Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương: Chương VI – Xúc cảm – tình cảm - Tóm tắt nội dung và bộ câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.92 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Câu hỏi trắc nghiệm Tâm lý học đại cương: Chương VI –</b>


<b>Xúc cảm – tình cảm</b>



A. Tóm tắt nội dung Chương VI – Xúc cảm – tình cảm


<b>I. KHÁI QUÁT CHUNG</b>
<b>1.1 Xúc cảm, tình cảm là gì</b>


<b>1.2. Vai trị của xúc cảm, tình cảm</b>


<b>1.3. Những biểu hiện của xúc cảm, tình cảm</b>


+ Động tác biểu hiện ra bên ngồi (lời nói, nét mặt, điệu bộ)
+ Thể hiện da dạng của thân thể


<b>II. CÁC MỨC ĐỘ CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM</b>
<b>2.1. Màu sắc xúc cảm của cảm giác</b>


<b>2.2. Xúc cảm</b>


+ Xúc động: là một dạng của xúc cảm có cường độ rất mạnh, xảy ra trong một thời
gian ngắn, và khi xảy ra, con người thường không làm chủ được bản thân, không ý
thức được hậu quả hành động của mình


+ Tâm trạng: là một dạng khác của xúc cảm có cường độ vừa phải hoặc tương đối
yếu, tồn tại trong khoảng thời gian tương đối dài, đôi khi con người không ý thức
được nguyên nhân gây ra nó


<b>2.3. Tình cảm</b>


+ Là thái độ ổn định của con người đối với hiện thực xung quanh và đối với bản


thân. Nó mang tính ổn định và là thuộc tính tâm lý của nhân cách


+ Đặc điểm đặc trưng của tình cảm: tính nhận thức, tính xã hội, tính ổn định, tính
chân thực, tính đối cực


+ Phân loại tình cảm: tình cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao


<b>III. QUY LUẬT CỦA XÚC CẢM – TÌNH CẢM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.2. Quy luật lây lan
3.3. Quy luật thích ứng
3.4. Quy luật tương phản
3.5. Quy luật di chuyển
3.6. Quy luật pha trộn


<b>B. Câu hỏi trắc nghiệm Chương VI – Xúc cảm – tình cảm</b>


<b>Câu tục ngữ “Điếc khơng sợ súng” phản ánh đặc điểm nào của tình cảm</b>


a. Tính xã hội
b. Tính chân thực
c. Tính nhận thức
d. Tính đối cực


(Trang 193, giáo trình)


<b>Đặc điểm nào khơng đặc trưng cho tình cảm</b>


a. Là một thuộc tính tâm lý
b. Ở dạng tiềm năng



c. Có tính nhất thời, đa dạng
d. Chỉ có ở người


(Trang 194, giáo trình)


<b>Nguyên tắc sống “Mình vì mọi người, mọi người vì mình” là sự thể hiện</b>


a. Tình cảm trí tuệ
b. Tình cảm đạo đức
c. Tình cảm thẩm mỹ


d. Tình cảm mang tính chất thế giới quan
(Trang 197, giáo trình)


<b>“Nắng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương” thể</b>
<b>hiện quy luật nào của tình cảm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b. Quy luật lây lan
c. Quy luật thích ứng


d. Quy luật hình thành tình cảm
(Trang 198, giáo trình)


<b>Câu ca dao sau thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm : “Ngọt bùi nhớ</b>
<b>lúc đắng cay, qua sơng nhớ núi, có ngày nhớ đêm”</b>


a. Quy luật pha trộn
b. Di chuyển



c. Quy luật lây lan
d. Quy luật tương phản


(Trang 199, giáo trình ??? => chưa rõ lắm)


<b>Câu ca dao “Yêu nhau mấy núi cũng trèo, mấy sông cũng lội, mấy đèo cũng</b>
<b>qua” nói lên vai trị của tình cảm với</b>


a. Nhận thức
b. Năng lực
c. Hành động
d. Cả a, b và c


(Trang 188, giáo trình => ??? chưa rõ lắm)


<b>Câu tục ngữ “Vơ đũa cả nắm” thể hiện quy luật nào trong đời sống tình cảm?</b>


a. Quy luật tương phản
b. Quy luật di chuyển
c. Quy luật pha trộn
d. Quy luật lây lan
(Trang 200, giáo trình)


<b>“Giận cá chém thớt” nói lên quy luật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

c. Di chuyển XC
d. Thích ứng XC
(Trang 200, giáo trình)


<b>Sự rung động của con người đối với hiện thực cũng như sự rung động của</b>


<b>trạng thái chủ quan nảy sinh trong quá trình tác động tương hỗ với mơi</b>
<b>trường xung quanh và trong q trình thoả mãn nhu cầu của mình, đó là…</b>


a. Xúc cảm
b. Tình cảm
c. Cảm xúc
d. Xúc động


(Trang 186, 187, giáo trình)


<b>Có mấy loại cảm xúc cơ bản? Đó là những loại nào?</b>


a. 3; vui, buồn, giận dữ


b. 4; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ


c. 6; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ngạc nhiên, ghê tởm
d. 5; vui, buồn, sợ hãi, giận dữ, ghét


<b>Thái độ cảm xúc ổn định thể hiện sự rung cảm của con người đối với những</b>
<b>sự vật, hiện tượng có liên quan đến nhu cầu và động cơ của họ, đó là…</b>


a. Xúc cảm
b. Xúc động
c. Cảm xúc
d. Tình cảm


(Trang 193, giáo trình)


<b>Cảm xúc có cường độ rất mạnh, xảy ra trong một khoảng thời gian ngắn và</b>


<b>khi xảy ra chủ thể không làm chủ được bản thân, khơng ý thức được hậu quả</b>
<b>hành động của mình, đó là…</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b. Xúc động
c. Tâm trạng
d. Tình cảm


(Trang 191, giáo trình)


<b>Một trong những dạng phổ biến nhất của các trạng thái cảm xúc của con</b>
<b>người có cường độ yếu nhưng thời gian lại kéo dài đáng kể và duy trì trong</b>
<b>một khoảng thời gian nhất định và thường khơng rõ ràng, đó là…</b>


a. Xúc cảm
b. Xúc động
c. Tâm trạng
d. Tình cảm


(Trang 192, giáo trình)


<b>“Yêu nhau yêu cả đường đi, ghét nhau ghét cả tông ti họ hàng”?</b>


a. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
c. Quy luật tương phản


d. Quy luật hình thành tình cảm
(Trang 200, giáo trình)


<b>“Giận cá chém thớt”?</b>



a. Quy luật di chuyển
b. Quy luật lây lan
c. Quy luật tương phản


d. Quy luật hình thành tình cảm
(Trang 200, giáo trình)


<b>“Giận thì giận mà thương thì thương”?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

c. Quy luật tương phản
d. Quy luật pha trộn


(Trang 200, giáo trình => kiểm tra lại với quy luật tương phản)


<b>“Xa thương, gần thường”?</b>


a. Quy luật di chuyển
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật tương phản


d. Quy luật hình thành tình cảm
(Trang 199, giáo trình)


<b>Tình cảm được hình thành từ các cảm xúc, do các cảm xúc cùng loại được</b>
<b>động hình hố đó là nội dung của qui luật tình cảm nào?</b>


a. Quy luật di chuyển
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật tương phản



d. Quy luật hình thành tình cảm
(Trang 198, giáo trình)


<b>“Năng mưa thì giếng năng đầy, anh năng đi lại mẹ thầy năng thương” thể</b>
<b>hiện quy luật nào của tình cảm?</b>


a. Quy luật di chuyển
b. Quy luật thích ứng
c. Quy luật tương phản


</div>

<!--links-->

×