Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Phân tích Tự tình 2 hay và chất - Dàn ý chi tiết và bài văn mẫu phân tích Tự tình 2 dễ đạt điểm cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phân tích Tự tình 2 hay và chất</b>



<b>Dàn ý phân tích Tự tình 2</b>



<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Tự tình 2:


- Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà Chúa Thơ Nơm”,…


- Tự tình II nằm trong chùm thơ Tự tình gồm 3 bài của Hồ Xuân Hương.


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>2 câu đầu</b></i>


Thời gian: đêm khuya, vắng vẻ, tĩnh lặng.


Không gian: tiếng trống dồn canh, nữ thi sĩ lẻ loi, đơn chiếc một mình.


<i>Âm thanh: “văng vẳng”: lấy động tả tĩnh nhằm nhấn mạnh sự tĩnh lặng của đêm</i>
khuya.


<i>“Trơ”: từ tượng hình mạnh mẽ diễn tả nỗi cơ đơn, lẻ bóng pha chút cay đắng của</i>


người phụ nữ lẻ loi trong chính tình cảm của mình với một trái tim khao khát yêu
thương.


<i><b>b.</b></i> <i><b>2 câu tiếp</b></i>


<i>“say lại tỉnh” trong nỗi buồn, nỗi cơ đơn ấy người phụ nữ đã tìm đến chén rượu để</i>



giải sầu nhưng rượu không những không làm cho bà say mà còn khiến cho bà thêm
tỉnh táo hơn, sự bất hạnh của cuộc đời lại hiện ra rõ nét hơn.


<i>“Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn”: Mượn hình ảnh ánh trăng để nói về</i>


chuyện tình cảm cịn dang dở, chưa được trọn vẹn của mình.


→ Con người chơi vơi giữa một thế giới mênh mông hoang vắng - bất lực trước
nỗi cô đơn trơ trọi của chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Động từ mạnh “xiên ngang, đâm toạc”: mạnh mẽ pha chút ngang ngược, độc lập</i>
→ khát vọng “nổi loạn”: phá tung đạp đổ tất cả những trói buộc đang đè nặng lên
thân phận mình.


<i>“rêu từng đám, đá mấy hịn” ít ỏi nhỏ nhoi trên nền không gian rộng lớn mênh</i>


mông của chân mây mặt đất.


→ Nghệ thuật đảo ngữ diễn tả cá tính mạnh mẽ của tác giả trước số phận lẻ loi đơn
chiếc của mình.


<i><b>d.</b></i> <i><b>2 câu cuối</b></i>


<i>“Ngán” tâm trạng chán chường.</i>


<i>“xuân đi xuân lại lại”: sự tuần hoàn của tự nhiên nhưng trong bối cảnh cơ đơn của</i>


<i>tác giả, sự tuần hồn, trơi chảy này dường như thêm trở nên vô nghĩa. “Xuân”</i>
cũng chính là tuổi trẻ của nữ thi sĩ đang trơi đi lững lờ, khao khát tình u nhưng


khơng có được tình u.


<i>“Mảnh tình san sẻ tí con con”: mối tình duyên nhỏ bé của riêng mình nhưng phải</i>


san sẻ với người khác khiến cho mảnh tình ấy càng thêm nhỏ bé chẳng còn đáng
bao nhiêu để sưởi ấm trái tim thi sĩ.


→ Nỗi bất hạnh, buồn sầu của thi sĩ đồng thời thể hiện niềm khát khao hạnh phúc
trong tình yêu.


<i><b>e.</b></i> <i><b>Khái quát chung</b></i>


Nội dung: thể hiện tâm trạng vừa đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng
gượng vươn lên nhưng vẫn rơi vào bi kịch của nữ thi sĩ.


Nghệ thuật: đảo ngữ, sử dụng từ ngữ táo bạo,…


<b>3. Kết bài</b>


Khẳng định lại giá trị của tác phẩm.


<b>Phân tích Tự tình 2 - Bài mẫu 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cá tính khơng thể khơng nhắc đến “Bà Chúa Thơ Nôm” - Hồ Xuân Hương. Bà đã
để lại nhiều tác phẩm nổi tiếng có sức ảnh hưởng mạnh mẽ với nền văn học. Một
<i>trong số đó chính là bài thơ “Tự tình II” nằm trong chùm thơ Tự tình.</i>


Mở đầu bài thơ, tác giả mở ra trước mắt bạn đọc khung cảnh đêm khuya thanh
vắng:



<i>“Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn</i>
<i>Trơ cái hồng nhan với nước non”</i>


Đêm đã về khuya, không gian càng thêm vắng vẻ, tĩnh lặng. Văng vẳng ngồi xa là
tiếng trống dồn canh lan tỏa trong khơng gian rộng lớn bị bao trùm bởi màn đêm
đen tối u tịch. Trong sự tối tăm, tĩnh lặng đến đượm buồn ấy là hình ảnh nữ thi sĩ
<i>tài hoa cịn thức ngồi “trơ” lại với cảnh vật cô đơn, lẻ bóng pha chút đắng cay của</i>
một con người có tài, có sắc nhưng chuyện tình cảm lại hẩn hiu, bạc bẽo với một
trái tim khao khát tình u. Khơng thể chịu nổi sự cô đơn hiu quạnh ấy, bà đã tìm
đến chén rượu để giải sầu:


<i>“Chén rượu hương đưa say lại tỉnh,</i>
<i>Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn.”</i>


Rượu khơng những khơng làm cho bà say mà cịn khiến cho bà thêm tỉnh táo hơn,
sự bất hạnh của cuộc đời lại hiện ra rõ nét hơn. Trong hoàn cảnh ấy, chỉ có vầng
<i>trăng “bóng xế khuyết chưa trịn” làm bạn cùng nữ thi sĩ, chứng kiến những đau</i>
khổ, bất hạnh của bà nhưng trăng ở cao quá không thể an ủi được nỗi lòng của một
<i>người con gái chịu nhiều tổn thương. Vầng trăng “chưa trịn” hay cũng chính là</i>
hồn cản, chuyện tình cảm của bà vẫn cịn dang dở, chưa được trọn vẹn, chưa được
đến bến bờ gọi là hạnh phúc. Trước không gian bao la rộng lớn và những trằn trọc
của chính cuộc sống đã làm cho nữ thi sĩ thêm trơi trọi, bất lực trước nỗi cô đơn
của chính mình.


Trong sự cơ đơn ấy, tác giả bộc lộ rõ nét những cá tính của mình:


<i>“Xiên ngang mặt đất, rêu từng đám</i>
<i>Đâm toạc chân mây, đá mấy hòn”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đảo ngữ đã giúp tác giả diễn tả cá tính thơ văn mạnh mẽ của mình. Chúng ta cũng


đã từng bắt gặp cá tính ấy trong thơ của Bà Huyện Thanh Quan:


<i>“Lom khom dưới núi, tiều vài chú</i>
<i>Lác đác bên sông, chợ mấy nhà”</i>


Nghệ thuật đảo ngữ kết hợp với cách dùng từ độc đáo đã khắc họa thành cơng
khung cảnh thiên nhiên hoang sơ, đìu hiu, vắng lặng.


Hai câu thơ cuối cùng diễn tả tâm trạng ngán ngẩm của bà:


<i>“Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại</i>
<i>Mảnh tình san sẻ tí con con”</i>


Xuân đến, xuân đi rồi xuân lại đến là sự tuần hoàn của tự nhiên nhưng trong bối
cảnh cơ đơn của tác giả, sự tuần hồn, trơi chảy này dường như thêm trở nên vô
<i>nghĩa khiến cho bà ngán ngẩm, chán chường. “Xuân” không chỉ la mùa tươi đẹp,</i>
xanh mát trong năm mà nó cũng chính là tuổi trẻ của nữ thi sĩ đang trôi đi lững lờ
với những khao khát mãnh liệt trong tình yêu nhưng khơng có được tình u,
khơng được tình u đáp trả. Mối tình duyên nhỏ bé của riêng bà nhưng phải san
sẻ với người khác khiến cho mảnh tình ấy càng thêm nhỏ bé chẳng còn đáng bao
nhiêu để sưởi ấm trái tim. Hai câu thơ là những lời nói diễn tả hiện thực đầy cay
đắng, chua chát đồng thời thể hiện niềm khát khao hạnh phúc trong tình yêu của
Hồ Xuân Hương.


Bài thơ đã thể hiện tân trạng đau buồn, vừa phẫn uất trước duyên phận hẩn hiu và
những nỗ lực vươn lên, khao khát có được hạnh phúc nhưng vẫn rơi vào bi kịch
của nữ thi sĩ. Không những vậy, bài thơ còn thể hiện tài năng hơn người của nữ thi
sĩ trong việc xây dựng nghệ thuật độc đáo (đảo ngữ, sử dụng những động từ, tính
từ mạnh…).



</div>

<!--links-->

×