Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.01 KB, 7 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (ĐỀ 1)</b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021</b>
<b>MÔN: TIN HỌC 7</b>
<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Vận dụng<sub>cao</sub></b>
<b>Cộng</b>
<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b><sub>KQ</sub>TN</b> <b>TL</b>
<b>Chương </b>
<b>trình </b>
<b>bảng tính </b>
<b>là gì?</b>
- Biết được các thành
phần trên trang tính.
- Nhận biết một ơ tính
đang được kích hoạt.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75
7,5%
- Biết được
chức năng
của thanh
cơng thức.
- Nhận biết
được khối và
cách chọn
nhiều khối.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
4
1
10%
4
1
10%
- Biết được địa chỉ một
ô. Biết các bước nhập
công thức và lợi ích
của việc sử dụng địa
chỉ trong công thức.
Hiểu cách sử dụng
công thức, hàm để
tính tốn, các kí
hiệu của các phép
tốn trong công
thức. Biết cú pháp
các hàm thường
dùng
Cách chọn đối
tượng. Thành
thạo thao tác
chọn nhiều
khối cùng một
lúc
Sử dụng linh
hoạt địa chỉ
ơ trong cơng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.25
2,5%
1
2
20%
4
1
10%
1
2
20%
1
2
20
%
1
1
10%
9
8.25
82.5%
<b>T. số câu</b>
Lớp: 7…..
Họ và tên:………..
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021</b>
<b>MÔN: TIN HỌC 7</b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM</b>
<i><b> (3 điểm). Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng:</b></i>
<i><b>Câu 1: Trang tính gồm có:</b></i>
A. Các ơ và các hàng. B. Các cột và các hàng.
C. Bảng chọn và thanh công thức. D. Thanh tiêu đề và thanh cơng thức.
<i><b>Câu 2: Ơ tính đang được kích hoạt có gì khác so với ơ tính cịn lại?</b></i>
A. Được tơ màu đen. B. Có viền đậm xung quanh.
C. Có đường viền nét đứt xung quanh. D. Có con trỏ chuột nằm trên đó.
<i><b>Câu 3: Phát biểu nào sau đây là sai:</b></i>
A. Để nhập dữ liệu vào một ơ của trang tính, em nháy chuột chọn ơ đó và gõ dữ liệu vào.
B. Để kích hoạt ơ tính nào đó, em nháy nút phải chuột vào ơ tính đó.
C. Các tệp do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính.
D. Thao tác nháy chuột chọn một ơ được gọi là kích hoạt ơ tính.
<i><b>Câu 4: Để tính tổng giá trị trong các ơ E3 và F7, sau đó nhân với 10% ta thực hiện </b></i>
A. E3 + F7 * 10%. B. (E3 + F7) * 10%
C. = (E3 + F7) * 10% D. =E3 + (F7 * 10%)
<i><b>Câu 5: Trong chương trình bảng tính, cơng thức nào sau đây là đúng:</b></i>
A. = (18+5)*3 + 23 <sub>B. = (18+5).3 + 2^3</sub>
C. = (18+5)*3 + 2^3 D. = (18+5).3 + 23
<i><b>Câu 6: Khối là một nhóm ơ liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong </b></i>
<b>trang tính khối có thể là:</b>
A. A3:B5 B. A3:A5 C. A3:B3 D. Cả A, B và C.
<i><b>Câu 7: Nếu muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên rồi…</b></i>
A. nhấn giữ phím Delete và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
B. nhấn giữ phím Shift và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
C. nhấn giữ phím Ctrl và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
D. nhấn giữ phím Alt và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
<i><b>Câu 8: Địa chỉ một ô là:</b></i>
A. Cặp tên cột và tên hàng.
B. Tên của hàng và cột nằm gần nhau.
C. Tên của một khối bất kì trong trang tính.
D. Tên của hàng mà con trỏ đang trỏ tới.
<i><b>Câu 9: Ở ô E2 gõ =(9+3)/2+(7-5)^2*2, kết quả là:</b></i>
A. 12 B. 13 C. 14 D. 15
<i><b>Câu 10: Có thể quan sát ở đâu trên trang tính để biết được một ơ chứa công thức </b></i>
<b>hay chứa giá trị cụ thể :</b>
A. Thanh công cụ B. Thanh công thức. C. Thanh bảng chọn. D. Hộp tên.
<b>Câu 11: Giả sử trong ô A1 chứa số 25, ô B1 chứa số 15, ô C1 chứa số 20. Công thức </b>
<b>tại C1 là:</b>
A. =(A1*B1)/2 B. =(A1+B1)/2 C. =(A1+B1)/3 D. =(A1+B1)
<b>Câu 12: Giả sử trong ô A2 chứa số 14, ô B8 chứa số 7. Ta lập công thức là: = </b>
<b>SUM(A2, B8) được kết quả thu được là: </b>
A. 10 B. 20 C. 30 D. Một kết quả khác
---Hết---Trường THCS Anh hùng Núp
Lớp: 7…..
Họ và tên:………..
<b>KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I </b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021</b>
<b>MÔN: TIN HỌC 7</b>
<b>PHẦN TỰ LUẬN</b>
<i><b>Câu 13: (2 đ)</b></i>
Hãy nêu các bước nhập cơng thức? Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ơ tính trong cơng
thức.
<i><b>Câu 14: (2đ)</b></i>
Em hãy nêu thao tác chọn đối tượng trên trang tính? Muốn chọn đồng thời nhiều khối
khác nhau ta làm thế nào?
<b>Câu 15 (2đ): Nêu cú pháp và công dụng của một số hàm thường dùng.</b>
<i><b>Câu 16</b><b> : (1đ)</b></i>
Giả sử trong các ô A1, B1 lần lượt chứa các số 10, 2. Hãy cho biết kết quả của các công
thức sau:
<b>Công thức</b> <b>Kết quả</b>
= (A1+B1)/B1
= (A1*B1)/B1^B1
= (A1/B1)^2
= ((A1^B1))^B1
……….
……….
……….
……….
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I (ĐỀ 1)</b>
<b>NĂM HỌC: 2020 – 2021</b>
<b>MÔN: TIN HỌC 7</b>
<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Mỗi câu đúng được 0.25 điểm.</b></i>
1. B. 2. B. 3.B. 4. C. 5. C. 6.D. 7. C. 8.A 9.C 10.B 11.B 12.D
<b>II. TỰ LUẬN:</b>
<b>Câu 13: * Có 4 bước: (1đ)</b>
+ Chọn ô cần nhập
+ Gõ dấu “=”
+ Nhập công thức
+ Nhấn Enter hoặc nháy chuột vào nút có hình chữ V ở giữa hộp tên và thanh cơng
thức để kết thúc.
* Lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ơ tính trong cơng thức: Khi nội dung các ơ có địa chỉ
trong cơng thức thay đổi thì kết quả của cơng thức cũng được thay đổi một cách tự động.
(1đ)
<b>Câu 14:</b>
<i><b>* Các thao tác chọn các đối tượng trên trang tính.</b></i>
-Chọn một ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.
-Chọn một hàng:Nháy chuột tại nút tên hàng.
- Chọn một cột: Nháy chuột tại nút tên cột.
- Chọn một khối: kéo thả chuột từ một ơ góc đến ơ góc đối diện. (1đ)
<i><b>* Muốn chọn đồng thời nhiều khối khác nhau, ta chọn khối đầu tiên, nhấn giữ phím Ctrl </b></i>
và lần lượt chọn các khối tiếp theo.
- Chọn trang tính: Nháy vào nhãn trang tương ứng. (1đ)
<b>Câu 15:</b>
Hàm tính tổng:
=Average(a,b,c,…) (0.5đ)
Hàm tìm GTNN
=Min(a,b,c,...) (0.5đ)
Hàm tìm GTLN
=Max(a,b,c,…) (0.5đ)
<b>Câu 16: (1đ)</b>
<b>Cơng thức</b> <b>Kết quả</b>
= (A1+B1)/B1
= (A1*B1)/B1^B1
= (A1/B1)^2
= ((A1^B1))^B1
…..6…
……5….
……25….
……10000….