Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Mở bài và kết bài Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân - Mở bài, kết bài phân tích Chữ người tử tù

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.97 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mở bài Chữ người tử tù</b>


<b>Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 1</b>


Nguyễn Tuân là 1 trong những tác gia lớn của nền văn học Việt Nam. Cả cuộc
đời ơng ln khao khát đi tìm cái đẹp để sáng tạo những kiệt tác văn học bất hủ.
Và tác phẩm truyện ngắn "chữ người tử tù" cũng mang những nét đẹp đó.
Nguyễn Tuân đã xây dựng thành công nhân vật …… (Huấn Cao, Viên quản
ngục) hoặc tác phẩm (truyện ngắn) đã được xây dựng bởi 1 cốt truyện vơ cùng
độc đáo chỉ có ở ơng.


<b>Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 2</b>


Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn của nền văn học Việt Nam hiện đại. Nói đến
Nguyễn Tuân là nói đến một nghệ sĩ tài hoa. Mỗi lời văn của Nguyễn Tuân đều
là những nét bút trác tuyệt như một nét chạm khắc tinh xảo trên mặt đá quý của
ngôn ngữ (Tạ Tỵ). Một trong những nét bút trác tuyệt đó là tác phẩm Chữ người
tử tù. Nối bật lên trong tác phẩm là hình tượng nhân vật Huấn Cao và cảnh cho
chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.


<b> Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 3</b>


Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám là một nhà văn duy mĩ. Ông yêu đến
say đắm cái đẹp, ngợi ca cái đẹp, tôn thờ cái đẹp. Theo ông mĩ là đỉnh cao của
nhân cách con người. Ông săn lùng cái đẹp khơng tiếc cơng sức. Ơng miêu tả
cái đẹp bằng kho ngơn ngữ giàu có của riêng ơng. Những nhân vật hiện lên
trong tác phẩm của Nguyễn tuân phải là hiện thân của cái đẹp. Đó là những con
người tài hoa hoạt động trong những hoàn cảnh, môi trường đặc biệt, phi
thường. Ông phát hiện, miêu tả cái đẹp bên ngoài và bên trong của nhân vật.
Trong cái đẹp của ông bao gồm cái chân và thiện. Ông lại còn kết hợp mĩ với
dũng. Truyện ngắn “Chữ người tử tù” (1939) trong tập “Vang bóng một thời” là


áng văn hay nhất, tiêu biểu nhất của Nguyễn Tuân. Giá trị tư tưởng và dụng
công nghệ thuật của Nguyễn Tuân được thể hiện chủ yếu trong đoạn văn tả “một
cảnh tượng xưa nay chưa từng có”, cảnh tượng một người tử tù cho chữ một
viên cai ngục.


<b> Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 4</b>


Băng qua những mảng màu khơng gian tiềm thức,nhấn chìm mọi cái xấu xa độc
ác hèn mọn,,vượt lên khoảng không tối tăm u uất,cái đẹp mang trong mình sức
sống thiện lương soi sáng lương tâm con người. Là một con người suốt đời đi
tìm cái đẹp,Nguyễn Tn đã rót vào những trang văn tất thảy những điều đẹp
nhất trên cõi trần. ”Chữ người tử tù“ đã mang trọn nét tài hoa độc đáo của
Nguyễn Tuân qua việc xây dựng hình tượng nhân vật Huấn Cao – sáng bừng lên
vẻ đẹp tài hoa,khí phách và thiên lương sáng trong tựa như ngọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ta vẫn ca ngợi biết mấy những con người “biệt nhỡn liên tài”, những con người
vẫn hằng mang trong mình khí phách ngạo nghễ, hiên ngang mà cịn có một tấm
lòng biết trân trọng cái đẹp, trân trọng giá trị con người. Đó cịn có thể là ai khi
khơng phải là Huấn Cao – hình tượng nhân vật mang đậm nét tài hoa uyên bác
của Nguyễn Tuân trong “Chữ người tử tù”. Sống trong xã hội ngột ngạt, bất
công,vẻ đẹp thiên lương tỏa ra thứ ánh hào quang sáng ngời như chính phẩm
chất của con người Huấn Cao.


<b> Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 6</b>


Hình như đâu đó vẫn hắt lại ánh sáng đỏ rực của ngọn đuốc tẩm dầu, rọi lên trên
tấm lụa bạch trắng tinh con nguyên vẹn lần hồ. Trong khung cảnh ngục tù tăm
tối,lại diễn ra một cảnh tượng “xưa nay chưa từng có” – cảnh tượng cho chữ của
Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” của con người nghệ sĩ tài hoa Nguyễn Tuân.
Và từ giây phút đó, vẻ đẹp của tâm hồn thiện lương đã lên ngôi và tỏa sáng, xóa


nhịa mọi sự dơ bẩn, dung tục và tầm thường nơi ngục tù đầy rẫy những tội lỗi.
Tác phẩm đã làm nổi bật lên một chân lí giữa chốn uy quyền và bạo lực này: cái
đẹp luôn chiến thắng cái ác, cái thiêng liêng, thánh thiện không tồn tại trong một
môi trường dung tục, tầm thường.


<b> Mở bài Chữ người tử tù - Bài làm 7</b>


Nguyễn Tuân là nhà thơ "suốt đời đi tìm cái đẹp", bởi vậy qua mỗi trang văn
của ông ta đều bắt gặp những vẻ đẹp lộng lẫy, kì vĩ mà cũng đầy bí ẩn của thiên
nhiên, đó cịn là vẻ đẹp trí dũng, tài hoa nghệ sĩ bên trong chính những con
người bình thường, trong những cơng việc bình thường. Chữ người tử tù là
truyện ngắn đặc sắc của Nguyễn Tuân viết trước cách mạng tháng 8, truyện đã
khắc họa thành công vẻ đẹp của tài năng, phẩm chất và bản lĩnh phi thường của
người tử tù Huấn Cao, vẻ đẹp ấy vẫn tỏa rạng ngay trong điều kiện gian khổ,
ngặt nghèo nhất.


<b>Kết bài gián tiếp chữ người tử tù</b>


Vẫn là Nguyễn Tuân,vẫn cái chất tài hoa uyên bác sáng ngời trong từng
câu chữ, nhà văn đã thực sự thành cơng khi xây dựng hình tượng mà
bấy lâu ơng hằng tìm kiếm. Huấn Cao và viên quản ngục - 2 nhân vật, ở
2 tầng lớp khác nhau, thế nhưng lại chung một ý nguyện yêu cái
đẹp,nâng niu và say mê cái đẹp. Như vậy, họ lại là tri kỉ. Tác phẩm đã
trở thành đỉnh cao của nghệ thuật ngôn từ, đúng như cái tên mà Nguyễn
Tuân từng được ví ”cây đại thụ của ngôn ngữ”.


<b>Kết bài nâng cao chữ người tử tù</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

của những con người tài tử, khẳng định chân lí sống và vẻ đẹp bất tử
của những linh hồn mang cả thời đại vào cõi vĩnh hằng.



<b>Kết bài mẫu 3</b>


Có thể nói Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là tuyệt bút "gần tới sự
toàn diện, tuyệt mĩ" của văn học Việt Nam. Tác phẩm không chỉ đơn
thuần mang đến một câu chuyện, một cuộc gặp gỡ giữa một người tử tù
và viên quản ngục mà qua đó nhà văn Nguyễn Tn cịn khẳng định
được giá trị, sức mạnh của cái đẹp, nó khơng chỉ tạo nên mối đồng cảm
giữa những tâm hồn đẹp mà còn "thanh lọc" tâm hồn, hướng con người
ta đến cái thiện.


<b>Kết bài mẫu 4</b>


Đọc xong Chữ người tử tù, những cảm xúc như bị lắng đọng lại sau
cuộc gặp gỡ và lời khuyên của người tử tù Huấn Cao với viên quản
ngục. Câu chuyện có kết thúc mở nên khơng ai biết số phận của Huấn
Cao và quyết định của viên quản ngục sau đó như thế nào nhưng nhìn
vào sự chân thành của Huấn Cao cùng thái độ trân trọng, sự xúc động
của viên quản ngục khi nhận chữ chúng ta có cơ sở để tin rằng cái
thiện, cái đẹp đã chiến thắng, rằng viên quản ngục sẽ "lĩnh giáo" lời
khuyên của Huấn Cao mà từ bỏ chốn ngục tù, bảo vệ thiên lương trong
sáng. Cái hay của Nguyễn Tuân trong truyện ngắn này là mở ra nhiều
liên tưởng, suy ngẫm cho người đọc mà khơng "đóng khung" câu
chuyện trong một giới hạn hay những cảm nhận chủ quan.


<b>Kết bài mẫu 5</b>


Qua việc sáng tạo nên tình huống truyện đặc sắc kết hợp với thủ pháp
đối lập, tương phản gay gắt, hình ảnh sống động, Chữ người tử tù của
Nguyễn Tuân không chỉ thành công dựng lên hình tượng Huấn Cao


-một người nghệ sĩ tài hoa, -một người anh hùng khí phách, bản lĩnh mà
cịn gửi gắm được những thông điệp lớn lao. Chữ người tử tù đã cho
thấy được chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, sức mạnh của cái
đẹp, cái cao thượng có thể đẩy lùi bóng tối, cái bạo tàn, đó cũng là chiến
thắng của tinh thần hiên ngang, bất khuất khơng cam chịu cuộc sống nơ
lệ của dân tộc.


Tóm tắt tác phẩm Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân


</div>

<!--links-->

×