Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2018 - 2019 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 5 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (538.4 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG </b>


<b>………..</b>
<b>TRƯỜNG TH ………….</b>


<b>BÀI KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2018 - 2019</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP 5</b>


<b>Thời gian: 85 phút</b>


<i>( Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>Họ tên học sinh:………Lớp:…...</b>


<b>GT1:………..GT 2:………. </b>
<b>GK1:……… GK2:……….</b>


<b>I. Chính tả - Nghe viết:</b>


<b>VỊNH HẠ LONG</b>


Bớn mùa Hạ Long mang trên mình một màu xanh đằm thắm: xanh biếc của
biển, xanh lam của núi, xanh lục của trời. Màu xanh ấy như trường cửu, lúc nào cũng
bát ngát, cũng trẻ trung, cũng phơi phới.


Tuy bốn mùa là vậy nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp
dẫn lòng người. Mùa xuân của Hạ Long là mùa sương và cá mực. Mùa hè của Hạ
Long là mùa gió nồm nam và cá ngừ, cá vược. Mùa thu của Hạ Long là mùa trăng
biển và tôm he...


<i> Theo Thi Sảnh</i>


<b>II. PHẦN ĐỌC- HIỂU: </b>


Cho văn bản sau: <b> </b>
<b>Con đờng</b>


Tôi là một con đường, một con đường nhỏ thôi, nhưng cũng khá lớn tuổi rồi.
Hàng ngày đi qua tôi là bao nhiêu con người với biết bao bước chân khác nhau. Tôi
ôm ấp những bước chân ấy trong lòng đầy yêu mến!


Tôi có một thú vui, đó là mỗi buổi sáng thức dậy, nghe tiếng chân của các bác
trong hội người cao tuổi, vừa đi bộ tập thể dục, vừa chuyện trò rôm rả, vui vẻ mà tình
cảm biết bao. Lúc đó tôi thấy tâm hồn mình thư thái, dễ chịu, tôi khẽ vươn vai, lấy
sức để chuẩn bị tinh thần giữ an toàn cho mọi người tới giờ đi học, đi làm. Vì đó luôn
là thời khắc căng thẳng nhất trong một ngày của tôi.


Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ gọi nhau, những bước chân vui đầy no
ấm, đi qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lòng.


Buổi tối, đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy, tôi say mê ngắm những thiên
thần bé nhỏ, và lắng nghe từng bước chân để kịp nâng đỡ mỗi khi có thiên thần nhỏ
nào bị ngã. Những lúc đó tôi thấy mình trẻ lại vì những niềm vui. Tơi thấy tuổi già của
mình vẫn còn có ích.


Còn bây giờ đêm đã về khuya. Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn,
lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát. Tôi vươn vai ngáp dài. Chắc cũng phải ngủ
một chút cho một ngày mới đầy vui vẻ sắp bắt đầu. Sáng mai, tôi sẽ lại được sống
một ngày ngập tràn tình yêu và hạnh phúc!


<b> Hà Thu</b>
<i><b>Câu 1. Nhân vật xưng “Tôi” trong bài là ai? </b></i>



A. Một bác đi tập thể dục buổi sáng
B. Một con đường


<b> Điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Một cô công nhân quét dọn vệ sinh
<b>Câu 2: Bài văn viết theo trình tự thời gian nào?</b>


A. Từ sáng  đến đêm khuya
B. Từ sáng  đến tối
C. Từ sáng  đến chiều


<b>Câu 3: Khi nào con đường thấy mình như trẻ lại?</b>
A. Nghe bước chân của các bác tập thể dục.


B. Có những bước chân vui đầy no ấm của người đi chợ.
C. Đám trẻ đùa nhau tung tăng chạy nhảy.


<b> Câu 4: Thời gian nào con đường thấy thư thái, dễ chịu?</b>


A. Buổi sáng B. Buổi chiều C. Buổi tối


<b>Câu 5: Trong đoạn cuối bài có mấy câu ghép?</b>


A. 1 câu B. 2 câu C. 3 câu


<b>Câu 6: Hai câu văn trên được liên kết với nhau bằng cách nào?</b>


<i>“Lúc đó tơi thấy tâm hồn mình thư thái, dễ chịu, tơi khẽ vươn vai, lấy sức để chuẩn</i>


<i>bị tinh thần giữ an toàn cho mọi người tới giờ đi học, đi làm. Vì đó ln là thời khắc</i>
<i>căng thẳng nhất trong một ngày của tôi”.</i>


A. Lặp từ ngữ B. Thay thế từ ngữ.


C. Dùng từ ngữ nối . D. Lặp từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
<b>Câu 7: Xác định các thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu :</b>


<i>Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ gọi nhau, những bước chân vui đầy no ấm, đi </i>
<i>qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lịng.</i>


<b>Câu 8: Em hãy đặt mợt câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối</b>
<b>quan hệ tương phản để liên kết các vế câu.</b>


<b>Câu 9: Em hãy đặt một câu với từ “chân” mang nghĩa chuyển? </b>


<b>Câu 10: Em hãy viết lại câu văn sau cho hay hơn bằng cách sử dụng từ ngữ gợi tả </b>
gợi cảm, các hình ảnh so sánh….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Tập làm văn: (8 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đáp án biểu điểm </b>

<b> iếng việt lớp 5</b>

<b>T</b>



<b>A- Phần kiểm tra đọc: (10 điểm)</b>
<b>1- Đọc thành tiếng: (3 điểm)</b>


– Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu, giọng đọc có biểu cảm: 1
điểm


– Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa; đọc đúng


tiếng, từ (không đọc sai quá 5 tiếng): 1 điểm


– Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
<b>Đề 1: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).</b>


<i>Đọc đoạn: " Trên chiếc tàu thủy….băng cho bạn "</i>


Câu hỏi: Giu - li- ét - ta chăm sóc bạn như thế nào khi bạn bị thương?


Trả lời: Giu - li- ét – ta hoảng hốt chạy lại. Cô quỳ xuống bên Ma – ri – ô lau máu
trên trán bạn và dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ trên mái tóc băng cho bạn.


<b>Đề 2: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112 ).</b>


<i> Đọc đoạn: " Mẹ sắp sinh em bé…..Tức ghê! "</i>


Câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài cho thấy làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng
xem thường con gái?


Trả lời: Thấy mẹ sinh em gái, dì Hạnh bảo: “ Lại một vịt trời nữa” và cả bố và mẹ
đều có vẻ buồn buồn.


<b>Đề 3: Tà áo dài Việt Nam ( TV5 - tập 2 - trang 122).</b>


<i> Đọc đoạn: " Từ Phụ nữ Việt Nam…..gấp đôi vạt phải. "</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trả lời: Chiếc áo dài giúp cho người phụ nữ Việt Nam xưa tế nhị, kín đáo.


<b>Đề 4: Công việc đầu tiên ( TV5 - tập 2 - trang 126).</b>
<i>Đọc đoạn: " Một hôm….không biết giấy gì"</i>



Câu hỏi: Cơng việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
Trả lời: Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là rải truyền đơn.


<b>Đề 5: Một vụ đắm tàu (TV5 - tập 2 - trang 108).</b>


<i>Đọc đoạn: " Chiếc xuồng cuối cùng….Vĩnh biệt Ma-ri-ô "</i>


Câu hỏi: Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma- ri –ô nói lên
điều gì về cậu bé?


Trả lời: Cậu bé là người cao thượng, dũng cảm hi sinh vì bạn.


<b>Đề 6: Con gái (TV5 - tập 2 - trang 112 ).</b>


<i> Đọc đoạn: " Mẹ phải nghỉ ở nhà…..Thật hú vía! "</i>


Câu hỏi: Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?


Trả lời: - Tan học, các bạn trai còn mải đá bóng thì mơ đã về cặm cụi tưới rau rồi chẻ
củi, nấu cơm giúp mẹ. Mẹ phải nghỉ ở nhà, bố đi công tác xa, Mơ làm hết mọi việc
trong nhà giúp mẹ.


- Mơ cứu thàng Hoan lớp 3C khỏi chết đuối.


<b>Đề 7: Tà áo dài Việt Nam ( TV5 - tập 2 - trang 122).</b>


<i> Đọc đoạn: “Áo dài phụ nữ có hai loại…..thanh thốt hơn. "</i>


Câu hỏi: Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt


Nam?


Trả lời: Vì khi mặc áo dài, người phụ nữ Việt Nam trở nên đẹp hơn, tự nhiên, mềm
mại và thanh thoát hơn.


<b>Đề 8: Công việc đầu tiên ( TV5 - tập 2 - trang 126).</b>


<i>Đọc đoạn: " Nhận công việc vinh dự ….chạy rầm rầm "</i>
Câu hỏi: Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?


Trả lời: Chị giả đi bán cá như mọi hôm. Tay bê rổ cá còn bó truyền đơn giắt trên lưng
quần. Chị rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống đất.


<b>Đề 9: Út Vịnh ( TV5 - tập 2 - trang 136 ).</b>


<i>Đọc đoạn: " Nhà Út Vịnh ở ngay bên …không chơi dại như vậy nữa "</i>


Câu hỏi: Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt?
Trả lời: Vịnh tham gia phong trào Em yêu đường sắt q em do nhà trường phát
đợng tích cực và Vịnh còn nhận công việc khó nhất là thuyết phục Sơn – một bạn rất
nghịch hay chạy trên đường tàu thả diều và đã thuyết phục được Sơn.


<b>Đề 10: Lớp học trên đường ( TV5 - tập 2 - trang 153).</b>


<i>Đọc đoạn: " Cụ Vi - ta - li nhặt trên đường …mà thầy tôi đọc lên"</i>
Câu hỏi: Lớp học của Rê- mi có gì ngỗ nghĩnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Đọc hiểu</b>


Câu 1. (0.5đ) : B Câu 2 (0.5đ) : A


Câu 3 (0.5đ) : C Câu 4 (0,5 đ): A


Câu 5 (0,5đ): A Câu 6 (0,5 đ): D


Câu 7 (1 đ).


<i>Mỗi buổi chiều về, tiếng người đi chợ / gọi nhau, những bước chân / vui đầy no ấm, </i>
<i> TN CN VN CN </i>
<i>đi qua tôi, cho tôi những cảm xúc thật ấm lòng ..</i>


<i> VN</i>


<b>Câu 8: Đặt một câu ghép trong đó có sử dụng cặp quan hệ từ chỉ mối quan hệ tương</b>
phản để liên kết các vế câu đảm bảo đúng cấu trúc, dùng từ ngữ hợp lí…(1 đ)


<b>Câu 9: (1đ): Đặt câu đúng từ mang nghĩa chuyển (chân trời, chân bàn, chân</b>
tường…)


<b>Câu 10: (1 đ) Viết lại câu văn có hình ảnh so sánh hoặc có dùng từ ngữ gợi tả, gợi</b>
cảm…


<b>B. PHẦN VIẾT: (10 điểm)</b>


<i><b>I. Chính tả nghe - viết (2 điểm)</b></i>


- Tốc độ đạt yêu cầu; chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ; trình bày đúng
<b>quy định,viết sạch, đẹp : 1 điểm</b>


<b> - Viết đúng chính tả (khơng mắc quá 5 lỡi) : 1 điểm</b>
<i><b>II. Tập làm văn (8 điểm) </b></i>



* Bài làm đảm bảo các yêu cầu sau được 8 điểm.


- Xác định đúng trọng tâm của bài: Tả một đêm trăng đẹp ở quê em.
Cụ thể:


<b>1. Mở bài: (1 điểm) Học sinh giới thiệu được cảnh đêm trăng.</b>
<b>2. Thân bài : (4 điểm).</b>


+Tả bao quát cảnh đêm trăng.


+ Tả chi tiết cảnh vật : Bầu trời, mặt đất, cây cối, con đường làng... Đặc biệt là
tả hoạt động của mọi người làm việc, vui chơi dưới trăng.


- Tả theo trình tự thời gian.


- Câu văn đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ý, có sử dụng hình ảnh so sánh, nhân hóa.
<b>3. Kết bài: (1 điểm): Nêu được cảm nghĩ về đêm trăng.</b>


<b>4. Chữ viết, chính tả (0,5 điểm)</b>
<b>5. Dùng từ, đặt câu (0,5 điểm)</b>
<b>6. Sáng tạo (1 điểm)</b>


<b> Tùy theo mức độ sai sót về ý, diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức </b>
<b>điểm: 8; 7,5; 7; 6,5; 6; 5,5; 5;...).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×