Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) - Hướng dẫn trả lời câu hỏi sách bài tập Lịch sử 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.43 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SBT Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền chiến đấu chống đế</b>
<b>quốc Mĩ, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)</b>
<b>Bài tập 1 trang 104, 105 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


Hãy khoanh tròn chữ cái truớc ý đúng.


1. Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở miền Nam nước ta, Mĩ
chuyển sang chiến lược


A. "Chiến tranh cục bộ".


C. "Đơng Dương hố chiến tranh".
B. "Việt Nam hoá chiến tranh".
D. chiến tranh phá hoại miến Bắc.


2. Thắng lợi mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến lược
"Chiến tranh cục bộ" của Mĩ là


A. Ấp Bắc (Mĩ Tho), Ba Gia (Quảng Ngãi) và Đồng Xồi (Bình Phuớc).
B. Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi),


C. Đông Nam Bộ và Liên khu V.


D. An Lão (Bình Định) và Bình Giã (Bà Rịa).


3. Chiến thắng được coi là "Ấp Bắc" đối với quân Mĩ, mở đầu cao trào "Tìm Mĩ
mà đánh, lùng nguỵ mà diệt" trên khắp miến Nam là


A. Trà Bổng (Quảng Ngãi) C. An Lão (Bình Định).
B. Bình Giã (Bà Rịa). D. Vạn Tường (Quảng Ngãi).
4. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 có ý nghĩa



A. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "phi Mĩ hoá"
chiến tranh xâm lược.


B. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại mién Bắcệ


C. buộc Mĩ phải chấp nhận đến đàm phán ở Pari để bàn vế chấm dứt chiến tranh ở
Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

5. Âm mưu của Mĩ trong việc tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ nhất


A. "trả đũa" việc Quân giải phóng miền Nam tiến công doanh trại quân Mĩ ở
Plâyku.


B. phá tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miến Bắc để chuẩn bị cho cuộc tấn công
quy mô lớn của quân đội Sài Gòn ra miền Bắc.


C. ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngoài vào mién Bắc và từ miền Bắc vào miền
Nam ; làm lung lay ý chí chống Mĩ của nhân dân ta ở hai miền đất nước.


D. "trả đũa" quân ta sau "sự kiện Vịnh Bắc Bộ"


6. Hậu phương miến Bắc luôn sẵn sàng chi viện cho tién tuyến miền Nam với khẩu
hiệu


A. "ba sẵn sàng".


B. "thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người"
C. "quyết chiến quyết tháng giặc Mĩ xâm lược"



D. "ba mục tiêu".


7. Thắng lợi chính trị mở đầu của quân dân miền Nam trong chiến đấu chống chiến
lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là


A. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam được thành lập.


B. Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam được thành lập.
C. Quân giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.


D. Trung ương Cục miền Nam đuợc thành lập.


8. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân ta đã buộc Mĩ phải
A. rút khỏi chiến tranh Việt Nam, rút hết quân về nướC.


B. tuyên bố "Mĩ hoá" trở lại chiến tranh xâm lượC.


C. dùng thủ đoạn ngoại giao như thoả hiệp với Trung Quốc và hồ hỗn với Liên
Xơ để gây sức ép đối với ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

9. Chiến thắng của quân dân mién Bác trong chiến đấu chống chiến tranh bằng
không quâan và hải quân phá hoại lần thứ hai của Mĩ được coi như


A. trận Bạch Đằng. C. trận Đống Đa


B. trận Chi Lăng. D. trận "Điện Biên Phủ trên không".
<b>Trả lời:</b>


1 2 3 4 5 6 7 8 9



A B D D C B B B D


<b>Bài tập 2 trang 106 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến
tranh cục bộ" (1965 - 1968) và "Chiến tranh đặc biệt" (1961 - 1965).


 Giống nhau:


 Khác nhau:


<b>Chiến tranh đặc biệt" (1961 </b>


<b>-1965).</b> <b>Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968)</b>


<b>Trả lời:</b>


 Giống nhau:


o Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong
chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến
tranh thế giới thứ hai.


o Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền
Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.


o Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đơ la Mĩ.
o Đều bị thất bại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Chiến tranh đặc biệt" (1961 </b>


<b>-1965).</b> <b>Chiến tranh cục bộ" (1965 - 1968)</b>


+ Chiến tranh đặc biệt: lực lượng
chủ lực là quân Ngụy Sài Gòn.
+ Chiến tranh đặc biệt: miền Nam.


+ Chiến tranh đặc biệt: Ấp chiến
lược là cơ bản và được nâng lên
thành quốc sách.


+ Chiến tranh cục bộ: Lực lượng chiến đấu
chính là quân viễn chinh Mĩ.


+ Chiến tranh cục bộ: vưùa bình định Miền
Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại miền
bắc.


+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là chiến
lược hai gọng kìm tìm diệt và bình định.


Về tính chất ác liệt:


Chiến tranh cục bộ là hình thức chiến tranh xâm
lược cao nhất của chiến tranh xâm lược thực dân
kiểu mới ở miền Nam Việt Nam, là chiến dịch
duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn
chinh sang tham chiến ở chiến trường miền
Nam, tăng cường bắn phá miền bắc. Thất bại


của chiến lược này đã mở ra cơ hội để quân ta
bắt đầu đi đến đàm phán ở Pa-ri.


Sau chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ
buộc phải kí Hiệp định Pa-ri và rút quân về
nước


<b>Bài tập 3 trang 106, 107 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


Hãy so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai chiến lược "Chiến
tranh cục bộ (1965 - 1968) và "Việt Nam hoá chiến tranh" (1969 - 1973) của đế
quốc Mĩ.


 Giống nhau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Chiến tranh cục bộ</b> <b>Việt Nam hóa chiến tranh</b>


<b>Trả lời:</b>


 Giống nhau:


o Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong
chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến
tranh thế giới thứ hai.


o Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền
Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.


o Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và đơ la Mĩ.
o Đều bị thất bại.



 Khác nhau:


<b>Chiến tranh cục bộ</b> <b>Việt Nam hóa chiến tranh</b>


+Lực lượng chiến đấu chính là qn viễn
chinh Mĩ.


+ Chiến tranh cục bộ: vưa bình định Miền
Nam vưùa mở rộng chiến tranh phá hoại
miền bắc.


+ Chiến tranh cục bộ: Thủ đoạn cơ bản là
chiến lược hai gọng kìm tìm diệt và bình
định.


+ Việt Nam hóa chiến tranh: Chủ yếu là
quân Ngụy, quân Mĩ rút dần vè nước.
+ Việt Nam hóa chiến tranh: Mở rộng
chiến tranh ra cả nước vừa mở rộng sang
cả khu vực Đơng Dương.


+ Việt Nam hố chiến tranh: Dùng ngưịi
Việt trị ngưòi Việt, dùng người Đơng
Dương đánh ngưịi Đơng Dương, rút dần
quân Mĩ để gảim xương máu cho ngưòi
Mĩ thực hiện âm mưu "thay màu da đổi
xác chết".


<b>Bài tập 4 trang 107 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Thời gian</b> <b>Sự kiện Lịch sử</b>


1. Ngày 5-8 -1964,
2. Ngày 7-2-1965,
3. Ngày 18-8-1965,
4. Ngày 1 -11 -1968,
5. Ngày 6-6-1969,


6. Xuân Mậu Thân năm 1968,


a) chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).


b) cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền
Nam.


c) Mĩ dựng lên "sự kiện Vịnh Bắc Bộ".


d) Mĩ chính thức gây ra cuộc chiến tranh bằng
khơng qn và hải quân phá hoại miền Bắc lần thứ
nhất.


e) Mĩ tuyên bố ngừng hẳn ném bom bắn phá miến
Bắc (lần thứ nhất).


<b>Trả lời:</b>
1-c
2-d
3-a
4-e



5- (trống)
6-b


<b>Bài tập 5 trang 107 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


Trình bày ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
<b>Trả lời:</b>


 Làm lung lay ý chí xâm lược của Mỹ.


 Buộc Mỹ phải tuyên bố “phi Mỹ hoá” chiến tranh (tức thừa nhận thất bại


chiến tranh cục bộ) và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận
đến bàn hội nghị Paris đàm phán về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam


<b>Bài tập 6 trang 108 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Trả lời:</b>


 Nông nghiệp: khuyến khích sản xuất, chú trọng chăn ni, thâm canh tăng


vụ (5 tấn/ha), sản lượng lương thực năm 1970 tăng hơn 60 vạn tấn so với
1968.


 Công nghiệp: Khôi phục và xây dựng, ưu tiên thủy điện Thác Bà (Hịa Bình)


(phát điện tháng 10/1971). Giá trị sản lượng 1971 tăng 142% so với 1968.


 Giao thông vận tải: nhanh chóng khơi phục.



 Văn hóa, giáo dục, y tế: phục hội và phát triển.


<b>Bài tập 7 trang 108, 109 Sách bài tập (SBT) Lịch sử 12</b>


Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau trên ba mặt: hồn cảnh kí kết, nội
dung cơ bản, ý nghĩa lịch sử giữa Hiệp định Giơnevơ 1954 vế Đông Dương và
Hiệp định Pari 1973 về Việt Nam.


a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định
* Hồn cảnh kí kết:


* Nội dung cơ bản:
* Ý nghĩa lịch sử:


b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định


Hiệp định Giơnevơ 1954 Hiệp định Pari 1973


<b>Trả lời:</b>


a) Những điểm giống nhau giữa hai hiệp định


* Hồn cảnh kí kết: đều có thắng lợi về chính trị và qn sự trên chiến trường, có
những trận chiến quyết định là ĐBP năm 1954 và ĐBP trên không năm 1972


* Nội dung cơ bản:


 đều buộc các nước đế quốc công nhận các quyền dân tộc cơ bản của VN



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 đều đưa đến việc đế quốc phải rút quân về nước


* Ý nghĩa lịch sử:


 đều là sự phản ánh, ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường


 đều là hiệp định hịa hỗn đưa đến việc chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình


ở VN, là cơ sở pháp lí cho độc lập dân tộc
b) Những điểm khác nhau giữa hai hiệp định


<b>Hiệp định Giơnevơ 1954</b> <b>Hiệp định Pari 1973</b>
* Hồn cảnh kí kết:


là hội nghị quốc tế có sự chi phối của các
nước lớn như Nga, Mĩ


có sự tham gia của 2 nước là Việt Nam và


* Nội dung cơ bản:


là hiệp định về Đông Dương, thời hạn rút
quân là Pháp phải rút theo từng bước
trong 2 năm, quân đội 2 bên tập kết ở 2
vùng hoàn chỉnh


là hiệp định bàn về vấn đề Việt Nam, Mĩ
rút quân 1 lần sau 2 tháng, quân đội 2 bên
giữ nguyên tại chỗ



* Ý nghĩa lịch sử:


phản ánh không đầy đủ thắng lợi của ta
trên chiến trường, sau khi kí hiệp định ta
vẫn phải đấu tranh chống Mĩ xâm lược,
thắng lợi khơng tồn diện, chưa giành
được toàn diện các mặt độc lập, chủ
quyền thống nhất và toàn diện lãnh thổ


phản ánh đầy đủ thắng lợi trên chiến
trường, giành được độc lập, chủ quyền,
thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ, là đỉnh cao
trong đấu ttranh ngoại giao của ta


</div>

<!--links-->

×