Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Hóa học lớp 12 (Nâng cao) trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2014 - 2015 - Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 12 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THPT PHAN NGỌC HIỂN</b>
<b>Mã đề: 485</b>


<b>KIỂM TRA 45 PHÚT</b>


<b>MƠN: HĨA HỌC - LỚP: 12 Nâng cao</b>


<b>Câu 1: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào V lít dung dịch Ca(OH)2 0,5M. Kết quả thí nghiệm được biểu</b>
diễn trên đồ thị sau:





Giá trị V là


A. 3,5. B. 1,0. C. 2,5. D. 3,0


<b>Câu 2: Khi đun nước giếng ở một số vùng lâu ngày thấy xuất hiện lớp cặn ở đáy ấm đun. Để làm</b>
sạch lớp cặn đó người ta thường dùng dung dịch X cho vào ấm đun sôi, để nguội khoảng một đêm
rồi rửa sạch. Dung dịch X là


A. HCl 10%. B. H2SO4 15%. C. CH3COOH 5%. D. NH35%.


Câu 3: Một dung dịch chứa các ion: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl–. Phải dùng dung dịch chất
nào sau đây để loại hết các ion: Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu?


A. dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. dung dịch NaHCO3 vừa đủ.


C. dung dịch Na2CO3 vừa đủ. D. dung dịch AgNO3 vừa đủ.


<b>Câu 4: Dẫn hỗn hợp khí gồm CO2, O2, N2 và H2 qua dung dịch NaOH. Khí bị hấp thụ là : </b>



<b>A. N2.</b> <b>B. O2.</b> C. CO2. <b>D. H2.</b>


Câu 5: Nhận định nào không đúng về cấu tạo và tính chất vật lí của các kim loại nhóm IIA?
A. Kim loại Ca, Sr, Ba đều tác dụng mạnh với nước ở nhiệt độ thường.


B. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sơi tương đối thấp (trừ Be)
C. Trong các hợp chất kim loại nhóm IIA thường có số oxi hố +2.


D. Mạng tinh thể của chúng đều là kiểu lập phương tâm khối.


<b>Câu 6: Cho từ từ dd HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là</b>
A. Dung dịch vẫn trong suốt, khơng có hiện tượng gì.


B. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt.
C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi.


D. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng.


Câu 7: Phèn chua là muối sunfat kép ở dạng tinh thể ngậm nước. Phèn chua khơng độc, có vị chát
chua, ít tan trong nước lạnh nhưng tan rất nhiều trong nước nóng nên thường dung làm trong nước.
Cơng thức hóa học của phèn chua là


A. KAlSO4.24H2O B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


C. NaAl(SO4)2.12H2O D. Li2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 8: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4
đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết
tủa trên là



A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.


<b>Câu 9: Muốn điều chế 6,72 lít khí clo (đkc) thì khối luợng K</b>2Cr2O7 tối thiểu cần dùng để tác dụng
với dung dịch HCl đặc, dư là (Cho O = 16, K = 39, Cr = 52)


A. 29,4 gam B. 44,1 gam. <b>C. 17,64 gam. </b> <b>D. 35,28 gam</b>


Câu 10: Các cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ đo nồng độ rượu etylic (cồn)) có chứa CrO3.
Khi tài xế hà hơi thở vào dụng cụ phân tích trên, nếu trong hơi thở có chứa hơi rượu thì hơi rượu sẽ
tác dụng với CrO3 và biến thành hợp chất có màu xanh. Dựa vào sự biến đổi màu sắc mà dụng cụ
đo sẽ thông báo cho cảnh sát biết được mức độ uống rượu của tài xế. Cơng thức hóa học của hợp
chất màu xanh là


A. CrO. B. Cr2O3. C. H2CrO4. D. CrCl3.


Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư). Sau khi các
phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị
của m là


A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2


Câu 12: Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là do phản ứng


A. CaCO3 → CaO + CO2. B. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2


C. CaO + CO2 → CaCO3. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O


<b>Câu 13: Cho 3,9 gam kali tác dụng với nước thu được 100 ml dung dịch. Nồng độ mol của dung</b>
dịch KOH thu được là:



A. 0,1M B. 0,5M C. 1M. D. 0,75M.


<b>Câu 14: Trong dãy các chất: AlCl3 , NaHCO3 , Al(OH)3 , Na2CO3 , Al. Số chất trong dãy đều tác</b>
dụng được với axit HCl, dung dịch NaOH là:


A. 2 B. 4 C. 3. D. 5


Câu 15: Khi axit HCl trong vị dạ dày có nồng độ nhỏ hơn 0,00001 M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi
nồng độ lớn hơn 0,001 M thì mắc bệnh ợ chua. Một số thuốc chữa đau dạ dày thường có chứa
A. NaHCO3. B.NaOH. C. Na2CO3. Ca(OH)2.


<b>Câu 16: Cho hỗn hợp gồm 25,8g Al2O3 và Al tác dụng với KOH dư thì thu được dung dịch X và </b>
6,72 lit khí H2 ở đktc. Khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp là


A. 10,2g B. 20,4 C. 5,4g D. 17,7g


<b>Câu 17: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 lỗng vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ</b>
<b>A. không màu sang màu vàng. </b> <b>B. màu da cam sang màu vàng.</b>


<b>C. không màu sang màu da cam. </b> D. màu vàng sang màu da cam.


Câu 18: Phản ứng nào sau đây không tạo ra 2 muối?


A. CO2 + NaOH dư. B. NO2 + NaOH dư.


C. Ca(HCO3)2 + NaOH dư. D. Fe3O4 + HCl dư.


Câu 19: Để điều chế Ca có thể dung phương pháp nào sau đây?



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. dùng kim loại Na đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2. D. điện phân dung dịch CaCl2
Câu 20: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường


<b>A. Al</b> B. Fe C. Mg D. Na


<b>Câu 21: Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ:</b>


A. có kết tủa trắng. B. có bọt khí thốt ra


C. có kết tủa trắng và bọt khí thốt ra D. khơng có hiện tượng gì


Câu 22: Hợp chất nào của canxi được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương?


A. Thạch cao nung (CaSO4.H2O). B. Đá vôi (CaCO3).


C. Vôi sống (CaO). D. Thạch cao sống (CaSO4.2H2O).


Câu 23: Trong công nghiệp để điều chế NaOH người ta dùng phương pháp nào sau đây?


A. Cho Na tác dụng với nước. B. Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch


Ca(OH)2.


C. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. D. Cho Na2O tác dụng với nước.


<b>Câu 24: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra:</b>
A. sự khử ion Na+<sub>. </sub> <sub>C. Sự khử phân tử nước</sub>
B. Sự oxi hoá ion Na+<sub>. </sub> <sub>D. Sự oxi hoá phân tử nước</sub>
<b>Câu 25: Để bảo quản các kim loại kiềm, người ta cần phải </b>



A. ngâm chúng vào nước B. giữ chúng trong lọ có đây nắp kín
C. ngâm chúng trong rượu nguyên chất D. ngâm chúng trong dầu hỏa.


<b>Câu 26: Cho V ml dung dịch NaOH 4M vào dung dịch có chứa 66,64 gam Cr2(SO4)3 thu được 30,9 </b>
gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là


<b>A. 268 B. 265 C. 625 D. 225</b>


Câu 27: Nhận xét nào dưới đây khơng đúng?


A. Hợp chất Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
B. Cr(OH)2 và Cr(OH)3 , CrO3 có thể bị nhiệt phân.


C. CrO3 là oxit lưỡng tính.


D. Cr là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt.


<b>Câu 28: Chất khơng có tính chất lưỡng tính là:</b>


A. Al2O3 B. AlCl3. C. Al(OH)3 D. NaHCO3


<b>Câu 29: Cho 6,85 gam kim loại X thuộc nhóm IIA vào nước thu được 1,12 lit khí H</b>2 (đktc). Kim
loại X là:


A. Sr B. Ca C. Mg D. Ba.


Câu 30: Có thể dùng bình bằng Al để chuyên chở các dung dịch nào sau đây?


A. dung dịch KOH, NaOH. B. dung dịch HNO3, dung dịch H2SO4.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ĐÁP ÁN 485


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15


A C C C D B B A A B B D C C A


16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>

<!--links-->

×