Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.53 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>GIÁO ÁN LỚP 4</b>
<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG</b>
CHỦ ĐỀ: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN
<b>BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Biết trân trọng giá trị của tiền bạc, thời gian.
- Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản
thân.
- Vận dung kiến thức đã học vào cuộc sống
<b>II. Phương tiện dạy học: </b>
- Tiền, kẹo và đồ dùng học tập, tranh ảnh
- Tài liệu thực hành kĩ năng sống (T 4 -7).
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Khám phá:</b>
Gv nêu câu hỏi:
- Vì sao cần phải tiết kiệm?
- HS trả lời
- Gv nhận xét.
<i><b>Giới thiệu bài: Bài 1- Học cách tiết kiệm.</b></i>
<b>2. Kết nối: </b>
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
- Hiểu và biết trân trọng giá trị đồng tiền, thời
gian, biết cách sử dụng và tiết kiệm.
<i><b>Hoạt động 1: Biết cách tiết kiệm.</b></i>
<i>A, Phân biệt giữa hoang phí và kẹt sỉ</i>
-Yêu cầ HS đọc truyện: Minh và Hoa
BT 1.Em sẽ học tập Minh hay Hoa?
- HS xác định rõ mục tiêu của
bài.
BT 2: Đâu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống?
Đâu chỉ là mong muốn (khơng có cũng được).
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
- GV hỏi: Em hiểu thế nào là nhu cầu thiết yếu,
thế nào chỉ là mong muốn?
<i>B, Mua hàng ra sao?</i>
BT 3: Lập kế hoạch để mua một món đồ em cần
- Cho HS quan sát tranh SGK và yêu cầu HS tự
làm bài tập,
BT 4: Y/c HS liệt kê món đồ muốn mua nhất,
chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua món đồ
đó.
<i>C. Thực hành: HS nối BT 1,2/ 6</i>
BT3: HS nêu việc các em làm để thực hành tiết
kiệm.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hành tiết
t\kiệm tiền cảu và thời gian.
<i><b>Hoạt động 2: Em tự đánh giá</b></i>
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng
đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã
biết tiết kiệm thời gian và tiền bạc chưa?
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Phân biệt tiết kiệm và kẹt sỉ?
- Nêu những nhu cầu cần thiết và điều chỉ là
mong muốn?
- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học
- HS thảo ln theo nhóm đơi và
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
- HS nêu đồ vật mình muốn mua
- 1-2 HS đọc bài đã hồn thành
- HS nêu các việc em đã làm
hoặc có thể làm để thực hành tiết
kiệm.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu được ích lợi của việc thực hiện nội quy lớp học.
- Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học.
- Vận dụng điều đã học vào cuộc sống hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tài liệu KNS: (T8-11)
- Phân biết tiết kiệm với kẹt sỉ? Vì sao cần tiết kiệm?- HS trả lời
- Gv nhận xét.
<i><b>Giới thiệu bài: Bài 2-Thực hiện nội quy lớp học.</b></i>
<b>2. Kết nối: </b>
- GV nêu mục tiêu của tiết học:
- Hiểu và tạo dựng được thói quen thực hiện và
chấp hành tốt nội quy lớp học.
<i><b>Hoạt động 1: Biết giữ kỉ luật chung.</b></i>
-Yêu cầu HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật
BT 1.- Vì sao cơ giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ
trách kỉ luật?
- Nêu ý nghĩa của việc chấp hành nội quy lớp
học?
- Gọi HS trả lời
- GV nhận xét.
BT2: Đánh dấu X vào ý em chọn
<i>- Những việc làm nào là thực hiện đúng nội quy</i>
<i>lớp học?</i>
BT 3: Thảo luận nhóm về những lợi ích của việc
thực hiện đúng nội quy lớp học?
- HS xác định rõ mục tiêu của
bài.
- 1 HS, lớp đọc thầm.
- HS thảo ln theo nhóm đơi và
làm bài tập.
- Đại diện 1-2 nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu
- HS đọc phần bài học.
- HS tự làm việc cá nhân.
BT 4: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho
mình khi học tập ở lớp.
<i>- Những việc em cần làm để đi học đúng giờ?</i>
<i>C. Thực hành: HS nối BT 1/10</i>
BT2: HS nêu việc làm vi phạm nội quy lớp học.
- GV chốt về các việc cần làm để thực hiện đúng
nội quy lớp học.
- thực hiện tốt nội quy lớp học đem lại kết quả
như thế nào cho chúng ta?
<i><b>Hoạt động 2: Em tự đánh giá</b></i>
- HS đọc bảng tự đánh giá và hoàn thiện bảng
đánh giá.
- Qua bảng đánh giá em thấy mình là người đã
biết thực hiện tốt nội quy lớp học chưa?
<b>3. Củng cố, dặn dị:</b>
- Vì sao phải đặt ra nội quy lớp học?
- Thực hiện tốt nội quy lớp học mang lại ích lợi
gì? Em đã làm gì để thực hiện tốt NQ lớp học?
- Dặn: Phụ huynh nhận xét cuối bài học
- HS nêu các việc em cần làm để
đi học đúng giờ..
- Giúp chúng ta có một môi
trương học tập nghiêm túc, học
tập có hiệu quả.
- HS tự nêu cách làm của mình.
- HS nêu.
____________________________________________________________________
CHỦ ĐỀ: GIAO TIẾP HỢP TÁC
<b>BÀI 3. LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ.
- Biết thực hành tư thế lắng nghe, làm “ngôi sao lắng nghe” hiệu quả.
- Rèn luyện thói quen chia sẻ với người thân, bạn bè và mọi người xung quanh.
<b>II. Đồ dùng:</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>
- Em làm gì để thực hiện nội quy lớp học?
- Kể tên những việc làm chưa thực hiện đúng
nội quy lớp học?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy bài mới </b>
<i><b> 1.Giới thiệu bài:</b></i>
<i><b>HĐ1. Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ</b></i>
<b>- GV yêu cầu HS đọc truyện Chú mèo Kitty.</b>
BT1: Vì sao cơ bé ln muốn được nói chuyện
- HS làm bài tập trong SGK.
- Vì sao chugns ta cần biết lắng nghe và chia sẻ
với mọi người?
- Chốt ý đúng
BT 2. Đọc bài
- Lắng nghe và chia sẻ có tầm quan trọng như
thế nào?
-Cần có hành động gì để lắng nghe có hiệu quả?
BT3: Thực hành
<b>- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu</b>
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập trong
SGK/14
- Chốt ý đúng
<i>HĐ 2: Tìm hiểu cách lắng nghe và chia sẻ có</i>
<i>hiệu quả.</i>
BT 1: -Theo em, nghe lần 1 để làm gì?
HS nêu
Yêu cầu HS thảo luận BT1/13
HS đọc tình huống.
HS thảo luận nhóm 4:
HS làm bài tập trong SGK
HS đọc bài và làm SGK/13
- HS đọc bài 3/14.
- Lắng nghe là nghe ở lần thứ mấy?
* Chốt ý đúng.
BT2: Nêu những đêìu em nên làm để lắng nghe
và chia sẻ có hiệu quả?
<b>BT3: Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe</b>
và chia sẻ không hiệu quả?
- HS nêu, GV chốt.
<i>HĐ3: Em tự đánh giá</i>
- GV yêu cầu HS tự đánh giá vào bảng SGK/15
<i>- Trình bày bảng đánh giá trước lớp. </i>
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Tại sao phải lắng nghe người khác?
- Khi lắng nghe em cần có thái độ như thế nào?
- Nghe lần 1 là nghe thấy
- Nghe lần 2 là lắng nghe.
- HS kể những việc nên làm.
- Không tập trung, ngại chia sẻ,
giả vờ nghe, môi trường ồn ào,
nghĩ xấu về người khác.
____________________________________________________________________
<b>BÀI 4. KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm.
- Trình bày và thực hành được các kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tài liệu KNS/16-19
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Kiểm tra: </b>
- Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Dạy bài mới </b>
<i>HĐ 1. Tìm hiểu về cách làm việc nhóm</i>
<b> Đọc truyện: Làm việc nhóm hiệu quả</b>
<b>- GV yêu cầu HS đọc truyện.</b>
- Yêu cầu HS thảo luận:
BT1: Rút ra bài học nhóm từ câu chuyện trên?
BT2: HS làm bài tập trong SGK/17
- Chốt ý đúng
BT3: Tổ chức cho HS chơi trò chơi
BT4: Viết kinh nghiệm của bản thân giúp em
làm việc nhóm hiệu quả.
- Chốt ý đúng.
BT5: Em cùng các bạn lập kế hoạch tập văn
nghệ cho nhóm nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà
giáo Việt Nam 20/11.
<i>HĐ 2: Bài học</i>
- Nêu ndung bài học và những điều nên tránh.
<i><b>HĐ3: Đánh giá nhận xét. </b></i>
- HS tự đánh giá vào bảng/19
- GV đánh giá HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò: </b>
- Em cần làm gì để làm việc nhóm hiệu quả.
- Vận dụng vào học tập, làm việc hàng ngày.
- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm 4
- HS làm bài tập trong SGK
- HS tham gia trò chơi.
- Viết kinh nghiệm và nêu
trước lớp.
- HS trong nhóm lập kế hoạch.
- HS nêu
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết chủ động học tập, sáng tạo trong giải quyết vấn đề, biết tự đánh giá chia sẻ và
giúp đỡ bạn bè.
- Trình bày và thực hành được những phương pháp giúp em tự học và giải quyết vấn
đề hiệu quả.
- Biết vận dụng điều đã học vào thực tế hàng ngày.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tài liệu KNS (T20 -23)
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra: </b>
- Làm việc nhóm như thế nào cho có hiệu quả?
- Vì sao cần hoạt động nhóm?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>2. Dạy bài mới </b>
<i><b> HĐ 1. Đọc truyện: Tự giác học tập</b></i>
BT1: Em học được điều gì từ tấm gương của bạn
Hiếu?
BT2: Đánh dấu X vào ô trống?
- HS làm bài tập trong SGK
- Chốt ý đúng
BT3: Lập thời gian biểu tự học ở nhà và chia sẻ
với bạn.
BT4: Nêu những khó khăn em gặp phải trong quá
trình học tập?
<i>HĐ 2: Bài học</i>
Yêu cầu HS quan sát tranh thảo luận.
* Rút ra bài học
<i>HĐ3: Đánh giá: </i>
- HS nêu
- HS đọc truyện.
- HS thảo luận nhóm 4:
- HS làm bài tập trong SGK
- HS làm bài.
HS đọc bài học
- HS tự đánh giá, GV đánh giá.
<b>3. Củng cố, dặn dị: </b>
- Nêu tầm quan trọng giải quyết tình huống trong
học tập.
- Vận dụng trong học tập hàng ngày.
- HS tự đánh giá
- HS nêu
____________________________________________________________________
<b>BÀI 6. TÌM KIẾM, XỬ LÍ THƠNG TIN TRONG HỌC TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu được tầm quan trọng của việc chủ động tìm kiếm, xử lí trơng tin trong học tập.
- Biết cách và thực hành tìm kiếm, xử lí thơng tin có hiệu quả.
- Vận dụng vào học tập.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tài liệu KNS(24-27).
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Em cần làm gì để giải quyết tốt tình huống trong học tập?
- Nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc thông tin trong SGK</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận BT1.
- Vì sao Hiếu có thể hồn thành tốt bài
- Em đã dùng những cách nào để tìm
kiếm, xử lí thơng tin trong học tập?
- GV chốt.
BT2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi/25
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
BT3: HS tìm kiếm thơng tin và viết một
bài về tiểu sử Bác Hồ.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học, các
điều nên tránh (T 26.27)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS thực hành trò chơi như SGK.
- Rút ra nội dung bài học, nhắc lại.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
- HS thực hành đánh giá.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Trong học tập tìm kiếm và xử lí thơng tin như thế nào cho hiệu quả?
- Chuẩn bị bài 7: Giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp.
____________________________________________________________________
CHỦ ĐỀ: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM,
TÍCH CỰC THAM GIA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI
<b>BÀI 7. GIỮ GÌN MƠI TRƯỜNG XANH, SẠCH, ĐẸP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ gì mơi trường xanh sạch đẹp.
- Rèn luyện thói quen tích cực tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp, chỗ ở và nơi cơng
cộng.
- Có ý thức bảo vệ mơi trường sạch sẽ.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Tài liệu KNS (28-31)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Những điều cần tránh trong q trình tìm
kiếm và xử lí thơng tin?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện Bạn đội viên xuất</i>
<i>sắc</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận BT1.
- Em học tập được gì từ tấm gương của
bạn Nam?
- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh mơi
trường?
- Em cùng các bạn lên kế hoạch tổ chức
hoạt động Ngày thứ bảy xanh sạch đẹp…
- GV chốt.
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài làm.
BT3: Kể nhưng việc làm của em và các
bạn làm để giữ gìn vệ sinh nới ở.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học, các
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc
sống hàng ngày. Chuẩn bị bài 8
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận các
tình huống trong SGK
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- HS nêu việc làm của mình.
- HS làm việc nhóm, ghi lại hoạt động
em và các bạn làm được SGK/29.
- Đọc bài, làm việc cá nhân.
- HS ghi lại các việc đã làm được: vứt
rác đúng nơi quy định, khơi thông cống
rãnh, phát quang bụi rậm,...
- HS nêu nội dung bài học.
<b>I. Mục tiêu</b>
- Biết được những biểu hiện của người đội viên xuất sắc.
- Thực hiện tốt những việc làm của người đội viên xuất sắc.
- Có ý thức rèn luyện để trở thành người đội viên xuất sắc.
<b>II. Đồ dùng:</b>
- Tài liệu KNS (T 32-35)
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu việc cần làm và nên tránh để giữ gìn
mơi trường xanh sạch đẹp?
- Vì sao phải giữ mơi trường xanh, sạch,
đẹp?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Kim</i>
<i>Đồng</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Nhóm em học được đức tính tốt gì của
- Nêu những đức tính cần có của một đội
viên xuất sắc?
- GV chốt.
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc bài làm.
BT3: HS đọc yêu cầu.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những
việc làm giúp em trở thành đội viên xuất
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo luận.
- HS làm BT trong SGK
- HS lắng nghe, suy nghĩ , thảo luận
các tình huống trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nối tiếp trả lời câu hỏi.
- HS ghi ra giấy và đọc trước lớp.
sắc (T 34, 35)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học phấn đấu rèn
luyện để trở thành một đội viên xuất sắc.
Chuẩn bị bài 9: Bài học về lòng tự trọng
lòng 5 điều Bác Hồ dạy Thiếu niên,
Nhi đồng.
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.
____________________________________________________________________
<b>BÀI 9. BÀI HỌC VỀ LÒNG TỰ TRỌNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Trình bày được các cách thể hiện lịng tự trọng.
- Biết cách thể hiện lòng tự trọng
- Biết giữ lịng tự trọng cho chính mình và thể hiện sự tôn trọng mọi người.
<b>II. Đồ dùng</b>
- Tài liệu KNS (36- 39
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu việc cần làm để trở thành đội viên xuất
sắc?
- Vì sao mỗi bạn HS cần rèn luyện để trở thành
đội viên xuất sắc?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện:Tấm gương Trần Quốc Toản</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện của
Trần Quốc Toản?
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.
- HS làm BT trong SGK
BT2: Theo em lịng tự trọng là gì?
BT3: Viết ra những đức tính tốt của em.
BT4: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT5: Viết ra những việc em đã làm thể hiện
lòng tự trọng.
BT6: Y/c HS về nhờ bố mẹ nhận xét.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những biểu
hiện của người tự trọng và những biểu hiện
không phải là của người tự trọng (T 38, 39)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học nhận biết người có
lịng tự trọng, rèn luyện để trở thành người có
lịng tự trọng. Chuẩn bài 10: Biết chịu trách
nhiệm về bản thân
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc cá nhân.
- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống
trước tranh vẽ việc làm thể hiện
- HS ghi ra giấy và đọc trước lớp.
- HS đọc nối tiếp bài học/38,39
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.
____________________________________________________________________
<b>BÀI 10. BIẾT CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ BẢN THÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Hiểu được tầm quan trọng của việc tự chịu trách nhiệm về những hành động của
mình.
- Rèn luyện được thói quen tự chịu trách nhiệm về bản thân.
- Có ý thức tự chịu trách nhiệm về bản thân.
<b>II. Đồ dùng</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu những biểu hiện của người có lịng tự
trọng?
- Vì sao mỗi chúng ta cần có lịng tự trọng?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện: Bạn Hiếu dũng cảm</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Vì sao Hiếu khơng bị thầy Hiệu trưởng mắn
mà cịn được khen?
- Em rút ra được bài học gì từ hành đọng của
Hiếu?
BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học, những việc
làm thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân
(T 42) và những điều cần tránh (T43)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học làm những việc
thể hiện tự chịu trách nhiệm với bản thân.
Chuẩn bài 11: Nhận thức bản thân
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chọn ý và đánh dấu x ơ trống
trước tranh vẽ việc làm thể hiện
việc tự chịu trách nhiệm.
- HS đọc nối tiếp bài học/42, 43
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.
CHỦ ĐỀ: TRUNG THỰC, KỈ LUẬT, ĐOÀN KẾT
<b>BÀI 11. NHẬN THỨC BẢN THÂN</b>
I.
<b> Mục tiêu: </b>
- Hiểu được lợi ích khi nhận thức đúng về bản thân.
- Nhận thức đúng về bản thân mình.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống
<b>II. Đồ dùng : </b>
- Tranh SGK. Tài liệu KNS: (T44 - 47)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu những biểu hiện của người biết chịu
trách nhiệm về bản thân?
- Vì sao mỗi chúng ta cần biết tự chịu trách
nhiệm về bản thân mình?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện: Sự hối tiếc muộn màng</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Vì sao Hiếu khơng đăng kí vào đội tuyển thi
học sinh giỏi của trường?
- Có những cách nào để nhận thức bản thân?
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT3: Viết ra những điểm tốt và chưa tốt của
em?
BT4: Viết ra 3 đức tính tốt của em?...
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống
trước ý chỉ ra những lợi ích khi
nhận thức đúng về bản thân.
- HS làm việc cá nhân.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học (T46, 47)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học làm những việc
nên làm để nhận thức đúng về bản thân, biết
được ích lợi của việc nhận thức đúng về bản
thân. Chuẩn bài 12: Sức mạnh của sự đoàn kết
- HS đọc nối tiếp bài học/46, 47
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.
____________________________________________________________________
<b>BÀI 12. SỨC MẠNH CỦA SỰ ĐOÀN KẾT</b>
I.
<b> Mục tiêu: </b>
- Biết được lợi ích của sự đồn kết.
- Thực hành được các cách nâng cao tinh thần đoàn kết.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng : </b>
- Tranh SGK. Tài liệu KNS: (T48 - 51)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu những việc làm thể hiện người nhận thức
đúng về bản thân?
- Nhận thức đúng về bản thân giúp ích gì cho
mỗi chúng ta?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện: Bài học từ loài ngỗng</i>
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- GV yêu cầu HS thảo luận – BT1.
- Vì sao đàn ngỗng lại bay theo hình chữ V?
- Nêu ích lợi khi lớp em đoàn kết?
- GV nhận xét, mở rộng phạm vi đoàn kết trong
xóm làng, xã hội, lồi người trên thế giới.
BT2: Đánh dấu x vào ô trống ở ý em chọn đâu
là lợi ích của đồn kết?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT3: Đọc bài thơ ở nhà và nói gì cho bố mẹ
nghe điều em học được từ bài thơ?
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học (T50, 51)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Vận dụng kiến thức đã học làm những việc
nên làm để phát huy tinh thần đồn kết và điều
khơng nên làm để gây mất đồn kết.
Chuẩn bài 13: Lịng tự hào
luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS chọn ý và đánh dấu x ô trống
trước ý chỉ ra những lợi ích của
đồn kết.
- HS làm việc cá nhân.
- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ
sung thêm.
- HS đọc nối tiếp bài học/50,51
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.
<b>____________________________________________________________________</b>
<b>BÀI 13. LÒNG TỰ HÀO</b>
I.
<b> Mục tiêu: </b>
- Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của lòng tự hào.
- Biết thể hiện lòng tự hào của mình về người thân, gia đình , quê hương,….
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng : </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Nêu những việc làm đẻ phát huy tinh thần
đồn kết ở lớp, trường,…?
- Đồn kết giúp có ích lợi gì cho chúng ta trong
cuộc sống?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện: Áo dài truyền thống</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận - BT1.
- Điều gì làm Hiếu cảm thấy tự hào như vậy?
- Theo em thế nào là lòng tự hào?
- GV nhận xét, mở rộng kiến thức.
BT2: Thảo luận nhóm và viết ra những điều mà
các em tự hào về trường lớp, gia đình,…?
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT3: Lên kế hoạch tổ chức thăm bảo tàng hay
di tích văn hoá lịch sử?
BT4. Vẽ trường, quê hương em?
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học (T54, 55)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu bố mẹ đánh
giá. Phát huy lòng tự hào của bản thân.
Chuẩn bài 14: Tạo môi trường thân thiện
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS thảo luận và viết.
- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ
sung thêm.
- Làm việc cả lớp.
- Làm việc cá nhân, trưng bày và
giới thiệu cho các bạn nghe về
trường lớp, quê hương mình
- HS đọc nối tiếp bài học/54,55
- HS tự đánh giá mình.
____________________________________________________________________
<b>BÀI 14. TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN</b>
I.
<b> Mục tiêu: </b>
- Hiểu được ích lợi của việc tạo lập mơi trường thân thiện.
- Rèn luyện thói quen tạo lập môi trường thân thiện.
- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
<b>II. Đồ dùng : </b>
- Tranh SGK. Tài liệu KNS: (T56 - 59)
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- Thế nào là lòng tự hào?
- Em đã làm gì để thewer hiện lịng tự hào đối
với trường lớp, gia đình, quê hương?
- GV nhận xét, đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<i>1. Giới thiệu bài</i>
<i>2. HĐ 1: Đọc truyện: Câu chuyện lớp học</i>
- GV yêu cầu HS thảo luận - BT1.
- Em học được gì từ câu chuyện trên?
- Nêu lợi ích của việc tạo lập mơi trường thân
thiện?
- GV nhận xét, mở rộng kiến thức.
BT2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý em chọn:
Những cách hiểu đúng về tạo lập môi trường
thân thiện.
- Gọi HS đọc bài làm.
- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.
BT3: Viết những việc làm thể hiện sự thân
- HS nêu.
- Nhận xét bạn.
- HS lắng nghe, suy nghĩ thảo
luận.
- HS làm BT trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS làm việc cá nhân
thiện của em ở lớp, rồi chia sẻ với các bạn để
cùng thực hiện?
BT4. Kể lại việc em đã tạo lập môi trường thân
thiện ở gia đình mình. Hãy nhờ bố mẹ nhận xét
và ghi lại kết quả.
<i>3. HĐ 2: Bài học</i>
- HS đọc và nêu nội dung bài học (T58, 59)
<i>4. HĐ3: Đánh giá</i>
- HS tự đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu bố mẹ đánh
giá các việc em đã làm để tạo lập môi trương
thân thiện.
- Vận dụng bài học tạo lập mơi trường sống
thân thiện hữu ích.
- Làm việc cá nhân,chia sẻ với các
bạn trong nhóm mình
- HS nêu và về nhà nhờ bố mẹ
đánh giá, nhận xét.
- HS đọc nối tiếp bài học/58,59
- HS tự đánh giá mình.
- HS nêu lại nội dung bài học.