5</b> <b>0,5</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>7</b>
<b>HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VAØ THANG ĐIỂM KIỂM TRA</b>
<b>CUỐI KÌ I- LỚP 4 NĂM HỌC 2019- 2020</b>
<b>A. MÔN KHOA HỌC</b>
<b>Câu 3, 4, 5, 7 mỡi câu được 0.5 điểm. Các câu cịn lại mỡi câu đúng được 1 điểm.</b>
<b>Câu 1: b</b> <b>Câu 2: a</b> <b>Câu 3: c</b> <b>Câu 4: b </b> <b>Câu 5: c</b>
<b>Câu 7: b</b> <b>Câu 8: c</b> <b>Câu 9: c</b> <b>Câu 11: a</b> <b>Câu 12: b </b>
<b>Câu 6: </b>
a. Thiếu chất đạm: Suy dinh dưỡng.
b. Thiếu vi-ta-min A: Mắt nhìn kém, có thể dẫn đến mù lịa.
c. Thiếu vi-ta-min D: Còi xương.
d. Thiếu i-ốt: Cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bứu cổ.
<b>Câu 10: Để bảo vệ nguồn nước chúng ta phải làm gì? </b>
<b>- Giữ vệ sinh sạch sẽ môi trường xung quanh.</b>
- Không đục phá ống nước, làm chất bẩn thấm vào nguồn nước.
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu phải làm xa nguồn nước.
<b>- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp trước khi xả vào hệ </b>
thống thoát nước chung.