Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

sang kien kinh nghiem giao duc dao duc cho hoc sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.91 KB, 6 trang )

Phần I.
Xã hội Việt Nam nói riêng, thế giới của nhân loại nói chung có hoà bình, ổn định, văn minh và
phát triển hay không chính là nhờ kết quả của việc giáo dục đạo đức có đợc tốt hay không.

B. KháI quát chung :
I. Lí do chọn đề tài :
Trong nền kinh tế thị trờng cùng với việc mở rộng giao lu văn hoá, đã có rất nhiều tác động
tích cực đối với xã hội. Tuy nhiên không tránh khỏi những hạn chế nh các tệ nạn: Ma tuý, mại
dâm, trộm cắp làm mất đi cái nhân cách của con ngời.
Vì vậy, giáo dục đạo đức với xã hội hôm nay là một nhân tố cho sự tồn tại và phát triển. Đúng
nh Bác Hồ đã nói :
Có tài mà không có đức là ngời vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Hiện nay, tệ nạn xã hội không chỉ dừng lại ở những nơI công cộng, những thanh niên bụi đời
mà nó đã len lỏi vào cả trong học đờng và đến từng cá nhân học sinh.
Học sinh trờng THCS Linh Hồ đa phần các em ngoan, song còn một số em đã có những
hành vi biểu hiện đạo đức cha tốt. Vì vậy cần có biện pháp giáo dục đồng bộ đối với HS để các
em sẽ trở thàn những ngời công dân tốt, có ích cho tổ quốc trong tơng lai.Là đối tơng thanh
niên mới lớn các em rất nhạy cảm, thông minh nhng cũng dễ dao động. Vì vậy cần phảI có
biện pháp giáo dục triệt để những HS xấu để khỏi làm ảnh hởng những HS khác. Nhận thức rõ
đIiêù đó tôI đã chọn đề tài : Giáo dục đạo đức cho HS của giáo viên chủ nhiệm
II. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Khi chọn đề tài này, mục đích đầu tiên của chúng tôi là nhằm nắm đợc các thực trạng về
tình hình đạo đức của HS Trờng THCS Linh hồ nói riêng và HS THCS nói chung. Để từ đó đa
ra biện pháp tốt nhất để phát huy những u đIểm và khắc phục những nhợc điểm cho HS.
III. Đối t ợng nghiên cứu :
Với đề tài này, đối tợng nghiên cứu của tôi là:Nghiên cứu công tác giáo dục, đạo đức cho
HS của GVCN lớp.
IV. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Khi làm đề tài này nhiệm vụ của tôi là việc tìm hiểu xem:
1. GVCN nắm tình hình của lớp nh thế nào ?


2. Thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho HS của GVCN.
3. Đề xuất những giải pháp giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lợng đạo đức cho HS.
V. Nội dung nghiên cứu.
Vì tôi đợc phân công làm công tác chủ nhiệm lớp , nên nội dung nghiên cứu đề tài của tôi
là: Nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức của GVCN đối với lớp.
C. Lý luận chung:
I. Lí luận chung về giáo dục đạo đức:
Trần Duy Thắng GV trờng THCS Linh Hồ
1
Để hiểu và thực hiện tốt các chuẩn mực đạo đức giữa con ngời với con ngời và con ngời với
xã hội, chúng ta đã đợc giáo dục về đạo đức ngay từ khi học mẫu giáo. Giáo dục đạo đức là
một mặt hợp thành hạot động giáo dục trong nhà trờng. Với t cách là một môn khoa học nên
nó cũng có đối tợng, nhiệm vụ và phơng pháp nghiên cứu riêng. Vì vậy, ngời làm công tác giáo
dục đạo đức phải hiểu về cơ sở lí luận và tiến trình giáo dục giáo dục đạo đức một cách thật sâu
sắc.Vậy đạo đức là gì ? đạo đức là một hình tháI , ý thức xã hội. Hình thái ý thức nói lên thái
độ đánh giá con ngời về giá trị con ngời và về quan hệ giữa ngời với ngời trong xã hội.
Trong đạo đức quan hệ giữa ngời và ngời thờng đợc đánh giá qua các giá trị: Tốt hoặc xấu,
lợi hoặc hại, hiền hoặc ác, cao thợng hoặc thấp hèn.
Qua các giá trị trên ta thấy đạo đức thể hiện giá trị về lợi ích của con ngời, của xã hội, của
quan hệ giữa con ngời với con ngời. Qua đó còn nhằm đạt lợi ích cho xã hội. Đạo đức đợc đánh
giá thông qua các giá trị tốt, hiền, thiện và ngợc lại với đạo đức là cái ác, cái xấu..
Trong xã hội, tiêu chí đạo đức nói một cách dễ hiểu và ngắn gọn nhất đó là cái chuẩn chung
do chính cộng đồng xã hội đó tự đặt ra và tuân theo. Vì vậy trên nền chung về đạo đức của
nhân loại thì mỗi xã hội, mỗi đất nớc có thể có những biểu hiện về một mặt nào đó về đạo đức
một cach khác nhau.
Với xã hội Việt nam các chuẩn mực đạo đức nh: Ngời với ngời là bạn, cần kiệm liêm chính,
chí công vô t, trung với nớc hiếu với dânlà những chuẩn mục đạo đức của xã hội. Qua đây ta
thấy, tiêu chí về đạo đức của ngời Việt nam rất giống với tiêu chí đạo đức chung của nhiều dân
tộc khác đó là: Lơng tâm, danh dự, trách nhiệm, lòng tự trọng, nhân ái.
ở Việt nam, từ khi còn là một xã hội phong kiến với rất nhiều lễ giáo, những quan niệm

khắt khe, những tiêu chuẩn để đánh giá con ngời và đặc biệt là phụ nữ. Ta thấy đạo đức là một
trong những tiêu chí cơ bản không thể thiếu, ví dụ nh: Quan niệm về tứ đức của ngời phụ nữ
Công, Dung, Ngôn, Hạnh cho đến nay quan niệm trên vẫn là cơ sở để cho chúng ta đánh giá về
phụ nữ và hơn thế trong các cuộc thi Hoa hậu- Ngời đẹp, nó còn đợc sử dụng rất nhiều trong
các câu hỏi ứng xử.
Qua đây ta có thẻ thấy giá trị cũng nh tầm quan trọng của đạo đức trong toàn xã hội, tuy
nhiên để có thể giáo dục đạo đức tốt cho con ngời nói chung và cho HS nói riêng thì việc giảng
dạy cha đủ mà quan trọng là phải làm cho HS tự ý thức đợc về hành vi đạo đức của mình. ý
thức đó chính là tháI độ đạo đức cá nhân quy định trên hành vi xã hội của cá nhân ấy. Thông
qua hành vi đạo đức của cá nhân sống trong xã hội, sẽ thấy đạo đức của xã hội ấy. Đó là mối
quan hệ giữa đạo đức cá nhân và đạo đức xã hội, mói quan hệ này đợc thể hiện rõ ở hành vi xã
hội của mỗi cá nhân. Trên cơ sở đó chúng ta giáo dục đạo đức không đợc tách rời những yêu
cầu đạo đức của xã hội. Trong thực tế những yêu cầu này bao trùm lên mọi hoạt động của nhà
trờng và có mặt tron mọi hoạt động của sinh.
Cho nên có thể đánh giá một cách chính xác rằng: Bàn đến vấn đề giáo dục đạo đức là nói
đến vấn đề giáo dục đạo đức trong hành vi cho mỗi HS với mục đích là hình thành ở họ những
phẩm chất đạo đức tốt đẹp.
II. Ngời giáo viên chủ nhiệm với công tác giáo dục đạo đức cho HS:
Giáo dục đạo đức cho HS là một trong những mặt GD cơ bản quan trọng trong nhà trờng
PT. NgoàI GVCN là ngời chịu trách nhiệm chính trong việctổ chức và thực hiện nhiệm vụ giáo
dục đạo đức cho các em thì các lực lợng khác trong,ngoài nhà trờng nh: Gia đình HS,Hội phụ
huynh HS, tập thể các thày,cô giáo bộ môn cũng phảI tham gia tích cực vào nhiệm vụ giáo dục
này.
Trần Duy Thắng GV trờng THCS Linh Hồ
2
Trách nhiệm của GVCN rất là nặng nề. Ngoài chuyên môn của mình, GVCN còn phải luôn
theo sát các em trong công việc hàng ngày, phải bồi dỡng cho các em tri thức đạo đức. Đây
quả là một trọng trách đối với GVCN
Đối với GVCN để giúp lớp đi lên thì trớc hết phải giáo dục đạo đức cho các em thật tốt,giúp
các em có tháI độ đúng đắn về những vấn đề đạo đức, tạo cho các em có thói quen đạo đức tức

là những hành động, động cơ đạo đức. Đây chính là cái nền tảng, cái cơ sở để các em thực hiện
mọi nhiệm vụ khác một cách đúng đắn, tích cực và tự giác.
Nh vậy, ngời GVCN phải luôn chu toàn hai nhiệm vụ là: Giáo dục đạo đức và giáo dục văn
hoá nhằm giúp các em có một nhân cách hoàn thiện.
D. Nội dung:
Khái niệm đạo đức cso phạm trù rất rộng, cho nên giáo dục đạo đức cho các em ta phải
chọn lọc và nhấn mạnh các đIểm cơ bản để các em hiểu sâu, nhớ lâu. Dựa vào thực trạng đạo
đức của HS lớp mình để đa ra chỉ tiêu thích hợp cho các em vơn tới. GVCN cần nghiên cứu và
đa ra chơng trình nội dung giáo dục đạo đức, phù hợp với đối tợng HS của mình. Rất băn
khoăn về vấn đề này, tôI đa ra nội dung giáo dục đạo đức đối với lớp chủ nhiệm nh sau:
1. Bồi dỡng cho HS chuẩn mực t tởng đạo đức, lòng yêu nớc, tính nhân văn.
2. Giáo dục về ý thức tổ chức kỉ luật cho HS.
3. Giáo dục cho HS tác phong, t thế.
4. Giáo dục cho HS về t tởng, tình cảm.
5. Giáo dục về một nối sống, lành mạnh khoa học cho các em.
6. Giáo dục cho các em các chuẩn mực đạo đức: Cần Kiệm Liêm chính- Chí công
Vô t.
7. Giáo dục cho các em nếp sống sinh hoạt.
Ngoài ra đối với những HS cá biệt, ngoài nội dung giáo dục chung thì cần có nội dunảiiêng về:
Pháp luật, tệ nạn xã hội cho các em. Cách GD theo đối tợng chắc chắn sẽ có hiệu quả tốt.
III. Kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh.
Để thành công trong bất cứ một công việc gì từ nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp thì
đều cần có kế hoạch khoa học, cụ thể.
Vì vậy, để đào tạo đợc một nhân cách tốt, hoàn thiện sau khi đã định hớng đợc mục đích và
nội dung thì nhất phải xây dựng đợc một kế hoạch giáo dục đạo đức cho HS của mình một cáh
hoàn chỉnh, khoa học. Công việc này không chỉ đòi hỏi ở họ sự nhiệt tình, tích cực của GVCN
mà còn đòi hỏi ở họ có một cái đầu thông minh và sáng tạo. Cụ thể:
- Thứ 7 hàng tuần trong giờ sinh hoạt đa ra nội dung về ý thức, tổ chức kỉ luật cho các em
- Chú ý việc giáo dục t tởng, tình cảm cho các em
- Đối với HS cá biệt thì phải có kế hoạch riêng.

Việc sắp xếp kế hoạch này phải phù hợp với thòi gian và kịp thời. Kế hoạch đó phải sát sao với
thực tế của lớp.Trong những giờ sinh hoạt thứ 7 hàng tuần, GV phải nhận xét u khuýet đIểm về
thực hiện các nội quy cũng nh ý thức tổ chức kỉ luật của từng em. Trên cơ sở đó đa ra biện
pháp sử lí tích cực. Công việc này có ý nghĩa thiết thực cả về mặt đạo đức cũng nh học tập của
HS.
GVCN chỉ có thể hoàn thành công việc tốt khi thực hiện kế hoạch GD đạo đức cho HS tốt
IV. Phơng pháp GD đạo đức cho HS của GVCN
Trần Duy Thắng GV trờng THCS Linh Hồ
3
Phải xây dựng đợc tập thể lớp vững mạnh. Thông qua tập thể GVCN rèn cho HS ý thức tổ
chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh .Tập thể lớp mà vững mạnh thì sẽ trở
thành mội trờng GD tốt. Để đạt đợc việc đó, GVCN cần:
+) Tích cực bám lớp, tìm hiểu HS, có kế hoạch giáo dục HS chậm tiến.
+) Xây dựng tập thể HS đoàn kết, thơng yêu nhau nh: Tổ chức cho các em 1 số hoạt động
chung, GD cho các em biết giúo đỡ lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn.
Trong các đợt thi đua, GVCN phải có những buổi sơ kết đều dặn, kịp thời, biểu dơng các
em. Đồng thời phảI uốn nắn những khuyết điểm mà các em mắc phải.
Chú ý việc xây dựng phong trào đội ở lớp mình. Tuyên truyền GD cho HS về truyền thống
của đội, gơng những đội viên xuất sắc, kết hợp chặt chẽ với Tổng phụ trách
Cần xây dựng 1 đội ngũ cán bộ lớp vững mạnh, để giúp GVCN tổ chức tốt việc GDHS cần
lựa chọn, bồi dỡng những cán bộ lớp có đạo đức tốt, có năng lực công tác.
- Tổ chức lao động: Giáo dục lao động là một bộ phận quan trọng trong nhiệm vụ GD đạo
đức trong nhà trờng PT. Ngời GVCN cần phải xác định rõ mục đích, yêu cầucụ thể về kĩ
năng kết quả và việc tién hành lao động, theo dõi và đánh giá kết quả
- Phát huy đến mức cao nhất và chủ động tổ chức hỗ trợ của tất cả các lực lợng giáo dục
khác nh:
+) Với Đoàn - Đội: Kết hợp chặt chẽ trong đợt công tác cụ thể. Dùng tổ chức nghi thức
đội, nâng cao nhân cách, kỉ luật lễ độ cho HS.
+) Với GVBộ môn: Cần có kế hoạch cụ thể để các GVbộ môn tham gia quản lí và xây dựng
lớp, nâng cao chất lợng môn học.Đặc biệt là đối với GV bộ mon GDCD. Ngời GVCN phảI

luôn liên kết với GV bộ môn để phối hợp GD toàn diện cho HS.
+) Với cha mẹ HS: HS trờng Linh hồ hầu hét là con em dân tộc thiểu số. Cha mẹ ít quan
tâm đến việc học của con cái. Song là GVCN thì cần lu ý rằng dù cha mẹ các em là thành
phần nào thì cũng phảI xây dựng đợc mối quan hệ tốt, tôn trọng và tin cậy lẫn nhau, phát
huy và tận dựng vai trò của ban đại diện cha mẹ HS. Chủ động góp ý với cha mẹ HS trong
việc GD con em mình.
- Giáo dục đạo đức cho HS chậm tiến: có thể nói đây là một khâu quan trọng, đòi hỏi ngời
GVCN phải có những phơng pháp sắc bén và chính xác nh:
+) PhảI tìm hiểu HS về mọi mặt: Hoàn cảnh sống, hoàn cảnh giáo dục b( ở gia đình, nhà tr-
ờng và xã hội.). Tìm hiểu về tính cách cá tính, những nhân tố tích cực cũng nh những nhân
tố tiêu cực tác động lên sự chậm tiến của HS.
+) Tuỳ thuộc vào nguyên nhân, khuyết đIểm, tuỳ thuộc vào cá tính cảu HS chậm tiến mà
GV có phơng pháp GD phù hợp .
+) Phối hợp chặt chẽ với các lực lợng ngoài trờng nh: Công an xã, trởng thôn, những ngời
có uy tín trong địa phơng em ở.
E. Kết luận chung:
I.Kết luận
Trần Duy Thắng GV trờng THCS Linh Hồ
4
Qua kinh nghiệm, tôi thấy muốn giáo dục đạo đức cho HS đợc tốt thì GVCN phải
luôn theo sát lớp , nắm đợc tình hình chung của HS dặc biệt là HS cá biệt và chậm tiến. Để
từ đó xây dựng đợc nội dung, kế hoạch GD phù hợp
Phải GD kịp thời, phù hợp với đặc điểm tình hình HS theo những biện pháp cụ thể.
Ngời GVCN chỉ thực sự hoàn thành công tác chủ nhệm của mình khi thực hiện tốt nhiệm vụ
GD đạo đức cho HS. Muôn vậy ngời GVCN phải tu dỡng về đạo đức, trình độ chuyên môn
và có kiến thức về môn tâm lí GD học.
II. Kết quả và bàI học kinh nghiệm:
Kết quả: Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm, áp dụng phơng pháp GD đạo dức
nh trên cho HS, các lớp do tôI chủ nhiệm đều có tiến bộ rõ rệt.Cuối năm không có
HS hạnh kiểm trung bình.

BàI học kinh ngiệm: để có thể làm tốt công tác giáo dục, ngời GVCN cần:
- Thực sự yêu nghề, làm việc với lơn tâm và tinh thần, trách nhiệm cao
- Thấy đợc tầm quan trọng của việc GD đạo đức cho thế hệ trẻ
- Phải giỏi về chuyên môn để tạo niềm tin ở HS
- PhảI biết kết hợp nhiều phơng pháp
- Thực hiện tốt phơng châm Vừa dạy, vừa dỗ đối với HS.
G. ý kíên đề xuất:
- GV nên đánh giá kết quả đạo đức của các em , theo hành vị, tháI độ đạo đức, chứ không
phảI kết quả học tập.
- Khi đánh giá, nhận xét về hạnh kiểm của HS chậm tiến cần tế nhị và khéo léo.

Xác nhận của BGH nhà trờng
Vị xuyên, ngày 25 tháng 1 năm 2010
Ngời viết
Trần Duy Thắng

Trần Duy Thắng GV trờng THCS Linh Hồ
5

×