Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2020 môn Hóa lần 3 Trường THPT Hoằng Hóa 4, Thanh Hóa - Đề thi thử THPT quốc gia 2020 môn Hóa có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.9 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT THANH HÓA</b>
<b>TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA</b>


(Đề thi có 04 trang, gồm 40 câu)


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT QUỐC GIA 2020 LẦN 3 </b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN</b>


<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC</b>


Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
<b>Câu 1: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung</b>
<b>dịch X. Trung hòa X rồi đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được tối đa 43,2 gam Ag. Giá trị</b>
của m là


<b>A. 42,75.</b> <b>B. 85,5.</b> <b>C. 27,36.</b> <b>D. 45.</b>


<b>Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?</b>


<b>A. Metyl axetat.</b> <b>B. Triolein.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. Glucozơ.</b>


<b>Câu 3: Thành phần chính của quặng boxit là</b>


<b>A. Fe</b>3O4. <b>B. Al</b>2O3.2H2O. <b>C. FeS</b>2. <b>D. FeCO</b>3.


<b>Câu 4: Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là</b>


<b>A. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.</b> <b>B. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.</b>
<b>C. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.</b> <b>D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.</b>


<b>Câu 5: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là</b>



<b>A. poliacrilonitrin.</b> <b>B. poli(vinyl clorua).</b>


<b>C. polietilen.</b> <b>D. poli(etylen-terephtalat).</b>


<b>Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO</b>3<b> trong NH</b>3,
<b>đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là</b>


<b>A. 21,6.</b> <b>B. 32,4.</b> <b>C. 16,2.</b> <b>D. 10,8.</b>


<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H</b>+<b><sub> + OH</sub></b>-<b><sub> → H</sub></b>
2O?


<b>A. Ba(OH)</b>2<b> + H</b>2SO4<b> → BaSO</b>4<b> + 2H</b>2O. <b>B. Cu(OH)</b>2<b> + 2HCl → CuCl</b>2<b> + 2H</b>2O.


<b>C. Ba(OH)</b>2<b> + 2HCl → BaCl</b>2<b> + 2H</b>2O. <b>D. NaHCO</b>3<b> + NaOH → Na</b>2CO3<b> + H</b>2O.


<b>Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl</b>2<b> tác dụng được với kim loại</b>


<b>A. Cu.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Au.</b> <b>D. Ag.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


<b>Câu 10: Dãy gồm các kim loại được xếp theo chiều tính khử tăng dần là</b>


<b>A. Zn, Mg, Cu.</b> <b>B. Cu, Zn, Mg.</b> <b>C. Mg, Cu, Zn.</b> <b>D. Cu, Mg, Zn.</b>


<b>Câu 11: </b>Khi đun nóng chất X có cơng thức phân tử C3H6O2với dung dịch NaOH thu được
CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là



<b>A. HCOOC</b>2H5. <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. CH</b>3COOCH3. <b>D. CH</b>3COOC2H5.


<b>Câu 12: </b>Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối.Công thức của X là


<b>A. H</b>2N – CH(CH3) – COOH. <b>B. H</b>2N – CH2<b> – COOH.</b>


<b>C. H</b>2N – CH2<b> – CH</b>2<b> – CH</b>2<b> – COOH.</b> <b>D. </b>H2N–CH2–CH2–COOH.


<b>Câu 13: </b>Hai kim loại thường được điều chếbằng cách điện phân muối clorua nóng chảy là


<b>A. Zn, Na.</b> <b>B. Mg, Na.</b> <b>C. Cu, Mg.</b> <b>D. </b>Zn, Cu.


<b>Câu 14: </b>Kim loại nào sau đây <b>không</b>tan trong dung dịch HNO3đặc, nguội?


<b>A. Al.</b> <b>B. Mg.</b> <b>C. Zn.</b> <b>D. </b>Cu.


<b>Câu 15: </b>Cho dãy các kim loại: Na, Ca, Cu, Fe. Số kim loại trong dãy tác dụng với H2O tạo
thànhdung dịch bazơ là


<b>A. 1.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. </b>4.


<b>Câu 16: Este X có cơng thức phân tử C</b>4H8O2<b> (tạo bởi ancol etylic). Đun nóng 13,2 gam X trong</b>
<b>dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m</b>


<b>A. 12,3.</b> <b>B. 8,2.</b> <b>C. 15,0.</b> <b>D. 10,2.</b>


<b>Câu 17: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là:</b>



<b>A. etanol, fructozơ, metylamin.</b> <b>B. metyl axetat, alanin, axit axetic.</b>
<b>C. metyl axetat, glucozơ, etanol.</b> <b>D. glixerol, glyxin, anilin.</b>


<b>Câu 18: Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là</b>


<b>A. HCOOH và C</b>2H5NH2. <b>B. HCOOH và NaOH.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19: Khi làm thí nghiệm với H</b>2SO4<b> đặc, nóng thường sinh ra khí SO</b>2<b>. Để hạn chế tốt nhất</b>
<b>khí SO</b>2 thốt ra gây ơ nhiễm mơi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào
sau đây?


<b>A. Cồn.</b> <b>B. Muối ăn.</b> <b>C. Giấm ăn.</b> <b>D. Xút.</b>


<b>Câu 20: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vịng benzen?</b>


<b>A. Propylamin.</b> <b>B. Etylamin.</b> <b>C. Phenylamin.</b> <b>D. Metylamin.</b>


<b>Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(OH)</b>3<b> ở nhiệt độ cao thu được chất rắn là</b>


<b>A. Fe</b>3O4. <b>B. Fe</b>2O3. <b>C. FeO.</b> <b>D. Fe.</b>


<b>Câu 22: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?</b>


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3NH2. <b>D. C</b>6H5NH2.


<b>Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO</b>3<b> giải phóng khí CO</b>2?


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3NH2. <b>D. C</b>6H5NH2.


<b>Câu 24: </b>Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trịcủa m là



<b>A. 25,0.</b> <b>B. 12,5.</b> <b>C. 26,7.</b> <b>D. </b>19,6.


<b>Câu 25: Cho 10,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến</b>
<b>khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được 3,36 lít khí H</b>2 (đktc). Khối lượng của Cu trong 10,0
gam hỗn hợp X là


<b>A. 5,6 gam.</b> <b>B. 2,8 gam.</b> <b>C. 1,6 gam.</b> <b>D. 8,4 gam.</b>


<b>Câu 26: Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)</b>2<b> cho hợp chất màu</b>


<b>A. vàng.</b> <b>B. tím.</b> <b>C. xanh.</b> <b>D. đỏ.</b>


<b>Câu 27: Kim loại phản ứng với dung dịch H</b>2SO4<b> loãng là</b>


<b>A. Au.</b> <b>B. Cu.</b> <b>C. Ag.</b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 28: Chất X có cơng thức cấu tạo CH</b>2=CH-COOCH3<b>. Tên gọi của X làCâu 28: Chất X có</b>
cơng thức cấu tạo CH2=CH-COOCH3. Tên gọi của X là


<b>A. metyl acrylat.</b> <b>B. propyl fomat.</b> <b>C. metyl axetat.</b> <b>D. etyl axetat.</b>


<b>Câu 29: </b>Nung m gam Fe(OH)2 trong khơng khí đến khối lượng không đổi thu được (m-2) gam
chấtrắn khan. Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 30: </b>Trong phân tửchất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?


<b>A. Glucozơ.</b> <b>B. Etyl axetat.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. </b>Metylamin.


<b>Câu 31: </b>Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh


ra kếttủa. Chất X là


<b>A. AlCl</b>3. <b>B. CaCO</b>3. <b>C. Ca(HCO</b>3)2. <b>D. </b>BaCl2.


<b>Câu 32: </b>Cho các phát biểu sau:


(a) Metyl fomat có nhiệt độ sơi thấp hơn axit axetic.
(b) Dung dịch lysin làm hồng quỳ tím.


(c) Anilin làm mất màu nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Dung dịch Gly–Ala có phản ứng màu biure.


(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.


(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. </b>5.


<b>Câu 33: </b>Tiến hành thí nghiệm của xenlulozơ với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm chất xúc tác gồm
cácbước sau:


Bước 1: Cho 4 ml axit HNO3 vào cốc thủy tinh, sau đó thêm tiếp 8 ml H2SO4 đặc, lắc đều và


làm lạnh hỗn hợp bằng nước.


Bước 2: Thêm vào cốc 1 nhúm bông rồi đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng
(khoảng 60-70°C) khuấy nhẹ trong 5 phút.



Bước 3: Lọc lấy chất rắn rửa sạch rồi ép khô bằng giấy lọc sau đó sấy khơ và tiến hành đốt.
Cho các phát biểu sau:


(1) Chất rắn sau bước 3 khi đốt cháy nhanh, khơng khói, khơng tàn.
(2) Chất rắn sau bước 3 là glucozơ kết tinh do xenlulozơ bị thủy phân.


(3) Chất rắn sau bước 3 cháy chỉ tạo ra CO2, H2O.


(4) Ở bước 2 có thể thay việc đun cách thủy bằng cách đun sôi trực tiếp trên ngọn lửa đèn cồn.


(5) Sản phẩm thu được ở bước 3 là xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(ONO2)3]n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A. 3.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. </b>5.


<b>Câu 34: C</b>ho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
(1) X + NaOH → Y + Z.


(2) Y + NaOH → CH4 + Na2CO3.


(3) Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.


Chất X là:


<b>A. Metyl acrylat.</b> <b>B. Etyl axetat.</b> <b>C. Etyl fomat.</b> <b>D. </b>Vinyl axetat.


<b>Câu 35: </b>Hỗn hợp T gồm ba este đơn chức X, Y, Z (MX> MY> MZ). Cho 53,4 gam T tác dụng
vừa đủ với 700 ml dung dịch NaOH 1M được 60,8 gam hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp E gồm 2
ancol đồng đẳng kế tiếp. Oxi hố tồn bộ E thành hỗn hợp 2 anđehit (hiệu suất 100%) rồi cho
lượng andehit thu được tráng bạc hoàn toàn thu được 172,8 gam Ag. Phát biểu nào sau đây là
đúng?



<b>A. Trong E có 0,6 mol etanol.</b> <b>B. </b>Trong T có 0,1 mol X.


<b>C. Số mol của Y và Z trong T bằng nhau.</b> <b>D. </b>Trong E có 0,27 mol metanol.


<b>Câu 36: </b>Có các nhận xét sau:


(a) Các kim loại Na và Ba đều là kim loại nhẹ.
(b) Độ cứng của Cr lớn hơn độ cứng của Al.


(c) Cho K vào dung dịch CuSO4 thu được Cu.


(d) Độ dẫn điện của các kim loại giảm dần theo thứ tự Ag, Cu, Al.
(e) Có thể điều chế Mg bằng cách cho khí CO khử MgO ở nhiệt độ cao.


(f) Cho Cu kim loại vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 sau phản ứng hoàn toàn thu được dung


dịch chứa 3 muối.
Số nhận xét đúng là


<b>A. 3.</b> <b>B. 5.</b> <b>C. 2.</b> <b>D. 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. 25.</b> <b>B. 35.</b> <b>C. 36.</b> <b>D. </b>24.


<b>Câu 38: </b>Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp E gồm hai chất hữu cơ mạch hở X (CnH2n+1O2N) và
este hai chức Y (CmH2m-2O4) cần vừa đủ 0,2875 mol O 2, thu được CO2, N2 và 0,235 mol H2O. Mặt
khác, khi cho 0,05 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng. Kết thúc phản ứng, cô
cạn dung dịch, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và a gam
hỗn hợp muối khan (có chứa muối của glyxin). Biết tỉ khối hơi của Z so với H2 là 21. Giá trị của



a là


<b>A. 5,87.</b> <b>B. 7,91.</b> <b>C. 4,54.</b> <b>D. </b>4,18.


<b>Câu 39: </b>Một bình kín chỉ chứa các chất sau: axetilen (0,5 mol), vinylaxetilen (0,4 mol), hiđro
(0,65mol) và một ít bột niken. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối
so với H2 bằng 19,5. Khí X phản ứng vừa đủ với 0,7 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được
m gam kết tủa và 10,08 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Khí Y phản ứng tối đa với 0,55 mol Br2 trong
dung dịch. Giá trị của m là


<b>A. 92,0.</b> <b>B. 91,8.</b> <b>C. 75,9.</b> <b>D. </b>76,1.


<b>Câu 40: </b>Cho a mol hỗn hợp gồm CO2và hơi H2O qua than nung đỏ, thu được 1,6a mol hỗn hợp khí
gồm CO, CO2, H2. Dẫn tồn bộ X qua dung dịch chứa hỗn hợp KHCO3 (0,02 mol) và K2CO3 (0,06


mol), thu được dung dịch Y chứa 12,76 gam chất tan, khí thốt ra cịn CO và H2. Giá trị của a là


<b>A. 0,20.</b> <b>B. 0,05.</b> <b>C. 0,10.</b> <b>D. 0,15.</b>


<b>Đáp án Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 mơn Hóa Trường THPT Hoằng Hóa 4,</b>


<b>Thanh Hóa lần 3</b>



<b>1A</b> <b>2B</b> <b>3B</b> <b>4B</b> <b>5D</b> <b>6A</b> <b>7C</b> <b>8B</b> <b>9D</b> <b>10B</b>


<b>11C</b> <b>12B</b> <b>13B</b> <b>14A</b> <b>15C</b> <b>16A</b> <b>17B</b> <b>18D</b> <b>19D</b> <b>20C</b>


<b>21B</b> <b>22D</b> <b>23A</b> <b>24C</b> <b>25C</b> <b>26B</b> <b>27D</b> <b>28A</b> <b>29A</b> <b>30D</b>


<b>31C</b> <b>32A</b> <b>33C</b> <b>34D</b> <b>35B</b> <b>36D</b> <b>37D</b> <b>38A</b> <b>39A</b> <b>40C</b>



<b>Hướng dẫn giải Đề thi thử THPT Quốc gia 2020 mơn Hóa Trường THPT Hoằng</b>


<b>Hóa 4, Thanh Hóa lần 3</b>



<b>Câu 1: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 80% thu được dung</b>
<b>dịch X. Trung hòa X rồi đem thực hiện phản ứng tráng bạc thu được tối đa 43,2 gam Ag. Giá trị</b>
của m là


<b>A. 42,75.</b> <b>B. 85,5.</b> <b>C. 27,36.</b> <b>D. 45.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Saccarozơ + H2O  Glucozơ + Fructozơ 4Ag


=> n Sac  1 n Ag  0,1mol.H  80%  m  0,1.342 80% 42,75 gam
<b>Câu 2: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?</b>


<b>A. Metyl axetat.</b> <b>B. Triolein.</b> <b>C. Saccarozơ.</b> <b>D. Glucozơ.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


17 33 3 3 5 17 33 3 5 3


(C H COO) C H + 3NaOH 3C H COONa + C H (OH)


<b>Câu 6: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO</b>3<b> trong NH</b>3,
<b>đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là</b>


<b>A. 21,6.</b> <b>B. 32,4.</b> <b>C. 16,2.</b> <b>D. 10,8.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


nAg = 2nGlu = 0,2 mol => mAg = 21,6 gam



<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là H</b>+<b><sub> + OH</sub></b>-<b><sub> → H</sub></b>
2O?


<b>A. Ba(OH)</b>2<b> + H</b>2SO4<b> → BaSO</b>4<b> + 2H</b>2O. <b>B. Cu(OH)</b>2<b> + 2HCl → CuCl</b>2<b> + 2H</b>2O.


<b>C. Ba(OH)</b>2<b> + 2HCl → BaCl</b>2<b> + 2H</b>2O. <b>D. NaHCO</b>3<b> + NaOH → Na</b>2CO3<b> + H</b>2O.


<b>Hướng dẫn giải </b>


2+ 2- +


-4 4 2


+ 2+


2 2


+


-2


- - 2


3 3 2


A : Ba + SO + 2H + 2OH BaSO 2H O
B : Cu(OH) + 2H Cu + 2H O


C : H + OH H O



D : HCO + OH CO  H O


  






 


<b>Câu 8: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl</b>2<b> tác dụng được với kim loại</b>


<b>A. Cu.</b> <b>B. Zn.</b> <b>C. Au.</b> <b>D. Ag.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


2 2


Zn + FeCl  ZnCl + Fe


<b>Câu 9: Cho dãy các chất: Al, Al(OH)</b>3, Al2O3, AlCl3<b>. Số chất lưỡng tính trong dãy là</b>


<b>A. 1.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. HCOOC</b>2H5. <b>B. C</b>2H5COOH. <b>C. CH</b>3COOCH3. <b>D. CH</b>3COOC2H5.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3 3 3



CH COOCH + NaOH CH COONa CH OH


<b>Câu 12: </b>Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam
muối.Công thức của X là


<b>A. H</b>2N – CH(CH3) – COOH. <b>B. H</b>2<b>N – CH</b>2<b> – COOH.</b>


<b>C. H</b>2N – CH2<b> – CH</b>2<b> – CH</b>2<b> – COOH.</b> <b>D. </b>H2N–CH2–CH2–COOH.


<b>Hướng dẫn giải</b>


n


2
aOH


2
N


H


4,85 3,75 0,05


n = 0,05mol => X : R(COOH) ( mol)


22 n


3,75n



Mx = R + 45n = => R = 30n => n = 1; R = 30
0,05


> H N – CH


= – COO






<b>Câu 16: Este X có công thức phân tử C</b>4H8O2<b> (tạo bởi ancol etylic). Đun nóng 13,2 gam X trong</b>
<b>dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m</b>


<b>A. 12,3.</b> <b>B. 8,2.</b> <b>C. 15,0.</b> <b>D. 10,2.</b>


<b>Hướng dẫn giải</b>


X: CH3COOC2H5 => muối là CH3COONa


nCH3COONa = nX = 0,15 mol => m = 12,3 gam


<b>Câu 23: Dung dịch chất nào sau đây phản ứng với CaCO</b>3<b> giải phóng khí CO</b>2?


<b>A. CH</b>3COOH. <b>B. C</b>2H5OH. <b>C. CH</b>3NH2. <b>D. C</b>6H5NH2.


<b>Hướng dẫn giải</b>


3 3 3 2 2 2



CH COOH + CaCO  (CH COO) Ca CO + H O


<b>Câu 24: </b>Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư), thu được m gam muối. Giá trịcủa m là


<b>A. 25,0.</b> <b>B. 12,5.</b> <b>C. 26,7.</b> <b>D. </b>19,6.


<b>Hướng dẫn giải</b>


nAlCl3 = nAl = 0,2 mol => m = 26,7 gam


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>

<!--links-->

×