GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
QUA MÔN ĐỊA LÍ
TRƯỜNG THPT
Tp. Huế, 16- 19/ 2010
Tp. Huế, 16- 19/ 2010
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Phương
PGS. TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Ths. Nguyễn Trọng Đức
Ths. Nguyễn Trọng Đức
Viện KHGDVN
Viện KHGDVN
Giới thiệu- Làm quen-
Tổ chức lớp
Xây dựng nội quy lớp học (5P)
-
Đúng giờ
-
Nghiêm túc
-
Không hút thuốc trong phòng học
-
Hoàn thành nhiệm vụ do BCV đặt ra
-
Đi học đầy đủ, đúng giờ (nghỉ học không
quá 3 buổi), tham gia đầy đủ các đợt ngoại
khoá (tham quan, liên hoan)
•
- Tích cực hăng hái tham gia thảo luận
•
Nghỉ học có lí do, xin nghỉ buổi cuối cùng
•
Không sử dụng ĐT
Ghi chú:
Giờ học
-
Sáng: 8g – 11g 30p
-
Chiều: 14g – 17g
Nhu cầu và mong đợi ?
-
Nắm được chủ trương GDKNS, đặc biệt
đối với môn Địa lí
-
Nắm được PP GDKNS môn ĐL
-
Biết được địa chỉ để GDKNS
-
Được chia sẻ với mọi người trong lớp học
-
Trao đổi, học tập kinh nghiệm GDKNS qua
môn ĐL của BCV và các thành viên trong
lớp
•
- Không khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng,
hiệu quả
•
Cho biết ND CT, Tài liệu
•
Biết cách và PP để tập huấn tại cơ sở
Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
MỤC TIÊU KHÓA TẬP HUẤN
HV có khả năng:
- Hiểu được những vấn đề cơ bản, cần thiết
về KNS và GD KNS cho HS PT.
-
Hiểu được ND, PP GD KNS cho HS qua môn
Địa lí
-
Có kĩ năng soạn và dạy bài Địa lí kết hợp GD
KNS
-
Nghiêm túc, tự tin trong quá trình GD KNS
cho HS.
Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Bài mở đầu: Giới thiệu mục tiêu, nội dung, phương
pháp tập huấn
•
Bài 1: Quan niệm về kĩ năng sống
•
Bài 2: Mục tiêu, nguyên tắc, nội dung GD KNS
cho HS
•
Bài 3: Phương pháp GD KNS cho HS phổ thông
•
Bài 4: GD KNS cho HS qua môn Địa lí
•
Bài 5: Thực hành GD KNS cho HS qua môn Địa
lí
•
Bài tổng kết
Về mục tiêu, nội dung,
phương pháp tập huấn
PHƯƠNG PHÁP TẬP HUẤN CÙNG THAM GIA
•
Trong quá trình tập huấn, HV được tạo cơ hội tham gia
tích cực vào các HĐ, cùng chia sẻ suy nghĩ, ý kiến, kinh
nghiệm về KNS và GD KNS của bản thân,… Qua đó,
HV sẽ cùng nhau xây dựng và chiếm lĩnh nội dung tập
huấn với sự hướng dẫn, hỗ trợ của GV.
Lợi ích :
•
HV sẽ tích cực, tự giác, hứng thú học tập hơn
•
Tăng cường sự tương tác giữa HV với HV, HV với GV
•
HV sẽ dễ tiếp thu, nhớ lâu và vận dụng được những điều
đã học được.