Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

THIẾT kế môn học tổ CHỨC QUẢN lý DOANH NGHIỆP vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 70 trang )

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
A. Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN
Bảng 1.2: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn
Bảng 1.3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu của các loại phương tiện trên
tuyến
Bảng 1.4: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến
Bảng 1.5. Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN
Bảng 2.1. Nhu cầu đi lại của hành khách
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp nhu cầu vận chuyển trên thị trường
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp giãn cách chạy xe và số chuyến
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển của doanh nghiệp
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp các chỉ tiêu khai thác trên tuyến
Bảng2.6.Định ngạch BDSC của phương tiện ( Km)
Bảng 2.7. Bảng quy đổi sang đường loại 1
Bảng 2.8. Bảng tổng hợp số lần BDSC
Bảng 2.9: Bảng định mức giờ công cho 1 lần BDSC (giờ/lần)
Bảng 2.10. Bảng tổng hợp giờ công BDSC các cấp
Bảng 2.11. Định mức ngày xe nằm BDSC(ngày/lần)
Bảng 2.12. Bảng số ngày xe nằm BDSC
Bảng 2.13: Tổng giờ công BDSC tại DN
Bảng 2.14.Bảng tổng hợp nhu cầu lao động trong DN
Bảng 2.15. Bảng cơ cấu tổ chức lao động gián tiếp
Bảng 2.16. Cơ cấu thợ BDSC
Bảng 2.17. Bảng tổng hợp nhu cầu lao động và cơ cấu lao động
Bảng 2.18. Bảng hệ số lương của lái xe từng tuyến
Bảng 2.19. Bảng hệ số lương của thợ BDSC
Bảng 2.20. Bảng hệ số lương của lao động gián tiếp
Bảng 2.21. Chi phí sử dụng vốn
Bảng 2.22. Tổng hợp chi phí các loại bảo hiểm của tồn DN
1




Bảng 2.23. Chi phí nhiên liệu
Bảng 2.24. Chi phí vật tư cho BDSC
Bảng 2.25. Bảng xác định chi phí khấu hao
Bảng 2.26. Bảng tổng hợp các loại chi phí
Bảng 2.27. Vốn đầu tư phương tiện
Bảng 2.28. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tư cơ bản của doanh nghiệp
Bảng 2.29. Kết quả xác định doanh thu của doanh nghiệp
Bảng 2.30. Bảng xác định lợi nhuận của doanh nghiệp
Bảng 2.31. Bảng phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
B. Danh mục hình vẽ
Hình 2.1. Nội dung công tác quản lý kỹ thuật phương tiện
Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức lao động trong doanh nghiệp
Hình 2.3:Quy trình hạch tốn cho chi phí và giá thành sản phẩm

2


LỜI MỞ ĐẦU
Nhu cầu đi lại là số chuyến đi bình quân của một người trong một đơn vị
thời gian, nhằm đạt được mục đích nào đó của họ. Đáp ứng nhu cầu đi lại là một
trong những vấn đề trọng điểm của các thành phố lớn cũng như các đơ thị mới ở
Việt Nam. Đó vừa là thách thức, vừa là cơ hội đối với các doanh nghiệp vận tải.
Để khắc phục tình hình giao thơng ở các đơ thị lớn như Việt Nam hiện
nay, phương hướng chung của các nước tiên tiến trên thế giới là tổ chức các
hình thức vận tải với sức chứa lớn như Metro, tramway, troleys bus, monorail…
Trong đó phương thức truyền thống là vận tải hành khách bằng xe buýt công
cộng đáp ứng được phần nào nhu cầu đi lại hiện nay. Nhận thức được những
giải pháp cùng thực trạng nhu cầu đi lại ở các đơ thị lớn vì vậy sự hình thành

các doanh nghiệp vận tải nắm bắt được cơ hội đó là một u cầu đối với chúng
em.
Thiết kế mơn học tổ chức quản lý doanh nghiệp vận tải là kết quả của
chúng em khi đứng ở góc độ người quản lý, thành lập một doanh nghiệp vận tải
buýt công cộng có cơ sở khoa học nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải nảy sinh trong
xã hội.
Kết cấu TKMH gồm hai phần:
Phần I: Xác định quy mơ, cơ cấu đồn phương tiện
Phần II: Xây dựng nhiệm vụ sản xuất kinh doanh năm 2012 cho
doanh nghiệp.
Với những trang bị kiến thức về kinh tế, kỹ thuật phần nào còn hạn chế
nên TKMH cịn có nhiều lỗi sai và khác thực tế, kính mong các thầy cơ trong bộ
mơn chỉ dẫn thêm để em hồn thành TKMH của mình hơn.

3


PHẦN I
XÁC ĐỊNH QUY MƠ, CƠ CẤU ĐỒN PHƯƠNG TIỆN
1.1. Giới thiệu về doanh nghiệp
1.1.1. Sự cần thiết phải thành lập doanh nghiệp
Nghệ An là tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp tỉnh
Thanh Hóa, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp nước bạn Lào, phía
Đơng giáp với biển Đơng. Là tỉnh có diện tích tự nhiên lớn nhất cả nước là
16.487 Km2 và dân số là 3.113.055 người (theo điều tra dân số ngày
01/04/2009 ).
Thành Phố Vinh là trung tâm kinh tế, chính trị của tỉnh Nghệ An và đã
được Chính phủ quy hoạch để trở thành trung tâm Kinh tế - Văn hóa của
vùng Bắ Trung Bộ Việt Nam. Hiện nay, Thành Phố Vinh là 1 trong 7 đô thị
loại 1 trực thuộc tỉnh, là trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực Bắc Miền

Trung của Việt Nam. Được công nhận là đô thị loại 1 tại Quyết định số 1210
ngày 5/9/2008 của Thủ tướng Chính phủ đó là bước trở mình lớn đánh dấu
sự thay đổi nhiều mặt về Kinh tế - Chính trị - Xã hội của thành phố nói riêng
và của tỉnh Nghệ An nói chung. Lên đơ thị loại1 nhu cầu đi lại tăng lên vì
vậy yêu cầu về thành lập các doanh nghiệp vận tải hành khách công cộng và
vận tải khách liên tỉnh để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân là rất cần
thiết.
1.1.2. Giới thiệu về doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp : Công ty vận tải & dịnh vụ Bảo An
- Trụ sở chính : Số 22, Đường Quang Trung, TP Vinh, Nghệ An.
- Điện thoại: (038)3838899
- Fax: (038)3838898
- Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần
- Ngày thành lập ngày 22/08/2009
- Lĩnh vực kinh doanh chính: Vận tải hành khách cơng cộng trong
thành phố.
Ngồi ra doanh nghiệp cịn có các dịch vụ cho thuê kho bãi, gửi xe,
bảo quản phương tiện vận tải.
4


1.2. Nghiên cứu tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh trong vùng
1.2.1. Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thơng tin trong vùng
Nghệ An là một tỉnh có diện tích lớn nhất đất nước với Diện tích:
16.487 Km2 với Dân số: 3.113.055 người, nhiều huyện miền núi xung quanh
có chung đường biên giới với Lào. Huyện thị: Thị xã Cửa Lò, Thị xã Thái
Hòa và 17 huyện, Diễn Châu, Quỳnh Lưu, Yên Thành, Đô Lương, Nghi
Lộc, Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Tân Kỳ, Anh Sơn, Con
Cuông, Nghĩa Đàn, Quỳ Hợp, Quỳ Châu, Quế Phong, Tương Dương, Kỳ
Sơn. Giữa các huyện được nối với trung tâm Thành Phố Vinh bởi hệ thống

đường tỉnh lộ.
Thành phố Vinh là trung tâm chính trị kinh tế, văn hố - xã hội của
tỉnh Nghệ An, một thành phố lớn nằm ở vùng Bắc Trung bộ, nằm ở vị trí
phía Đơng - Nam của tỉnh, phía Bắc và phía Đơng giáp huyện Nghi Lộc,
phía Nam giáp huyện Nghi Xuân của tỉnh Hà Tĩnh, phía Tây giáp huyện
Hưng Nguyên. TP Vinh cách thủ đô Hà Nội khoảng 300km về phía Bắc,
cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 1.400 km về phía Nam, tổng diện tích
tự nhiên là 104,96 km2, quy mô dân số là 435.208 người, gồm 16 phường và
9 xã.
TP Vinh có đường quốc lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc Nam đi qua, có
sân bay cách trung tâm thành phố 10 km về phía bắc. Cùng với đó là hệ
thống giao thơng tỉnh lộ gồm các tuyến đường nhỏ nối liền đường quốc lộ.
Đặc biệt TP Vinh phía Nam giáp Hà Tĩnh, chỉ bước chân sang cầu Bến
Thủy là có thể sang được tỉnh bạn với nhiều khu du lịch hấp dẫn và ngược
lại. Nhu cầu đi lại trong thành phố khá lớn, nhất là nhu cầu từ các xã ngoại
thành, các huyện lân cận đến các khu du lịch như Cửa Lò, núi Quyết… cũng
khá nhiều. Đặc biệt là vào mùa hè, ngày nghỉ thì nhu cầu đến các khu du lịch
này rất lớn.Hiện nay các trường ĐH, CĐ, trung cấp chuyên nghiệp ngày
càng nhiều nên tồn tại một số lượng lớn hành khách là sinh viên. Trước thị
trường nhu cầu vận tải tiềm năng đó, đã có khá nhiều đơn vị đứng ra tổ chức
khai thác vận tải hành khách liên tỉnh cũng như nội tỉnh. TP Vinh đi các
huyện bằng các tuyến vận tải hầu hết là tư nhân, một số là công ty cổ phần
mới tham gia. Vận tải bt nội đơ chưa được quan tâm thích đáng, chỉ có
một, hai doanh nghiệp khai thác nhưng phạm vi cịn hạn chế chủ yếu từ

5


trung tâm thành phố ra bãi biển cửa lò và trung tâm thành phố đi các huyện
Nam Đàn, Đô Lương, Thanh Chương…

Vì vậy vấn đề đặt ra: Khai thác những phần thị trường mà các doanh
nghiệp khác chưa chú trọng như khai thác các tuyến từ trung tâm thành phố
tới các điểm thu hút lớn như: ĐH Vinh, Ga Vinh, Sân Bay Vinh, Quảng
Trường Hồ Chí Minh. Ngồi ra, doanh nghiệp cũng có thể cạnh tranh trên
các tuyến của doanh nghiệp khác vì trên các tuyến này thì các doanh nghiệp
đó vẫn chưa thể đáp ứng hết nhu cầu do cịn ít phương tiện và sức chứa cịn
hạn chế.
1.2.2. Tìm hiểu thị trường của doanh nghiệp
a. Đặc điểm nhu cầu vận tải trong vùng hoạt động của doanh nghiệp
Thị trường mà doanh nghiệp quan tâm đến là nhu cầu vận tải hành
khách công cộng trên 4 tuyến như trong bảng sau:
Bảng 1.1: Nhu cầu vận tải hành khách trong vùng hoạt động của DN
Tuyến

Cự ly (Km)

Nhu cầu đi lại (HK)

Hệ số thay đổi HK

A–B

19,5

6.500.000

1,45

A–C


15,5

7.500.000

1,55

A–D

12,0

8.500.000

1,65

A–E

11,0

10.000.000

1,75

Tổng

58

32.500.000

Qua khảo sát thì ta có được hệ số biến động nhu cầu vận tải hành khách:
Theo ngày trong tuần là: 1.30 kngay

Theo giờ trong ngày là: 1.80 k gio

Qmngay
ax
= 1.30
 ngay
Q tb

Qmgioax
 gio = 1.80
Q tb

Trong đó:
gio
Qmngay
ax , Qmax

Nhu cầu vận tải ở lúc cao điểm ngày trong tuần, giờ trong ngày.

Qtbngay , Qtbgio

Nhu cầu vận tải mức trung bình trong tuần, trong ngày.

b.Nghiên cứu thị trường cạnh tranh ( Các doanh nghiệp cạnh tranh)
6


Trong vùng hoạt động của doanh nghiệp có khá nhiều các doanh
nghiệp cạnh tranh như:
- Xí nghiệp xe khách Nghệ An

- Xí nghiệp Đơng Bắc
- Các doanh nghiệp tư nhân khác
Các doanh nghiệp này họ có lợi thế là có rất nhiều kinh nghiệm trong
vận tải hành khách, họ còn tạo được rất nhiều mối quan hệ lâu dài cho nên
họ đã chiếm một phần lớn thị trường vận tải hành khách của vùng. Tuy
nhiên nhược điểm của họ là họ có quá nhiều phương tiện có tuổi thọ cao nên
chất lượng dịch vụ ngày càng giảm trong khi đòi hỏi của thì trường ngày
càng cao. Thu nhập của người dân ngày càng cao nên nhu cầu đi lại với
những phương tiện chất lượng cao ngày càng lớn.
Vì vậy mà doanh nghiệp mình cần có những phương án đầu tư vào
những phương tiện có chất lượng tốt, sức chứa phù hợp, tổ chức các tuyến
vận chuyển hợp lý thuận lợi cho hành khách, đơn giản hoá các thủ tục đi lại,
tạo uy tín đối với hành khách đi lại để nâng cao sức cạnh tranh trên thị
trường. Nhằm thu hút khách hàng ngày càng nhiều sử dụng phương tiện của
công ty .
1.3. Lựa chọn phương tiện
1.3.1.Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Mục đích của lựa chọn phương tiện của cơng ty là:
Tận dụng tối đa công suất động cơ phương tiện, nâng cao năng suất
phương tiện, giảm được chi phí khai thác, từ đó giảm được giá thành vận tải,
giảm giá vé, tăng lợi nhuận doanh nghiệp.
a. Căn cứ để lựa chọn sơ bộ phương tiện.
Mục đích của bước này là loại bỏ trừ một số phương tiện khơng thích
hợp để giảm bớt khối lượng và mức độ tính tốn.
Để lựa chọn sơ bộ phương tiện căn cứ vào 4 điều kiện khai thác vận tải
của phương tiện bao gồm:
- Điều kiện về đường sá
- Điều kiện về hành khách
- Điều kiện về thời tiết, khí hậu
- Điều kiện về tổ chức vận tải

7


 Điều kiện về đường sá
Điều kiện đường sá là điều kiện ảnh hưởng quan trọng đến việc lựa
chọn phương tiện. Đối với các loại đường khác nhau thì lựa chọn loại
phương tiện phù hợp với loại đường đó. Ví dụ như đối với đường tốt, bằng
phẳng thì có thể chọn phương tiện gầm thấp, có vận tốc thiết kế cao đáp ứng
được nhu cầu vận chuyển, rút ngắn thời gian xe chạy, giảm giá cước vận tải
từ đó giảm giá vé. Đối với đường khơng tốt, gồ ghề thì lựa chọn phương tiện
có gầm cao, giảm sóc tốt, động cơ khoẻ, tính gia tốc cao....như vậy sẽ đảm
bảo cho phương tiện di chuyển trên những đoạn đường gồ ghề .
Hệ thống Giao thông vận tải ở Nghệ An đã được cải thiện rất nhiều vì
vậy hiện nay đa số đường là đường loại I, II, III cụ thể:
- Đường loại I : 65%
- Đường loại II : 25%
- Đường loại III: 10%
- Đường loại IV: 0%
 Điều kiện về hành khách
Nhu cầu đi lại của hành khách trong vùng chủ yếu là cự ly ngắn, luồng
hành khách thì biến động giờ trong ngày, biến động ngày trong tuần. Hành
khách đi lại chủ yếu phục vụ cho mục đích đi học và đi làm từ các khu vực
ven thành phố vào thành phố. Chính vì vậy khối lượng hành khách nhiều
nhất vào giờ cao điểm ( sáng từ 6h30  8h30,chiều từ 16h30  19h) và giảm
vào các giờ thấp điểm và bình thường.
Đối với vùng hoạt động của doanh nghiệp ta thấy rằng cự ly vận
chuyển ngắn thì nhu cầu đi lại càng nhiều vì vậy đối với những tuyến này ta
có thể lựa chọn phương tiện có sức chứa lớn hơn nhằm đáp ứng tốt nhất nhu
cầu đi lại trong vùng.
 Điều kiện về thời tiết, khí hậu

Việt Nam ảnh hưởng bởi gió mùa, đó là lý do tại sao Việt Nam có
nhiệt độ trung bình thấp hơn so với các quốc gia khác cùng vĩ độ ở khu vực
châu Á. So sánh với các quốc gia này, Việt Nam có mùa đơng thường lạnh
hơn và mùa hè thì mát hơn.
Dưới sự ảnh hưởng của gió mùa, và hơn nữa bởi vì sự phức tạp của địa
hình, Khí hậu Việt nam luôn thay đổi trong 1 năm, giữa các năm, hoặc giữa
8


các vùng từ Bắc vào Nam và từ vùng thấp tới vùng cao). Khí hậu ở Việt
Nam cũng chịu nhiều tác động xấu của thời tiết, Như là các cơn bão (có từ 6>10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới hàng năm), lụt và hạn hán đe doạ cuộc
sống và nơng nghiệp Việt Nam.)
Nghệ An nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 4 mùa rõ rệt:
xuân, hạ, thu, đông. Từ tháng 4 đến tháng 8 dương lịch hàng năm, tỉnh chịu
ảnh hưởng bởi gió phơn tây nam khơ và nóng. Vào mùa đơng, chịu ảnh
hưởng của gió mùa đơng bắc lạnh và ẩm ướt. Vì vậy vấn đề dặt ra là phải
lựa chọn phương tiện phù hợp để chịu được ảnh hưởng của khí hậu.
 Điều kiện về tổ chức vận tải
Đây là điều kiện rấ quan trọng, nó góp phần trực tiếp vào việc hồn
thành kế hoạch vận tải làm tăng năng suất vận tải, tăng chất lượng dịch vụ
và đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong vùng.
Vì vậy để đáp ứng được các yều cầu về điều kiện tự nhiên, nhu cầu đi
lại trong vùng thì các phương tiện được chọn phải có sức chứa trung bình và
lớn để đáp ứng đủ nhu cầu và tránh lãng phí. Ngồi ra phương tiện được
chọn phải có khả năng chịu được điều kiện khí hậu khắc nghiệt của vùng.
b. Lựa chọn sơ bộ phương tiện
Qua thời gian tìm hiểu về nhu cầu đi lại của người dân trong vùng
công ty thấy rằng nhu cầu đi lại của người dân trong khu vực chủ yếu ở cự ly
ngắn kết hợp với những điều kiện phân tích ở trên và thời gian tìm hiểu thị
trường phương tiện công ty quyết định lựa chọn phương tiện là xe buýt theo

nguyên tắc không lựa chọn quá nhiều mác xe sẽ làm khó khăn cho việc
BDSC sau này.
Với những điều kiện nêu ở trên khi sử dụng xe buýt còn 1 yêu cầu khi
lựa chọn phương tiện là yêu cầu tính năng gia tốc cao.
Một số loại xe được lựa chọn sơ bộ cho các tuyến:

9


Bảng 1.2: Thông số kĩ thuật của một số mác kiểu xe được chọn

Tuyến

Loại
xe ơtơ

A–B

Ơtơ
bt

A–C

A-D

A–E

Ơtơ
bt


Ơtơ
bt

Ơtơ
bt

Vmax
(Km/h)

Kích thước Dài 
Rộng  Cao (mm)

Dung tích
thùng
nhiên liệu
(lít)

Mác xe

Sức chứa

Số chỗ
ngồi/ chỗ
đứng

Daewoo BS090-D3

55

24/31


110

8935 x 2490 x 3220

100

Hyundai transinco 1-5 B60

60

26/34

100

9050  2290  3140

100

Hyundai transinco 1-5 B55

55

24/31

100

8910  2300  3075

100


DaeWoo BS090DL

60

26/34

110

8945  2430  3350

100

DaeWoo GDW6900

65

24/41

90

8990 x 2400 x 3200

120

DaeWoo BS0902DL

72

24/48


87

8945  2490  3220

200

DaeWoo BC212MA

85

28/57

82

11940  2500  3190

300

DaeWoo BS105

80

34/46

90

11740 x 2500 x
3500


200

10


1.3.2. Lựa chọn chi tiết phương tiện
Vấn đề lựa chọn chi tiết phương tiện có thể căn cứ theo năng suất
phương tiện, chi phí hoạt động, giá thành hoặc lợi nhuận.
Hàm mục tiêu là:
Chi phí:

C => Min

Lợi nhuận:

L => Max

Năng suất:

WQ, WP => Max

Nhưng để đơn giản hóa trong tính toán doanh nghiệp sử dụng phương
án lựa chọn theo năng suất phương tiện.( HK / ghế .giờ xe.)
 Mục đích của việc lựa chọn chi tiết phương tiện: Lựa chọn
phương tiện nhằm tận dụng hết công suất, nâng cao năng suất phương tiện,
giảm chi phí khai thác, từ đó nhằm giảm giá thành vận tải và tiến tới giảm
giá vé.
a. Cơng thức tính năng suất hành khách / ghế giờ xe
WQg 


 Vt *  hk
LM  Vt *   Tlx

(HK/ghế giờ xe)

Trong đó:
 : Hệ số sử dụng trọng tải của phương tiện
Vt : Vận tốc kĩ thuật phương tiện

hk : Hệ số thay đổi hành khách
LM : Chiều dài tuyến
Tlx : Thời gian lên xuống của hành khách
β : Hệ số lợi dụng quãng đường
b. Lựa chọn phương tiện
 Các căn cứ xác định các chỉ tiêu tính năng suất phương tiện:
+ Nghị định 91/2009-NĐ-CP- Kinh doanh và điều kiện kinh doanh vận
tải bằng xe ô tô.
+ Hệ thống tiểu chuẩn ngành TCN
+ kịch bản lựa chọn các hệ số γ; β …

11


 Đối với tuyến A – B ta lựa chọn các chỉ tiêu kĩ thuật của 2 loại
phương tiện Daewoo BS090-D3 và Hyundai transinco 1-5 B60 lần lượt như
sau:
+ Vt1 = 38 km/h
Vt2 = 35 km/h
+ 1 = 2 = 0,8
+β=1

+ hk= 1.45
tdđ 1điểm = t0 = 30 (giây)
Khoảng cách bình quân giữa 2 điểm dừng đỗ là:
L0 = √

=√

=√

Số điểm dừng đỗ là : n  LM  1 =
L0

T

lx

 t dd1diem  n 

= 945 (m)
19.5 1000
 1  20 (điểm)
945

30
 20  10 (phút)
60

Năng suất của hành khách trên 1 ghế giờ xe của từng loại phương tiện
như sau:


WQ
WQ

1

1



0.8 *1.45 *1* 38
 1,71 (HK/ghế.giờ xe)
10
19.5  38 *1*
60



0.8 *1.45 *1* 35
 1,6 (HK/ ghế.giờ xe)
10
19.5  35 *1*
60

Như vậy ta thấy WQ1> WQ2
Vì vậy trên tuyến A – B ta lựa chọn phương tiện loại xe Daewoo
BS090-D3sức chứa 55 chỗ.
Tương tự với các tuyến còn lại ta có bảng tính sau:

12



Bảng 1.3: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu của các loại phương tiện trên tuyến
TT

Chỉ tiêu


hiệu

Tuyến

Đơn vị
A-B

Mác xe

A-C

Daewoo
BS090-

Hyundai
transinco

Hyundai
transinco

D3

1-5 B60


1-5 B55

A-D

A-E

DaeWoo DaeWoo DaeWoo
BS090D GDW690 BS0902D
L
L
0

DaeWoo
BC212M
A

DaeWoo
BS105

1

Trọng tải thiết kế

q

HK

55


60

55

60

65

72

85

80

2

Vận tốc kỹ thuật

VT

Km/h

38

35

32

35


34

32

31

32

3

Hệ số thay đổi HK

η

1,45

1,45

1,55

1,55

1,65

1,65

1,75

1,75


4

Khoảng cách các
điểm dừng đỗ

L0

m

945

945

816

816

696

696

647

647

5

Số điểm dừng đỗ

n


điểm

20

20

18

18

16

16

16

16

6

Thời gian dừng tại
mỗi điểm dừng

T0

giây

30


30

30

30

30

30

30

30

7

Thời gian lên xuống

Tlx

phút

10

10

9

9


8

8

8

8

0,8

0,8

0,85

0,85

0,8

0,8

0,75

0,75

8

Hệ số lợi dụng
trọng tải

γ


9

Cự ly tuyến

LM

m

19,5

19,5

15,5

15,5

12

12

11

11

10

Năng suất 1ghế.giờ
xe


WQ

HK ghế.
giờ.xe

1,71

1,6

2,08

2,22

2,73

2,61

2,71

2,77

13


Dựa vào bảng tổng hợp trên ta chọn được các loại xe trên từng tuyến
như sau:
Bảng 1.4: Các phương tịên được lựa chọn trên từng tuyến
Tuyến

Mác xe


Vt

Trọng tải

Năng suất của hành
khách/ghế.giờ.xe

A-B

Daewoo BS090-D3

38

55

1,71

A-C

DaeWoo BS090DL

35

60

2,22

A-D


DaeWooGDW6900

34

65

2,73

A-E

DaeWoo BS105

32

80

2,77

1.4. Xác định quy mô và cơ cấu đồn phương tiện
Mục đích của doanh nghiệp là đáp ứng nhu cầu đi lại vào giờ cao điểm
và chấp nhận vận chuyển ít khách vào giờ thấp điểm và giờ bình thường để
lấy lịng tin và uy tín của doanh nghiệp với hành khách.
Nhu cầu đi lại của người dân trong vùng biến động ngày trong tuần
(kngay= 1.30), biến động giờ trong ngày (kgio= 1.80) . Từ đây ta có nhu cầu đi
lại trung bình trong ngày của vùng :



Q


Q

Nam

365

tbngay



32.500.000
 89041( HK )
365

Vì sự biến động của nhu cầu đi lại nên ta có nhu cầu đi lại vào giờ cao
gio

điểm: Qmax 

Q
T

tbngay

 k ngay k gio 

H

89041,1
1,3  1,8  13022 (HK/giờ)

16

Thời gian 1 chuyến xe ( tc ):
Tc= tlb + tlx + tđc (phút)

Tc 

LM
L
 60  ( M  1)  t0  tdc (phút)
VT
L0

Giả thiết: tđc= 10 (phút)

 vd 

Avd
A
 AC  vd
Ac
 vd
14


Vì doanh nghiệp chỉ đáp ứng được 30% nhu cầu đi lại của vùng nên ta
tính được cho từng tuyến doanh nghiệp như sau:
Tuyến A – B :
Năng suất 1 giờ của phương tiện:


WQ

A B
gio

 WQ

ghe. xe. gio

 q  1.7  55  94( HK / xe.gio )

Nhu cầu vận chuyển trung bình trong 1 ngày:

Q

A B

TBngay



Q

A B

nam

365

 0,3 


6.500.000
 0,3  5342( HK )
365

Nhu cầu trong giờ cao điểm:

Q

gio

max



Q
T

tbngay

 k ngay k gio 

H

5342
 1.3  1.8  781( HK / gio )
16

Số xe vận doanh để đáp ứng nhu cầu vào giờ cao điểm trên tuyến A-B
gio


Q
A 
Q

là:

AB max
AB

vd



781
 8( xe)
94

gioxe

Thời gian 1 chuyến xe:

T


c

19,5
19,5 1000
 60  (

 1)  0,5  10  51( phút )
38
945

Tv = 2Tc = 102 (phút)
Dãn cách chạy xe vào giờ cao điểm để đáp ứng 30% khối lượng vận
chuyển vào giờ cao điểm:

I

min



T
A

102
 12( phut )
8



V

VD

Hệ số xe vận doanh : vd = 0.8

A


C



A



vd
vd



8
 10( xe)
0,8

Tương tự cho các tuyến khác ta có bảng sau:

15


Bảng 1.5. Tổng hợp các chỉ tiêu trên từng tuyến của DN

TT

Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật

Ký hiệu


Tuyến

Đơn vị

Toàn DN

Mác xe

A-B

A-C

A-D

A-E

Daewoo
BS090-D3

DaeWoo
BS090DL

DaeWooG
DW6900

DaeWoo
BS105

1


Trọng tải thiết kế

q

HK

55

60

65

80

2

Vận tốc kĩ thuật

VT

Km/h

38

35

34

32


3

Nhu cầu VC TB 1 ngày

Qtbngay

HK/ngày

5342

6164

6986

8219

4

Thời gian hoạt động xe trong ngày

TH

giờ

16

16

16


16

5

Nhu cầu VC vào giờ cao điểm

Qmgioax

HK/giờ

781

902

1022

1202

6

Năng suất 1 giờ của 1 phương tiện

WQgioxe

HK/giờ xe

94

133


178

222

7

Chiều dài tuyến

LM

Km

19,5

15,5

12

11

8

Thời gian 1 chuyến xe

Tc

Phút

51


46

39

39

9

Thời gian 1 vòng xe

Tv

Phút

102

92

78

78

10

Giãn cách chạy xe giờ cao điểm

Ic

Phút


12

12

12

15

11

Số xe vận doanh trên tuyến

Avd

Xe

8

7

6

5

12

Hệ số xe vận doanh

VD


0,8

0,8

0,8

0,8

13

Số xe có trên tuyến

Ac

10

9

8

6

Xe
16

26712

3907


175

33


PHẦN II
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CHO
DOANH NGHIỆP

2.1. Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải
2.1.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung của tổ chức quản lý nhiệm vụ SXKD
vận tải.
a. Mục đích, ý nghĩa
Về lý thuyết cơng tác tổ chức quản lý doanh nghiệp có thể được chia
thành 5 lĩnh vực, đó là:
- Tổ chức quản lý nhiệm vụ SXKD
- Tổ chức quản lý vốn SXKD
- Tổ chức quản lý lao động trong SXKD
- Quản lý chi phí trong SXKD
- Quản lý kết quả và hiệu quả SXKD
Trong 5 lĩnh vực quản lý trên thì nhiệm vụ SXKD được xem như là cơ
sở để xác định nhu cầu và các điều kiện cần thiết cho toàn bộ hoạt động
SXKD của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định nhiệm vụ SXKD có ý
nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác. Mục đích chung của
SXKD được cụ thể hóa bằng nhiệm vụ SXKD. Nhiệm vụ SXKD được xác
định cho từng thời kì tùy thuộc vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi
doanh nghiệp cũng như khả năng về nguồn lực và môi trường kinh doanh.
Theo nội dung, nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp vận tải bao gồm:
- Nhiệm vụ sản xuất chính
- Nhiệm vụ SXKD hỗ trợ

- Nhiệm vụ SXKD phụ
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải dựa trên các căn
cứ chủ yếu sau:
- Chức năng, nhiệm vụ và nghành nghề đăng ký kinh doanh của doanh
nghiệp.
- Mục tiêu sản xuất kinh doanh và chiến lược sản phẩm của doanh
nghiệp.

17


- Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp : Phương tiện vận tải, cơ sở vật
chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn sản xuất.
- Kết quả phân tích thực tế hoạt động kỳ trước của doanh nghiệp.
b.Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất vận tải
Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải là một lĩnh vực bao
gồm nhiều nội dung. Mặt khác mỗi doanh nghiệp tùy theo từng điều kiện cụ thể
khác nhau có các phương thức tiến hành khác nhau. Tuy vậy, thống nhất ở một
số nội dung sau:
- Xác định nhiệm vu SXKD vận tải của doanh nghiệp trong từng thời
kỳ.
- Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ.
- Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ
- Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải
2.1.2. Xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các căn cứ để xác định nhiệm vụ :
-

Kết quả phân tích kỳ trước
Mục tiêu sản xuất kinh doanh

Các kết quả điều tra nhu cầu thị trường
Năng lực SXKD của doanh nghiệp

Trong doanh nghiệp vận tải để biểu thị năng lực sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp người ta thường sử dụng năng lực vận tải.
Năng lực SXKD vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu tối đa mà
doanh nghiệp có thể đáp ứng được trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn
lực và ứng vào khoảng thời gian xác định.
Để xác định nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ta dùng
phương pháp tính tốn, xác định tổng khối lượng vận chuyển và lượng luân
chuyển trong năm của doanh nghiệp so với nhu cầu của thị trường :
 Nhu cầu vận chuyển của thị trường

18


Bảng 2.1. Nhu cầu đi lại của hành khách

(Km)

Nhu cầu đi lại
(HK)

Hệ số thay
đổi HK

A–B

19.5


6.500.000

1,45

A–C

15.5

7.500.000

1.55

A–D

12

8.500.000

1.65

A–E

11

10.000.000

1.75

Tổng


58

32.500.000

Cự ly

Tuyến

Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trong năm của vùng:

-

Q = QAB + QAC + QCD =32.500.000(HK)

L
P  Q 

M

i

HK





6500000  19.5 7500000  15.5 8500000  12



1.45
1.55
1.65

10000000  11
 287.089.118(hk / gio )
1.75

- Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển hành khách trung
bình trong 1 giờ:

Q

TBg io

P

TBgio

Q
T



TBn g a y

Q

TBgio




H

L



M

HK

Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển vào giờ cao điểm của ngày
cao điểm:

Q

gio

max

Q

TBgio

19

 k ngay  k gio



P

gio

max

 PTBgio  k ngay  k gio

Với kngay và kgio lần lượt là các hệ số biến động nhu cầu vận tải ngày
trong tuần và giờ trong ngày.
Tuyến A – B :
Khối lượng vận chuyển và lượng luân chuyển trung bình trong 1giờ:
A B

Q

A B

Q

T

TBngay

TBgio



H


A B

PTBngay  Q

A B

TBgio

17808.2
 1113( HK )
16



L



M

 1113 

19.5
 14968( HK.Km)
1.45

HK

Khối lượng vận chuyển trong giờ cao điểm:


Q

gio

max

Q

A B

TBgio

 k ngay k gio  1113 1.3 1.8  2604(hk / gio )

Lượng luân chuyển trong giờ cao điểm:

P

gio

max

A B

 PTBgio  k ngay k gio  14968 1.3 1.8  35025( HK.Km / gio)

Tính tương tự với các tuyến cịn lại ta có bảng sau:
Bảng 2.2. Bảng tổng hợp nhu cầu vận chuyển trên thị trường
Khối lượng vận chuyển (HK)


Lượng luân chuyển (HK.Km)

Tuyến

Giờ bình
thường

Giờ cao điểm

Giờ bình
thường

Giờ cao điểm

A–B

1113

2604

14968

35025

A–C

1284

3005


12840

30046

A–D

1455

3406

10582

24762

A–E

1712

4007

10761

25181

Tổng

5564

13022


49151

115014



Năng lực vận chuyển của doanh nghiệp:
20


Với cách tổ chức chạy xe như ở phần xác định quy mơ, cơ cấu đồn
phương tiện, ta có thể xác định được năng lực vận chuyển của doanh nghiệp như
sau :
 Năng suất 1 chuyến xe :
Qc = q..HK (HK)
Pc= q..LM (HK.Km)
 Khả năng vận chuyển của doanh nghiệp :
Khối lượng vận chuyển trong giờ bình thường của doanh nghiệp:
WQbt = Zbt

Qc

WPbt = WQbt
Khối lượng vận chuyển trong giờ cao điểm của của doanh nghiệp:
WQcđ = Z cđ Qc
WPcđ = WQcđ
Trong đó : Zbt là số chuyến trong 1 giờ bình thường.
Zcđ là số chuyến 1 giờ cao điểm.
Trong 1 ngày các tuyến hoạt động 16 giờ doanh nghiệp bố trí phương
tiện hoạt động khác nhau ở 2 thời điểm là giờ cao điểm và giờ bình thường:

Trong ngày có 5 giờ cao điểm: sáng từ 6h – 8h
Trưa từ 12h – 13h
Chiều từ 17h – 19h
Còn lại 11 giờ là giờ bình thường.
Giãn cách chạy xe ở các thời điểm ở từng tuyến như sau:
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp giãn cách chạy xe và số chuyến
A-B

A-C

A-D

A-E

Chỉ tiêu

Đơn vị

Giờ


Giờ
BT

Giờ


Giờ
BT


Giờ


Giờ
BT

Giờ


Giờ
BT

Giãn cách
chạy xe

phút

10

20

10

20

10

20

10


20

Số chuyến
trong 1h

chuyến/giờ

6

3

6

3

6

3

6

3

21


Tổng số
chuyến/ngày


Chuyến

30

33

30

33

30

33

30

33

Tổng số chuyến trong ngày của từng tuyến và của cả DN:
Tuyến

A-B

A-C

A-D

A-E

DN


Tổng Số chuyến

126

126

126

126

504

 Tuyến A-B :

Q

A B

C

 q   

HK

 55  0.8 1.45  64(hk / gio)

A B

P  q    L  55  0.8 19.5  588(hk / gio)

WQ  Q  Z  64  6  384(hk / gio)
C

WP

M

A B

BT

C

A B
BT

WQ

WP

A B

 WQ

A B

Q




A B


BT

A B
BT

A B

C

 WQ



L



M

 384 

HK

19.5
 5164(hk / gio )
1.45


 Z cđ  64 12  768( HK )

A B




L



M

 768 

HK

19.5
 10328( HK.Km)
1.45

Tương tự với các tuyến khác ta có bảng sau:
Bảng 2.4. Bảng tổng hợp khả năng vận chuyển của doanh nghiệp
WQ(HK)

WP(HK.KM)

Tuyến

Giờ bình

thường

Giờ cao
điểm

Giờ bình
thường

Giờ cao
điểm

A-B

384

768

5164

10328

A-C

474

948

4740

9480


A-D

516

1032

3753

7505

A-E

630

1260

3960

7920

Tổng

2004

4008

17617

35233


22


Qua so sánh giữa nhu cầu vận chuyển trên thị trường với khả năng đáp
ứng của doanh nghiệp trong giờ bình thường và giờ cao điểm, ta thấy doanh
nghiệp đáp ứng được:
- Vào giờ bình thường:

WQ
WQ

knbt

100% 

2004
100%  36%
5564

ncbt

- Vào giờ cao điểm:

WQ
WQ

kncđ

100% 


4408
100%  33.9%
13022

nccđ

Dựa trên khả năng đáp ứng của doanh nghiệp và nhu cầu của thị trường
thì doanh nghiệp chọn sẽ đáp ứng được 33,9% nhu cầu vào giờ cao điểm.
2.1.3. Tính tốn các chỉ tiêu khai thác kĩ thuật trên từng tuyến và cho toàn
doanh nghiệp.
Mác xe hoạt động trên tuyến:
Tuyến A-B: Daewoo BS090-D3
Tuyến A-C: DaeWoo BS090DL
Tuyến A-D:DaeWoo GDW6900
Tuyến A-E: DaeWoo BS105
a. Nhóm chỉ tiêu số lượng.
1. Tổng số ngày xe có: ADC
ADC = ACi . DCi
Trong đó:
ACi : Số xe có loại i.
DCi : Độ dài thời gian của xe có loại i trong kế hoạch.
DCi =360 ngày năm.
2. Số xe có bình qn AC
AC = ADC / Dl
Với Dl =360 ngày.
3. Tổng số ngày xe BDSC: ADBDSC
ADBDSC = ADC – (ADVD +ADk) = ADC – ADT
23



ADBDSC = ACi. DBDSCi

Hoặc

ACi : Số xe có loại i.
DBDSCi : Định mức ngày xe nằm BDSC với loại xe i.
4. Tổng số ngày xe tốt (ADT )
ADT = ADC - ADBDSC
Hoặc ADT = ADC  T
5. Số xe vận doanh: Avd
6. Tổng số ngày xe vận doanh:





ADvd

ADvd = ADC – ADBDSC - ADk (ngày xe).



Hay

ADvd = Avd Dl(ngày xe)

Trong đó:
Dl = 360 ngày
ADk: Là số ngày xe khơng vận doanh do thời tiết, công tác tổ chức chạy xe,

thiếu nhiên liệu, thiếu lái xe.
7. Tổng số hành khách xe có : qc
qC = ACi  qTKi (T)
8. Trọng tải thiết kế bình quân: qC .
n

qC 

A

Ci

i 1

C



(HK).

n

A
i 1

q

.qtki
Ci


13  55  11  60  10  65  10  80
 64( HK )
44

9. Vận tốc kỹ thuật: Vt.

LM
Vt =
tlb (km/h).
10.Vận tốc khai thác: Vk
Vk 

LM
Tc

(km/h)

11. Thời gian xe hoạt động bình quân ngày đêm: TH.
24


12. Thời gian lên xuống bình quân 1 chuyến: tlx (đã được xác định ở phần 1)

tlx  t0  n
Trong đó: t0 : là thời gian dừng đỗ tại mỗi điểm dừng
n : là số điểm dừng đỗ
14. Thời gian 1 chuyến: Tc.
Tc = tlb + tlx+tđc (phút).
15. Số chuyến trong ngày: ZC
16. Quãng đường xe chạy ngày đêm: lngđ.

Lngđ = lhđ + llb = lhđ + ZC.LM(km)
Kịch bản là ở mỗi đầu của tuyến đều có Gara nên ta cho: Lhđ = 0
17. Tổng quãng đường chạy chung của tuyến và cả đồn xe trong 1 năm (Lchg)
Lchg=∑Lngđ×Dvd
Với Dvd = Dl αvd = 360 0.8=288 (ngày)
b. Nhóm chỉ tiêu chất lượng
1. Hệ số ngày xe tốt: αT :  T   ADT

 AD C

2. Hệ số ngày xe vận doanh: αvd.
 vd  

ADvd

 AD

C

3. Hệ số sử dụng trọng tải: 

 

qtt
qtk

4. Hệ số sử dụng quãng đường:  

L
L


hk

chg

c. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp
1. Năng suất của 1 chuyến xe của phương tiện.
Qc = q..hk (HK/chuyến xe).
Pc = Qc.lhk (HK.Km)
2. Năng suất trong 1 ngày.
WQngày = Qc. Zc(HK/ngàyxe).
25


×