Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Đề thi học kì 2 lớp 7 môn Ngữ văn Phòng GD&ĐT Vĩnh Bảo, Hải Phòng năm 2019 - 2020 - Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 có đáp án và ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.71 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG</b>
<b>GD&ĐT VĨNH</b>


<b>BẢO</b>
<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT</b>


<b>( Đề có...</b>
<b>trang )</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA KSCL HỌC KÌ II </b>
<b>NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


<b>Môn: NGỮ VĂN 7 </b>


<i>Thời gian 90.phút, không kể thời gian giao đề </i>


<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b>
<i>( nêu, chỉ ra, gọi</i>
<i>tên, nhận biết…) </i>


<b>Thơng hiểu</b>
<i>( hiểu, phân</i>
<i>tích, cắt nghĩa, lí</i>


<i>giải )</i>


<b>Vận dụng</b>
<i>( Thấp, cao )</i>



<b>Tổng</b>


<b>I/Phần đọc- hiểu</b>


<b>Đánh giá năng </b>
<b>lực đọc-hiểu </b>
<b>một đoạn </b>
<b>trích/một phần </b>
<b>văn bản nhật </b>
<b>dụng, Nghị </b>
<b>luận, văn học </b>
<i>( kiến thức văn </i>
<i>học, Tiếng Việt))</i>


Các kiến thức về:


- Thể loại, bố
cục, nhân vật,
vần, nhịp từ ngữ,
<b>hình ảnh… trong</b>
<b>ngữ liệu</b>


- Các đơn vị kiến
thức Tiếng Việt
học trong HK II
<b>có trong ngữ </b>
<b>liệu</b>


Các kiến thức


đọc – hiểu về
đoạn ngữ liệu:
-Nội dung của
ngữ liệu, nhan
đề, vai trò nhân
vật, kết cấu…
- Tác dụng biện
pháp tu từ trong
ngữ liệu


- Phân tích, cắt
nghĩa các đơn vị
kiến thức Tiếng
<b>Việt có trong </b>
<b>ngữ liệu….</b>


-Trình bày, cảm
nhận một vấn đề
văn học trong
ngữ liệu gợi ra
hoặc vận dụng
những điều đã
học ở các văn
bản, trong ngữ
liệu để giải quyết
một vấn đề, một
tình huống trong
thực tiễn cuộc
<i>sống (có thể yêu </i>
<i>cầu về kiến thức </i>


<i>Tiếng Việt )</i>


Số câu 2 1 câu 1 câu <b>4</b>


Số điểm 1.0 điểm 1.0 điểm 2 điểm <b>4 điểm</b>


Tỉ lệ % 10% 10 % 20 % <b> 40 %</b>


<b>II/ Phần tự luận</b>
<b>1/ Đánh giá </b>
<b>năng lực tạo lập</b>


- Nhận diện:
Kiểu đề, luận


- Hiểu và cắt
nghĩa lí giải,


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>văn bản ( Văn </b>
<b>nghị luận)</b>


điểm, luận cứ,
cách lập luận,
dẫn chứng, trình
tự dẫn chứng,
cách giải thích,
chứng minh...


<i>đánh giá (đề, tìm </i>
<i>ý, dàn ý, các tri </i>


<i>thức về phương </i>
<i>pháp, kĩ năng…</i>
về văn nghị luận
giải thích và
chứng minh.


điểm, luận cứ,
luận chứng…
- Viết đoạn văn
<i><b>nghị luận giải </b></i>
<i><b>thích, chứng </b></i>
<i><b>minh (khoảng 15</b></i>
<i>đến 20 dịng) có </i>
kèm theo yêu
cầu...


Số câu 2 1 1 câu <b>4 câu</b>


Số điểm 1.0 1.0 4 điểm <b>6 điểm </b>


Tỉ lệ % 10% 10% 40% <b>60%</b>


<b>Tổng chung</b>


<b>Số câu</b> <b> 4</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>8</b>


<b>Số điểm</b> <b> 2.0 </b>
<b>điểm</b>


<b>2.0 điểm</b> <b>6.0 điểm</b> <b>10 điểm</b>



<b>Tỉ lệ %</b> <b>20%</b> <b>20 %</b> <b>60%</b> <b>100%</b>


<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>
<i><b>I/ PHẦN ĐỌC HIỂU ( 4 điểm )</b></i>


<b>Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4 ở dưới.</b>
<i> “ …Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Rồi ngài vội vàng xịe bài, miệng vừa cười vừa nói:</i>
<i>- Ù ! Thông tôm chi chi nẩy !... Điếu mày !...</i>


<i>Ấy trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh </i>
<i>láng, xốy thành vực sâu, nhà cửa trơi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ </i>
<i>chết không nơi chơn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao </i>
<i>cho xiết !”</i>


<i> (Ngữ văn 7 tập 2, trang 74)</i>
<i>Câu 1( 0, 5 điểm ) : Đoạn trích trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?</i>
<i>Câu 2( 0, 5 điểm ) : Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt nào? </i>


<i>Câu 3( 1 điểm): Chỉ ra nét nghệ thuật tiêu biểu nhất có trong đoạn trích nêu tác dụng của </i>
biện pháp nghệ thuật đó.


<i>Câu 4( 2 điểm) : Từ thói vơ trách nhiệm của quan phụ mẫu trong đoạn trích, em hãy trình</i>
bày quan điểm chỉ đạo của các nhà lãnh đạo của Việt Nam qua thời gian chống dịch
covid 19 .


<b>Phần II (6 điểm) </b>



<b>Đọc đoạn ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi 1 đến câu hỏi 3:</b>


<i> "...Hầu hết mọi người khi đánh giá thành công thường đánh giá bằng cách xem ai ít</i>
<i>bị thất bại nhất. Nhưng những người thành cơng nhất thì cũng trung bình thất bại tới bảy</i>
<i>lần trước khi thành công. Bạn thấy đấy, nếu càng cố gắng, bạn sẽ càng thu được các bài</i>
<i>học quý báu từ sự thất bại và càng trở nên thành công. Mỗi lần vấp ngã hãy nhìn nhận</i>
<i>lại sự tiến bộ của mình. Bạn đừng nản chí vì sau nhiều lần thất bại, thành cơng có thể</i>
<i>đến với bạn ngay sau đó".</i>


<b>Câu 1 (0,5điểm): Hãy chỉ ra câu văn nêu luận điểm của đoạn văn trên?</b>


<b>Câu 2 (0,5điểm): Hãy chép lại câu văn được coi là lí lẽ làm sáng tỏ luận điểm nêu ra</b>
trong đoạn văn?


<b>Câu 3 ( 1điểm) : Theo em có cách nào làm cho vấn đề nêu ở đoạn văn trên thêm thuyết</b>
phục hơn?


<b>Câu 4 (4.0điểm). Tục ngữ có câu: " Có cơng mài sắt có ngày nên kim".</b>
Hãy giải thích và làm sáng tỏ nội dung của câu tục ngữ trên?
<i><b>a. ( 1điểm) Tìm ý cho đề văn trên </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hãy viết một đoạn văn ( khoảng 15 đến 20 dịng) giải thích và làm sáng tỏ luận điểm
<i><b>trên. Hãy gạch chân câu văn nêu dẫn chứng được sử dụng trong đoạn văn.</b></i>


<b>ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I/ Phần đọc hiểu ( 4 điểm ) </b>


<b>Phần Câu</b> <b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>I</b> <b>ĐỌC HIỂU </b> <b>4,0</b>



1 - Đoạn trích trích từ văn bản: Sống chết mặc bay
- Tác giả: Phạm Duy Tốn


0.5


2 - Phương thức biểu đạt: Tự sự 0. 5


3 - Biện pháp nghệ thuật tiêu biểu: liệt kê: nước tràn lênh láng, nhà
cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết
không nơi chôn…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tác dụng:


+ Nhấn mạnh, tô đậm những nỗi thống khổ của nhân dân khi đê
vỡ.


+ Qua đó thể hiện thái độ phê phán, căm phẫn của tác giả đối với
thói vơ trách nhiệm của quan phụ mẫu.


0,25
0,5


4 Học sinh sẽ có nhiều cảm nhận khác nhau về bộ mặt quan lại
trong xã hội xưa. Tựu chung lại là :


- Chính phủ Việt Nam chăm lo đén đời sống của nhân dân.
- Đưa ra các biện pháp để phòng chống dịch cô Vid


- Yêu cầu nhân dân phải thực hiện đúng các phương pháp


phịng chống dịch: Ở đau thì ở n đó, đeo khẩu trang,
khơng tiếp xúc nơi đơng người…từ vùng dịch về phải khai
báo để cách li….


- Quyết không để dân bị hoang mang khi mắc coovid,
- Những nơi bị cách li không được để dân thiếu về nhu yếu


phẩm, cung cấp đầy đủ cho người dân vùng cách li


0,5
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>II</b>


<b>LÀM VĂN </b> <b>6,0</b>


1 <i>- HS nêu đúng được câu văn nêu luận điểm: Hầu hết mọi người</i>
<i>khi đánh giá thành công thường đánh giá bằng cách xem ai ít bị</i>
<i>thất bại nhất.</i>


0,5


<b>2</b> - HS chép đúng được một trong các câu văn được coi là lí lẽ làm
sáng tỏ luận điểm:


<i>+ Bạn thấy đấy, nếu càng cố gắng, bạn sẽ càng thu được các bài </i>
<i>học quý báu từ sự thất bại và càng trở nên thành công.</i>



<i>+ Bạn đừng nản chí vì sau nhiều lần thất bại, thành cơng có thể </i>
<i>đến với bạn ngay sau đó.</i>


0,5


<b>3</b> - HS có thể đưa thêm dẫn chứng để đoạn văn có sức thuyết phục
như:


+ Bạn có nhớ, khi chập chững biết đi, bạn đã bao lần vấp ngã;
trong lúc tập xe đạp, bạn cũng trầy xước chân tay. Nếu những lúc
ấy bạn bng xi thì có lẽ đến giờ đi xe đạp vẫn là một việc khó
khăn đối với bạn. Rõ ràng, bạn sợ nước thì sẽ chẳng bao giờ biết
bơi, bạn sợ thất bại thì sẽ mãi thất bại...


+Nhiều người nổi tiếng trên thế giới với những thành công vang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

dội cũng đã từng gặp thất bại như:


+ Nhà bác học Lui Pa stơ, lúc còn nhỏ chỉ là một học sinh trung
bình, mơn hóa học ơng đứng thứ 15 trong tổng số 22 học sinh...
<b>(Học sinh có thể lấy các dẫn chứng khác cũng cho điểm, tổng </b>
<b>điểm của bài khơng vượt q 1 điểm)</b>


<b>4</b> <b>). Tục ngữ có câu: " Có cơng mài sắt có ngày nên kim".</b>


Hãy giải thích và làm sáng tỏ nội dung của câu tục ngữ
trên?


<b>4</b>



<b>a. Tìm ý </b>


<b>- HS biết cách tìm ý </b>


+Ý 1; Giải thích và làm rõ nghĩa của câu tục ngữ:
Nghĩa đen của câu tục ngữ là gì?


Nghĩa bóng của câu tục ngữ là gì?


Khái qt: câu tục ngữ là lời khuyên rất bổ ích của ông cha ta với
mọi người trong cuộc sống: chúng ta cần phải có ý chí, nghị lực,
có lịng kiên trì và nhẫn nại, khơng ngại khó, khơng ngại khổ...
Sự kiên trì, nhẫn nại sẽ giúp chúng ta thành cơng trong cuộc sống.
Ý 2: Vì sao ơng cha ta lại khuyên mọi người cần phái có ý chí nghị
lực, có sự kiên trì và nhẫn nại?


Y 3: Ý chí, nghị lự sự kiên trì và nhẫn nại đẫn đến thành công
được thể biểu hiện cụ thể như thế nào?(


Ý 4. Phê phán những con người cịn ngại khó, ngại khổ khơng có ý
chí sự quyết tâm trong cuộc sống


Ý 5: Bàn luận , mở rộng và liên hệ bản thân


<b>1</b>


0,25


0,25



0,25


0,25
b <b>a. Hình thức, kĩ năng</b>


<b>-Hình thức:</b>


- Tạo được hình thức đoạn văn rõ ràng..
- Chữ viết sạch đẹp, khơng mắc lỗi chính tả…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Dung lượng đoạn văn hợp lí
<b>-Kĩ năng: </b>


- Biết viết một đoạn văn nghị luận chứng minh


- Biết dựng đoạn văn NL (đoạn mở, đoạn thân bài, đoạn kết) biết
liên kết câu, đoạn, lập luận chặt chẽ...


- Có dẫn chứng minh hoạ


0.25


<b>b. Nội dung, kiến thức</b> <b>2,5</b>


<b>Con người cần có lịng kiên trì, nhẫn nại như thế nào? </b>


- Đối với học sinh lòng kiên trì, nhẫn nại là vơ cùng quan trọng,
cần thiết. Nếu trước những bài văn, bài tốn khó ta vội vàng đầu
hàng, nản chí dần dần sẽ tạo tạo thói quen gặp bài khó là bỏ và ta


sẽ trở thành một học sinh không đạt kết quả cao trong học tập.
-Vì thế trước một bài khó bạn đừng nản chí mà hãy tìm tịi, mày mị
thì chắc chắn đỉnh cao tri thức sẽ đón chờ bạn ở phía trước.


- Lời khuyên cho các bạn : Thành công chỉ đến với những ai thật
sự cố gắng, kiên trì ,vượt khó.


Liên hệ bản thân là học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường cần rèn
luyện cho mình tính kiên trì, nhẫn nại, khơng ngại khó khơng ngại
khổ...


+ Lấy dẫn chứng để chứng minh.


-Trông lịch sử đấu tranh của dân tộc ta (HS lấy dẫn chứng phân
tích làm rõ


-Trong học tập
-Trong lao động


- Trong cuộc sống có rất nhiều tấm gương kiên trì, nhẫn nại, có ý
chí nghị lực và họ đã thành cơng và được mọi người tin yêu nể
phục....


<b>1,5</b>


<i>0,25</i>


<i>0,25</i>
<i>0,25</i>
<i>0, 5</i>



<i>0,25</i>


<b>1</b>


<b>Tổng điểm toàn bài kiểm tra I + II = 10,00 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×