Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 30: Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến năm 1918 - Giải bài tập Lịch sử rút gọn lớp 8 bài 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.38 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 30: Phong trào</b>


<b>yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ 20 đến</b>



<b>năm 1918</b>



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 144: Dựa vào đâu Hội Duy tân chủ trương</b>


bạo động vũ trang để giành độc lập? Em nghĩ gì về chủ trương này?


<b>Trả lời:</b>


- Hội Duy Tân dựa vào Nhật để xúc tiến chuẩn bị bạo động vì cho rằng Nhật là nước
đồng văn, đồng chủng lại đi theo con đường tư bản chủ nghĩa trở nên giàu mạnh
nên có thể nhờ cậy được.


- Chủ trương bạo động là đúng, nhưng tư tưởng cầu viện là sai, dựa vào Nhật để
chống Pháp là điều ấu trỉ sai lầm.Vì Pháp và Nhật đều là đế quốc, bẩn chất không
khác gì đế quốc Pháp.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 145: Đơng Kinh nghĩa thục có những hoạt</b>


động nào?


<b>Trả lời:</b>


+ Tháng 3 – 1907, Lương Vãn Can, Nguyễn Quyền lập trường học lấy tên là Đông
Kinh nghĩa thục.


+ Dạy các môn khoa học thường thức, tổ chức bình văn, biên soạn sách báo tuyên
truyền tinh thần yêu nước và nếp sống mới.



+ Phạm vi hoạt động khá rộng: Hà Nội, Hà Đông, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải
Dương, Thái Bình...


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 145: Đơng Kinh nghĩa thục có ảnh hưởng gì</b>


đến phong trào yêu nước chống Pháp ở nước ta?


<b>Trả lời:</b>


- Đông Kinh nghĩa thục hoạt động như một tổ chức cách mạng có sự phân cơng,
phân nhiệm, mục đích rõ ràng chứ khơng chỉ đơn thân làm nhiệm vụ dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Là cuộc vận động chính trị chuẩn bị về tinh thần, tư tưởng cho sự nghiệp đấu tranh
cách mạng dân tộc dân chủ trong thời đại mới.


- Thức tỉnh lịng u nước, tấn cơng hệ tư tưởng phong kiến, mở đường cho tư
tưởng tư sản.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 146: Nêu những thay đồi trong chính sách về</b>


kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Vì sao có sự thay đổi đó?


<b>Trả lời:</b>


* Những thay đồi trong chính sách về kinh tế, xã hội của Pháp ở Việt Nam:


- Về kinh tế:


+ Đẩy mạnh vơ vét sức người, sức của của nhân dân Việt Nam.



+ Nông nghiệp từ trồng lúa chuyển sang trồng cây công nghiệp phục vụ chiến tranh.
Nông nghiệp trồng lúa gặp nhiều khó khăn.


+ Trong cơng thương nghiệp, thực hiện chính sách nới lỏng độc quyền, một số xí
nghiệp của người Việt được mở rộng thêm, nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới ra
đời, đẩy mạnh khai mỏ.


- Về xã hội:


+ Tăng cường bắt nông dân đi lính.


+ Bắt nhân dân mua cơng trái.


* Ngun nhân có sự thay đổi đó: Tất cả nhằm phục vụ cho chiến tranh.


- Chiến tranh thế giới nổ ra, kinh tế nước Pháp xa xút vì vậy Pháp đẩy mạnh việc vơ
vét sức người, sức của ở Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh.


- Thay đổi chính sách kinh tế ở thuộc địa nhằm đảm bảo guồng máy kinh tế ở thuộc
địa chạy đều, giảm bớt ảnh hưởng của chiến tranh tới kinh tế và chính trị Việt Nam.


- Bắt lính từ Việt Nam sang Pháp để tham gia vào quân đội Pháp.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 148: Trình bày những nét lớn về hai cuộc khởi</b>


nghĩa của binh lính ở Huế và Thái Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) Khởi nghĩa binh lính và tù chính trị ở Thái
Nguyên (1917)



Nguyên nhân Pháp mở chiến dịch bắt lính đưa
sang chiến trường châu Âu


Binh lính được giác ngộ phối hợp với tù
trưởng chính trị khởi nghĩa


Lãnh đạo Thái Phiên, Trần Cao Vân, mời vua
Duy Tân tham gia


Lương Ngọc Quyến, Trịnh Văn Cấn


Diễn biến Dự kiến khởi sự vào đêm 3 rạng
sáng 4-5-1916 tại Huếnhưng kế
hoạch bại lộ, mưu khởi nghĩa
không thành


Giết chết tên giám binh, phá nhà lao, thả tù
chính trị, chiếm các cơng sở, làm chủ tinh lị,
nhưng không chiếm được trại lính nên bị
phản công


Kết quả Thái Phiên, Trần Cao Vân bị xử tử,
vua Duy Tân bị đày sang châu Phi


Kéo dài 5 tháng nhưng thất bại, Trịnh Văn
Cấn tự sát


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 148: Hai cuộc khởi nghĩa này có những đặc</b>



điểm gì về lực lượng tham gia và phương pháp tiến hành?


<b>Trả lời:</b>


- Lực lượng tham gia hai cuộc khởi nghĩa đều là binh lính người Việt trong quân đội
Pháp.


- Phương thúc tiến hành: Bạo động, khởi vũ trang.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 149: Vì sao Nguyễn Tất Thành lại ra đi tìm</b>


đường cứu nước mới?


<b>Trả lời:</b>


- Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực
dân Pháp.


- Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mang nổ ra liên tục nhưng đều thất bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 30 trang 149: Hướng đi của Người có gì mới so với</b>


những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?


<b>Trả lời:</b>


- Các nhà yêu nước chống Pháp trước đó là các sĩ phu phong kiến, mong muốn của
họ là giải phóng dân tộc, thiết lập lại chế độ phong kiến hoặc đi theo con đường dân
chủ tư sản, dựa vào nước ngoài để cứu nước.



- Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường đi sang phương Tây, nơi có tư tưởng tự do,
bình đẳng, bác ái, có khoa học - kĩ thuật và nền văn minh phát triển. Trong q trình
đó, Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa Mác - Lênin và xác định con
đường cứu nước theo con đường của Cách mạng tháng Mười Nga.


<b>Bài 1 trang 149 Lịch Sử 8: Lập bảng thống kê những phong trào yêu nước chủ yếu</b>


đầu thế kỉ XX theo mẫu sau:


<b>Trả lời:</b>


Phong trào Mục đích Hình thức và nội dung hoạt
động chủ yếu


Phong trào Đông du (1905-1909) Đào tạo nhân tài cho đất
nước, chuẩn bị khởi nghĩa vũ
trang


- Đưa học sinh sang
Nhật du học


- Viết sách báo tuyên
truyền yêu nước


Đông Kinh nghĩa thục (1907) Nâng cao dân trí, bồi dưỡng
nhân tài


- Mở trường dạy học


- Tổ chức các buổi diễn


thuyết, xuất bản sách
báo tuyên truyền tinh
thần yêu nước,...


Cuộc vận động Duy Tân và chống
thuế ở Trung Kì (1908)


Xóa bỏ chế độ phong kiến,
tiến hành đổi mới đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chống đi phu, chống
sưu thuế.


Mưu khởi nghĩa ở Huế (1916) Chống chiến dịch bắt lính đưa
sang châu Âu


Bạo động vũ trang


Khởi nghĩa của binh lính và tù
chính trị Thái Nguyên (1917)


Chống Pháp, thả tù chính trị Bạo động vũ trang


<b>Bài 2 trang 149 Lịch Sử 8: Nêu một số điểm giống và khác nhau giữa các phong trào</b>


yêu nước đầu thế kỉ XX với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX về mục đích, lực
lượng tham gia, hình thức đấu tranh.


<b>Trả lời:</b>



Nội dung Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX


Mục đích Chống Pháp, giành độc lập dân tộc,
xây dựng lại chế độ phong kiến


Chống Pháp, giành độc lập dân tộc, kết
hợp với cải cách xã hội, xây dựng chế độ
quân chủ lập hiến và cộng hịa tư sản


Lực lượng
tham gia


Đơng đảo nhưng hạn chế Đơng đảo các giai cấp, tầng lớp


Hình thức đấu
tranh


Vũ trang là chủ yếu Vũ trang, tuyên truyền giáo dục, cải cách
xã hội


<b>Bài 3 trang 149 Lịch Sử 8: Trình bày đặc điểm nổi bật của phong trào yêu nước trong</b>


những năm 1914 -1918.


<b>Trả lời:</b>


- Lực lượng tham gia gồm đông đảo các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là vai trị của
binh lính người Việt trong qn đội Pháp.


- Hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Kết quả: Đều lần lượt bị thất bại.


<b>Bài 4 trang 149 Lịch Sử 8: Sưu tầm các tài liệu (bài viết, tranh ảnh...) về cuộc hành</b>


trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.


<b>Trả lời:</b>


Học sinh tự sưu tầm.


</div>

<!--links-->

×