Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 12 trường THPT Nguyễn Du, TP Hồ Chí Minh năm học 2016 - 2017 - Đề kiểm tra học kì II môn Lý lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD & ĐT TP.HCM


TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU <b>ĐỀ THI HKII năm học 2016-2017MÔN KHXH-VẬT LÝ lớp 12</b>


Họ, tên thí sinh:...
Số báo danh:... Lớp:...


<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


<b>(Thời gian làm phần trắc nghiệm là 30 phút)</b> <b>Mã đề thi 001</b>


<b>Câu 1: Chọn câu trả lời đúng. Giới hạn quang điện của Natri là 0,5m. Cơng thốt của kẽm lớn hơn của</b>
Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm:


<b>A. 0,7 m.</b> <b>B. 0,36µm</b> <b>C. 0,9µm</b> <b>D. 0,76µm</b>


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ ln là c = 3.10</b>8<sub>m/s, khơng phụ thuộc vào mơi trường truyền </sub>
sóng.


<b>B. Cũng giống như sóng âm, sóng điện từ có thể là sóng ngang hoặc sóng dọc.</b>
<b>C. Sóng điện từ chỉ lan truyền được trong môi trường vật chất gống như sóng cơ.</b>


<b>D. Sóng điện từ ln là sóng ngang và lan truyền được cả trong môi trường vật chất lẫn chân không.</b>
<b>Câu 3: Hiện tượng nhiễu xạ và giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng</b>


<b>A. có tính chất sóng.</b> <b>B. có tính chất hạt.</b> <b>C. ln truyền thẳng.</b> <b>D. là sóng dọc.</b>
<b>Câu 4: Ánh sáng có tần số lớn nhất trong các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng</b>


<b>A. chàm.</b> <b>B. tím.</b> <b>C. đỏ.</b> <b>D. Lam.</b>



<b>Câu 5: Trong nguyên tử hiđrô, với r</b>0 là bán kính Bo thì bán kính quỹ đạo dừng của electron không thể là


<b>A. 12r</b> 0. <b>B. 25r</b>0. <b>C. 9r</b>0. <b>D. 16r</b>0.


<b>Câu 6: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ:</b>


<b>A. các proton</b> <b>B. các nucleon.</b>


<b>C. các electron</b> <b>D. các câu trên đều đúng</b>


<b>Câu 7: Khối lượng của hạt nhân </b>104Be<sub> là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là m</sub><sub>n</sub><sub> = 1,0086 (u), khối lượng</sub>


của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân Be


10


4 <sub> là</sub>


<b>A. 64,332 (MeV)</b> <b>B. 6,4332 (MeV)</b> <b>C. 0,64332 (MeV)</b> <b>D. 6,4332 (KeV)</b>


<b>Câu 8: Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phôtôn ứng với mỗi ánh sáng đơn sắc có năng lượng càng lớn nếu</b>
ánh sáng đơn sắc đó có


<b>A. tần số càng lớn.</b> <b>B. tốc độ truyền càng lớn.</b>


<b>C. bước sóng càng lớn.</b> <b>D. chu kì càng lớn.</b>


<b>Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua hai khe Young đặt trong khơng khí, khoảng vân giao thoa</b>
đo được là i. Nếu toàn bộ thiết bị được đặt trong một chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa sẽ


bằng:


A.

<i>n</i>1



<i>i</i>


<b>B. </b><i>n</i>
<i>i</i>


<b>C. i</b> <b>D. </b>

<i>n</i> 1



<i>i</i>


<b>Câu 10: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra:</b>


<b>A. Tia hồng ngoại</b> <b>B. Anh sáng thấy được C. Tia tử ngoại</b> <b>D. Tia Rơnghen</b>


<b>Câu 11: Trong một thí nghiệm Y–âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng vân giao thoa trên màn là</b>
i. Khoảng cách từ vân sáng bậc 2 đến vân sáng bậc 6 (ở hai phía so với vân trung tâm) là


<b>A. 8i.</b> <b>B. 4i.</b> <b>C. 2i.</b> <b>D. 6i</b>


<b>Câu 12: Khi nghiên cứu quang phổ của các chất, chất nào dưới đây khi bị nung nóng đến nhiệt độ cao thì</b>
<i><b>khơng phát ra quang phổ liên tục?</b></i>


<b>A. Chất lỏng.</b> <b>B. Chất rắn.</b>


<b>C. Chất khí ở áp suất thấp.</b> <b>D. Chất khí ở áp suất lớn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13: Kim loại dùng làm catôt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron A = 6,625eV.Lần lượt</b>


chiếu vào catơt các bước sóng: λ1 = 0,1875(μm) ; λ2 = 0,1925(μm) ; λ3 = 0,1685(μm). Hỏi bước sóng nào
gây ra hiện tượng quang điện?


<b>A. λ</b>1 ; λ2 ; λ3 <b>B. λ</b>2 ; λ3 <b>C. λ</b>1 ; λ3 <b>D. λ</b>3
<b>Câu 14: Dụng cụ nào sau đây giúp ta phát hiện ra tia hồng ngoại và tia tử ngoại?</b>


<b>A. Pin nhiệt điện.</b> <b>B. Máy quang phổ.</b> <b>C. Lăng kính.</b> <b>D. Pin quang điện.</b>


<b>Câu 15: Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện trường </b>Evà từ trường B với:
<b>A. </b>Evà Bdao động điều hòa khác tần số và cùng phương dao động.


<b>B. </b>Evà Bdao động điều hòa cùng tần số và cùng phương dao động.


<b>C. </b>Evà Bdao động điều hịa khác tần số và có phương dao động vng góc nhau.
<b>D. </b>Evà Bdao động điều hịa cùng tần số và có phương dao động vng góc nhau.


<b>Câu 16: Một ánh sáng đơn sắc màu cam có tần số f được truyền từ chân không vào một chất lỏng có chiết</b>
suất là 1,5 đối với ánh sáng này. Trong chất lỏng trên, ánh sáng này có


<b>A. màu tím và tần số f.</b> <b>B. màu cam và tần số 1,5f.</b>


<b>C. màu tím và tần số 1,5f.</b> <b>D. màu cam và tần số f.</b>


<b>Câu 17: Trong thí nghiệm Young, 2 khe cách nhau 1mm và cùng cách màn quan sát 2m. Trên màn quan sát</b>
thấy khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp trên màn là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc dùng trong
thí nghiệm này là:


<b>A.  = 0,375m</b> <b>B.  = 0,6m</b> <b>C. </b> = 0,5625  m <b>D.  = 0,45m</b>
<b>Câu 18: Tia laze khơng có đặc điểm nào sau đây?</b>



<b>A. Các photon thành phần đồng pha.</b> <b>B. Các photon thành phần cùng tần số.</b>
<b>C. Là một chùm có tính định hướng cao.</b> <b>D. Có cơng suất lớn.</b>


<b>Câu 19: Ngun tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào</b>


<b>A. hiện tượng quang điện ngoài.</b> <b>B. hiện tượng tán sắc ánh sáng.</b>


<b>C. hiện tượng quang điện trong.</b> <b>D. hiện tượng phát quang của chất rắn.</b>
<b>Câu 20: Chọn câu sai khi nói về quang phổ liên tục:</b>


<b>A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.</b>
<b>B. Quang phổ liên tục do các vật rắn, lỏng, khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.</b>
<b>C. Quang phổ liên tục là những vạch màu sặc sỡ trên một nền tối.</b>


<b>D. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng.</b>


<b>Câu 21: Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số 6.10</b>14<sub> Hz. Khi dùng ánh sáng có bước</sub>
<b>sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này khơng thể phát quang?</b>


<b>A. 0,45 m.</b> <b>B. 0,40 m.</b> <b>C. 0,55 </b>  m. <b>D. 0,38 m.</b>


<b>Câu 22: Biết N</b>A = 6,02.1023 mol–1. Trong 59,50 g


238


92U<sub> có số nơtron xấp xỉ là</sub>


<b>A. 2,38.10</b>23<sub>.</sub> <b><sub>B. 2,20.10</sub></b>25<sub> . </sub> <b><sub>C. 1,19.10</sub></b>25<sub>.</sub> <b><sub>D. 9,21.10</sub></b>24<sub>.</sub>


<b>Câu 23: Bước sóng giới hạn của kim loại là </b>o = 662,5 nm. Cho h = 6,625.10–34Js, c = 3.108m/s. Cơng thốt


của kim loại đó là:


<b>A. 3.10</b>19<sub> eV</sub> <b><sub>B. 3,2.10</sub></b>19<sub> eV</sub> <b><sub>C. 1,75eV</sub></b> <b><sub>D. 1,875 eV</sub></b>


<b>Câu 24: Chọn câu trả lời đúng: Muốn một chất phát quang ra ánh sáng khả kiến có bước sóng  lúc được</b>
chiếu sáng thì:


<b>A. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng .</b>


<b>B. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn </b>  .
<b>C. Phải kích thích bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn .</b>
<b>D. Phải kích thích bằng tia hồng ngoại.</b>




--- HẾT


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ĐÁP ÁN


1 B 7 A 13 C 19 C


2 D 8 A 14 A 20 C


3 A 9 B 15 D 21 C


4 B 10 D 16 D 22 B


5 A 11 A 17 C 23 D


6 B 12 C 18 D 24 B



</div>

<!--links-->

×