Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia năm 2020 môn Văn trường ĐH Ngoại thương - Đề thi thử đại học môn Văn 2020 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.39 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử đại học môn Văn trường Đại học Ngoại thương</b>


<b>Đề bài</b>


<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ):</b>


Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:


<i>“Cuộc sống riêng khơng biết đến điều gì xảy ra ngồi ngưỡng cửa nhà mình là</i>
<i>một cuộc sống nghèo nàn, dù nó có đầy đủ tiện nghi đến đâu đi nữa, nó giống như</i>
<i>một mảnh vườn được chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng.</i>
<i>Mảnh vườn này có thể làm chủ nhân của nó êm ấm một thời gian dài, nhất là khi</i>
<i>lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt nữa. Nhưng hễ có một cơn dông</i>
<i>tố nổi lên là cây cối sẽ bị bật khỏi đất, hoa sẽ nát và mảnh vườn sẽ xấu xí hơn bất</i>
<i>kì một nơi hoang dại nào. Con người khơng thể hạnh phúc với một hạnh phúc</i>
<i>mong manh như thế. Con người cần một đại dương mênh mông bị bão táp làm nổi</i>
<i>sóng nhưng rồi lại phẳng lì và trong sáng như trước. Số phận của những cái tuyệt</i>
<i>đối cá nhân khơng bộc lộ ra khỏi bản thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.” </i>


(Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngơn, NXB Văn hóa – Thơng tin)


<b>Câu 1 (0,5đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên. </b>
<b>Câu 2 (0,75đ): Nêu nội dung chính của văn bản trên. </b>


<b>Câu 3 (0,75đ): Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích và</b>


nêu tác dụng.


<b>Câu 4 (1đ): Theo quan điểm riêng của anh/chị, cuộc sống riêng khơng biết đến</b>


điều gì xảy ra ở bên ngồi ngưỡng cửa nhà mình gây ra những tác hại gì?



<b>II. Làm văn (7 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2đ): Viết bài văn nghị luận (200 chữ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về</b>


hạnh phúc.


<b>Câu 2 (5đ): Phân tích bức tranh tứ bình trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu.</b>

<b>Giải đề thi thử đại học môn Văn trường Đại học Ngoại thương</b>



<b>I. Đọc hiểu văn bản (3đ) </b>


<b>Câu 1 (0,5đ):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 (0,75đ):</b>


Văn bản cho ta thấy giá trị đích thực của hạnh phúc, hạnh phúc không dựa vào
những thứ mong manh dễ vỡ mà dựa vào những yếu tố bền chặt bên trong.


<b>Câu 3 (0,75đ):</b>


Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích: so sánh.


Tác giả so sánh cuộc sống riêng giống như một mảnh vườn được chăm sóc cẩn
thận, đầy hoa thơm sạch sẽ và gọn gàng. Biện pháp nghệ thuật này giúp bạn đọc dễ
dàng hình dung ra vấn đề tác giả muốn nói tới và làm cho câu văn sinh động hơn,
giàu hình ảnh hơn.


<b>Câu 4 (1đ):</b>


Cuộc sống riêng khơng biết đến điều gì xảy ra ở bên ngồi ngưỡng cửa nhà mình


gây ra nhiều tác hại: nó làm cho con người tự giới hạn, tự thu hẹp mình vào khơng
gian nhất định, khơng hịa nhập với thế giới bên ngồi, khơng khám phá được
những điều thú vị, mới mẻ của cuộc sống…


Ngoài ra, học sinh có thể tự sáng tạo thêm ý kiến của mình. Giáo viên xem xét hợp
lí vẫn tính điểm.


<b>II. Làm văn (7đ)</b>
<b>Câu 1 (2đ):</b>


<b>Dàn ý bài văn nghị luận xã hội 200 chữ về hạnh phúc</b>
<b>1. Mở bài</b>


Hạnh phúc là điều con người luôn hướng đến trong xã hội.


<b>2. Thân bài</b>
a. <i>Giải thích</i>


Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng, mãn nguyện khi đạt được hay làm được điều
mình mong ước.


<i>b.</i> <i>Phân tích</i>


 Khi con người biết hạnh phúc với những gì mình có, mình đạt được thì tâm hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Cảm giác hạnh phúc sẽ tạo động lực để ta chinh phục những hoài bão lớn hơn.


 Cuộc sống có hạnh phúc là một cuộc sống tốt đẹp.


<i>c.</i> <i>Chứng minh</i>



Học sinh tự lấy dẫn chứng tiêu biểu về hạnh phúc.


Lưu ý: Lựa chọn dẫn chứng tiêu biểu.


<i>d.</i> <i>Phản biện</i>


Trong xã hội, bên cạnh những người biết tận hưởng hạnh phúc vẫn còn những
người sống trong cảnh bất hạnh; lại có những người khơng biết hài lịng vơi cuộc
sống nên khơng có được hạnh phúc.


<b>3. Kết bài</b>


Hãy biết hài lịng với những gì mình đang có, tận hưởng hạnh phúc và vẻ đẹp của
cuộc đời.


<b>Câu 2 (5đ):</b>


<b>Dàn ý phân tích bức tranh tứ bình trong bài "Việt Bắc" của Tố Hữu</b>
<b>1. Mở bài</b>


Tố Hữu là nhà thơ nổi tiếng của Việt Nam được nhiều người biết đến. Ông đã để
lại nhiều tác phẩm nổi tiếng trong đó có tập thơ Việt Bắc. Việt Bắc không chỉ khắc
họa nỗi nhớ của người cán bộ với người dân nơi đây mà cịn miêu tả bức tranh
thiên nhiên tứ bình vơ cùng tươi đẹp.


<b>2. Thân bài</b>


<i>“Ta về, mình có nhớ ta</i>



<i>Ta về ta nhớ những hoa cùng người”</i>


2 câu thơ không chỉ là lời thắc mắc của người ra đi về tình cảm, tâm tư của người ở
lại mà còn là lời khẳng định rằng người ra đi sẽ luôn nhớ về người ở lại, về thiên
nhiên Việt Bắc tươi đẹp.


<i>“Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mở đầu bức tranh tứ bình là cảnh mùa đơng ở Việt Bắc với những bông hoa chuối
đỏ tươi tô điểm cho cả khu rừng xanh mướt. Những ngày đông bớt lạnh lẽo khi có
những ánh nắng chiếu rọi xuyên qua những lá cây để sưởi ấm cho khu rừng.


Bên cạnh nỗi nhớ thiên nhiên, người chiến sĩ ra đi còn nhớ về nhưng người dân lao
động nơi đây, trong thời tiết giá lạnh vẫn gài dao vào thắt lưng để đi rừng. Bức
tranh Việt Bắc mùa đông trở nên tươi đẹp, ấm áp vì giữa thiên nhiên và con người
có sự giao thoa, hòa hợp với nhau.


<i>“Ngày xuân mơ nở trắng rừng</i>


<i>Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”</i>


Bức tranh mùa xuân hiện ra với cảnh những bông hoa mơ nở trắng cả khu rừng,
đây là đặc trưng cho mùa xuân Việt Bắc. Trong bức tranh trắng tinh khơi đó là
hình ảnh con người chuốt từng sợi giang tỉ mỉ, khéo léo để đan nón. Dù là mùa
đơng lạnh lẽo hay mùa xn tươi mới thì con người nơi đây vẫn ln cần mẫn với
công việc.


<i>“Ve kêu rừng phách đổ vàng</i>


<i>Nhớ cô em gái hái măng một mình”</i>



Mùa hạ Việt Bắc bắt đầu với tiếng ve kêu trong những khu rừng phách. Hoa gỗ
phách bừng nở một màu vàng như đổ sơn vào màu xanh của núi rừng tạo ra một
Việt Bắc sinh động, vui tươi, tràn đầy sức sống.


Giữa thiên nhiên tươi đẹp đó là hình ảnh “cơ em gái” lên rừng hái măng một mình.
Bức tranh mùa hạ nhiều màu sắc, xinh tươi đến mức chỉ cần tưởng tượng ra đó
cũng làm ta xao xuyến.


<i>“Rừng thu trăng rọi hồ bình</i>


<i>Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

→ Bức tranh tứ bình khơng chỉ giúp ta tưởng tượng ra thiên nhiên tươi đẹp nơi đây
mà còn giúp ta hiểu hơn về con người Việt Bắc cũng như thêm yêu mến nơi này.


Sở dĩ mở đầu bức tranh là mùa đông lạnh lẽo và kết thúc bằng mùa thu hịa bình vì
người chiến sĩ chia tay đồng bào Việt Bắc quay về thủ đô vào mùa đông nên nỗi
nhớ được bắt nguồn từ đó. Khơng những vậy, nó cịn mang dụng ý: mùa đơng là
khi đất nước ta chìm trong kiếp lầm than, nô lệ khi bị xâm lược, mùa xuân là giai
đoạn chuẩn bị cho cuộc cách mạng, mùa hạ là khi cuộc chiến sôi nổi diễn ra và
mùa thu là mùa ta giành lại độc lập.


→ Dù hiểu theo bất cứ cách hiểu nào thì thiên nhiên và con người Việt Bắc cũng
vô cùng đáng yêu.


<b>3. Kết bài</b>


Đoạn thơ tả cảnh 4 mùa trên là một trong những đoạn thơ hay nhất của bài thơ Việt
Bắc bởi kết tinh một nghệ thuật thơ ca vừa giàu tính dân tộc, vừa mang tính hiện


đại trong một điệu tâm hồn đắm say.


Mời các bạn tham khảo thêm các bài viết dưới đây của chúng tôi:


Những bài văn nghị luận xã hội hay nhất


14 mở bài kết bài ôn thi THPT Quốc gia môn Văn


Lý thuyết và bài tập Đọc - Hiểu môn Ngữ văn lớp 12


</div>

<!--links-->

×