Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Giáo án Tiếng việt 4 bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 1 bài Tập đọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Đọc thành tiếng </b>


- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


- Phía bắc (PB): cánh bướm non, chùn chùn, năm trước, lương ăn,...


- Phía nam (PN): cỏ xước, tỉ tê, tảng đá, bé nhỏ, thui thủi, kẻ yếu,…


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm
từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm.


- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.


<b>2. Đọc - Hiểu </b>


- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, Nhà Trị, bự, lương ăn, ăn hiếp, mai
phục,...


- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp, thương yêu người khác,
sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh họa bài tập đọc trang 4, SGK.


- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.



- Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí - Tơ Hồi.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Mở đầu </b>


- GV giới thiệu khái quát nội dung


chương trình phân mơn tập đọc của học kì
I lớp 4.


- Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc
tên các chủ điểm trong sách.


- GV: Từ xa xưa ông cha ta đã có câu:
Thương người như thể thương thân, đó là
truyềng thống cao đẹp của dân tộc VN.
Các bài học môn tiếng việt tuần 1, 2, 3 sẽ
giúp các em hiểu thêm và tự hào về
truyền thống cao đẹp này.


<b>2. Bài mới </b>


a) Giới thiệu bài


- Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi
HS: Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh
này là ai, ở tác phẩm nào không?


- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành


tiếng tên của các chủ điểm: Thương
người như thể thương thân, Măng
mọc thẳng, trên đơi cánh ước mơ, Có
chí thì nên, Cánh sáo diều.


- HS trả lời


Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò. Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế
Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tơ Hồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

trong nước và quốc tế u thích. Giờ học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.


Đây là một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí.


b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài


* Luyện đọc


- Yêu cầu HS mở SGK trang 4, 5 sau đó
gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp
(3 lượt).


- Gọi 2 HS khác đọc lại tồn bài


- u cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ
khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú
giải.


- Đọc mẫu lần 1, chú ýgiọng đọc như sau:



- HS đọc theo thứ tự:


+ Một hôm …bay được xa


+ Tôi đến gần…ăn thịt em


+ Tôi xoè cả hai tay…của bọn nhện


- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS
cả lớp theo dõi bài trong SGK.


- 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp.
HS cả lớp theo dõi trong SGK.


- Theo dõi GV đọc mẫu


Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng chậm, thể hiện sự ái ngại, thương xót đối với
Nhà Trị Lời Dế Mèn nói với Nhà Trị đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể hiện
sự bất bình, thái độ kiên quyết .


Lời của Nhà Trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể, đáng thương của kẻ yếu ớt
đang gặp hoạn nạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thui thủi, ốm yếu, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em, vặt chân, vặt cánh, ăn
thịt em, xòe cả, đừng sợ, cùng với tôi đây, độc ác, cậy khoẻ ăn hiếp.


* Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn
cảm



- Truyện có những nhân vật chính nào?


- Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai?


- Vì sao Dế Mèn lại bênh vực chị Nhà


Trò? Chúng ta cùng tìm hiểu câu chuyện
để biết điều đó?


* Đoạn 1:


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1


- Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị trong hồn
cảnh như thế nào?


- Đoạn 1 ý nói gì?


- Vì sao chị Nhà Trị lại gục đầu ngồi
khóc tỉ tê bên tảng đá cuội? Chúng ta
cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2.


* Đoạn 2:


- Gọi 1 HS lên đọc đoạn 2


- Hãy đọc thầm lại đoạn trên và tìm


- Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện.



- Là chị Nhà Trò


- HS đọc SGK


- Nhà Trò đang gục đầu ngồi khóc tỉ
tê bên tảng đá cuội


<b>- Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trị </b>


- 1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp
theo dõi bài trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất
yếu ớt.


- Sự yếu ớt của chị Nhà Trị được nhìn
thấy qua con mắt của nhân vật nào?


- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn
Nhà Trị?


- Vậy khi đọc những câu văn tả hình
dáng, tình cảnh của chị Nhà Trị, cần đọc
với giọng như thế nào?


- Gọi 2 HS lên đọc đoạn 2, sau đó nhận
xét về giọng đọc của từng HS.


- Đoạn này nói lên điều gì?



- GV ghi lại ý chính đoạn 2 và nhờ HS
nhắc lại.


- Yêu cầu HS đọc thầm và tìm những chi


cầu, có thể dùng bút chì vừa đọc vừa
tìm. Sau đó, một vài HS nêu ý kiến
trước lớp cho đủ các chi tiết: Chị Nhà
Trị có thân hình bé nhỏ, gầy yếu,
người bự những cánh như mới lột.
Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn
chùn chùn, lại quá yếu và chưa quen
mở. Vì ốm yếu nên chị Nhà Trò lâm
vào cảnh nghèo túng, kiếm bữa chẳng
đủ.


- Của Dế Mèn


- Thể hiện sự ái ngại, thông cảm.


- Đọc chậm thể hiện sự yếu ớt của chị
Nhà Trị qua con mắt ái ngại, thơng
cảm của Dế Mèn.


- 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tiết cho thấy chị Nhà Trò bị nhện ức hiếp
đe dọa?


- Đoạn này là lời của ai?



- Qua lời kể của Nhà Trị, chúng ta thấy
được điều gì?


- Khi đọc đoạn này thì chúng ta nên đọc
như thế nào để phù hợp với tình cảnh của
Nhà Trị?


- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn trên, chú ý để
sữa lỗi, ngắt giọng cho HS.


* Đoạn 3


- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà
Trò , Dế Mèn đã làm gì? Chúng ta cùng
tìm hiểu đoạn 3.


+ Lời nói và việc làm đó cho em biết Dế


- HS đọc thầm và dùng bút chì để tìm.
Sau đó, một vài HS nêu ý kiến trước
lớp cho đủ các chi tiết: Trước đây mẹ
Nhà Trị có vay lương ăn của bọn
nhện chưa trả được thì đã chết. Nhà
Trị ốm yếu, kiếm ăn khơng đủ. Bọn
nhện đã đánh Nhà Trị, hơm nay
chăng tơ ngang đường dọa vặt chân,
vặt cánh ăn thịt.


- Lời của chị Nhà Trị



- Tình cảnh của Nhà Trị khi bị nhện
ức hiếp.


- Đọc với giọng kể lể, đáng thương.


- 1 HS đọc, cả lớp nhận xét và tìm ra
cách đọc đúng, đọc hay.


- HS đọc thầm đoạn 3, sau đó trả lời:
Dế + Mèn đã xịe 2 càng và nói với
Nhà Trị: Em đừng sợ. Hãy trở về
cùng với tôi đây. Đứa độc ác không
thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mèn là người như thế nào?


+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai? Ca ngợi về
điều gì?


- GV tóm lại ý chính đoạn 3


- Trong đoạn 3 có lời nói của Dế Mèn,
theo em chúng ta nên đọc với giọng như
thế nào thể hiện được thái độ của Dế Mèn


- Gọi HS đọc trước lớp đoạn 3.


- Qua câu chuyện tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?



- Đó chính là nội dung chính của bài


- Gọi 2 HS nhắc lại và ghi bảng


- Trong truyện có nhiều hình ảnh nhân
hóa em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?


* Thi đọc diễn cảm


Tổ chức cho HS thi đọc cá nhân 1 đoạn
trong bài, hoặc cho các nhóm thi đọc theo


dũng cảm, khơng đồng tình với những
kẻ độc ác cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.


+ Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn


- Giọng mạnh mẽ, dứt khoát, thể hiện
sự bất bình.


- 2 HS đọc to trước lớp, cả lớp nhận
xét và tìm ra cách đọc hay nhất.


- Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa
hiệp sẵn sàng bênh vực kẻ yếu, xóa
bỏ những bất cơng.


- 2 HS nhắc lại



- Nhiều HS trả lời, ví dụ:


+ Hình ảnh Dế Mèn xịe 2 càng động
viên Nhà Trị. Hình ảnh này cho thấy
Dế Mèn thật dũng cảm và khỏe mạnh,
luôn đứng ra bênh vực kẻ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vai.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu một hình ảnh nhân hố mà em thích. Cho biết vì sao em thích?


- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?


- GV kết luận: Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ
yếu. Các em hãy tìm đọc tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tơ Hồi, tập
truyện sẽ cho các em thấy nhiều điều thú vị về Dế Mèn và cả về thế giới loài vật.


</div>

<!--links-->

×