Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 66 - Định luật bảo toàn năng lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.88 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG</b>



<b>I- Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: nhận biết được trong các thiết bị làm biến đổi năng lượng phần năng </b>
lượng cuối cùng bao giờ cung cấp thiết bị ban đầu.


2. Kĩ năng:


- Phát hiện sự xuất hiện một dạng năng lượng nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần
năng lượng bị giảm đi bằng phần năng lượng mới xuất hiện


- Phát biểu được định luật bảo tồn năng lượng.
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế
- Giáo dục suy nghĩ sáng tạo


3. Thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học


<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>


Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.


<b>II- Đồ dùng</b>


<b>Học sinh: Thiết bị biến đổi thế năng thành </b>động năng và ngược lại.
<b>III. Phương pháp. Mơ hình, nêu và giải quyết vấn đề.</b>


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>



<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- 1 HS trả lời bài tập 59.2 (SGK-T66)
- 1 HS trả lời bài tập 59.3 (SGK-T66)
- HS khác nhận xét, sửa chữa.


- Trả lời câu hỏi tình huống:


<i>+ Về phơng diện năng lượng, vì sao con người không </i>
<i>thể chế tạo được động cơ vĩnh cửu?</i>


- Dự đoán câu trả lời.


- Nêu yêu cầu.


- Gọi 2 HS làm bài tập.
- Đánh giá, cho điểm.


- Kể một câu chuyện lịch sử về động cơ
vĩnh cửu.


- Đặt câu hỏi tình huống.


<b>3. Bài mới.</b>


<b>* Hoạt động Khởi động:</b>
<b>* Hình thành kiến thức mới:</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự biến đổi thế năng thành động năng và phát hiện ln</b>


<b>có sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiện nhiệt năng.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : Chuyển giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm.


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>


- Các nhóm bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm
hình hình 60.1 (SGK-157).


- Quan sát chuyển động của viên và nhận xét:
<i>+ Khi nào viên bi có thế năng, động năng?</i>


<i>+ Muốn so sánh thế năng của viên bi tại A và tại B ta </i>
<i>phải dựa vào yếu tố nào?</i>


<i>+ Chứng tỏ thế năng có bị giảm đi không? Phần cơ </i>
<i>năng bị hao hụt đã chuyển hố thành dạng năng lượng </i>
<i>nào?</i>


<i><b>B3: B¸o c¸o kÕt quả và thảo luận</b></i>


- Tho lun tr li cõu hi C1, C2, C3.


- Làm việc cá nhân. Tìm hiểu thơng báo trong SGK.


- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.



- Yêu cầu HS nêu nhận xét.


- Gọi đại diện nhóm trả li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc</b></i>


- Tr lời câu hỏi:


<i>+ Điều gì chứng tỏ năng lượng khơng thể tự sinh ra </i>
<i>đ-ợc mà do một dạng năng lượng khác biến đổi thành?</i>
<i>+ Trong một quá trình biến đổi, nếu thấy một phần </i>
<i>năng lượng bị hao hụt đi thì có phải là nó đã biến đi </i>
<i><b>mất không?- Rút ra kết luận.</b></i>


- Nêu câu hỏi.


<b>GV chốt kiến thức mục I</b>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu sự biến đổi cơ năng thành điện năng và ngược lại. Phát</b>
<b>hiện sự hao hụt cơ năng và sự xuất hiệnnăng lượng khác ngoài điện năng</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : Chun giao nhiƯm vơ.</b></i>


- Tìm hiểu dụng cụ và cách tiến hành thí
nghiệm:


<i><b>B2 : Thùc hiƯn nhiƯm vơ häc tËp</b></i>



+ Cuốn dây treo quả nặng A và quả nặng B sao
cho khi A ở vị trí cao nhất thì B ở vị trí thấp
nhất.


+ Đánh dấu vị trí cao nhất của A khi bắt đầu
được thả rơi và vị trí cao nhất của B khi được
kéo lên cao.


- Dự đốn:


<i>+ Có hiện tượng gì xảy ra với máy phát điện và </i>
<i>động cơ điện khi thả quả nặng A?</i>


- Quan sát GV làm thí nghiệm hình 60.2
(SGK-T158) và phân tích q trình biến đổi qua lại
giữa cơ năng và điện năng trong thí nghiệm và
so sánh năng lượng ban đầu ta cung cấp cho quả
nặng A và năng lượng cui.


<i><b>B3: Báo cáo kết quả và thảo luận</b></i>


- Thu thp, xử lý thông tin để trả lời C4, C5
- Thảo luận chung ở lớp về lời giải của C4, C5.


<i><b>B4: §¸nh gi¸, chốt kiến thức</b></i>


- Trả lời câu hỏi:


<i>+ Trong thí nghiệm, ngồi cơ năng và điện năng</i>


<i>cịn xuất hiện thêm dạng năng lượng nào nữa? </i>
<i>Phần năng lượng mới xuất hiện này do đâu mà </i>
<i>có?</i>


<b>- Rút ra kết luận.</b>


- Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát.


- Tổ chức HS phân tích, xử lí kết quả.


- Gọi đại diện nhóm trình bày câu C4, C5.


- Nêu câu hỏi.


<b>GV chốt kiến thức mục II</b>


<b>Hoạt động 3: Tiếp thu thông báo về định luật bảo toàn năng lượng</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


- Nghe thông báo của GV và đọc mục II SGK.
- Phát biểu nội dung định luật bảo toàn năng
lượng.


<i>- Trả lời câu hỏi: </i>


<i>+ Khi đun nước bằng điện, điện năng đã biến </i>
<i>đổi thành nhiệt năng. Khi để nguội nhiệt năng </i>
<i>biến mất. Điều này có trái với định luật bảo </i>
<i>tồn năng lượng không? Tại sao?</i>



- Thông báo: Các nhà khoa học đã khảo sát rất
nhiều quá trình biến đổi năng lượng khác trong
tự nhiên và thấy rằng kết luận trên luôn đúng
trong mọi trường hợp và được nêu lên thành
định luật bảo toàn năng lượng.


- Ngày nay định luật này được coi là định luật
tổng quát nhất của tự nhiên, đúng cho mọi quá
trình biến đổi. Mọi phát minh trái với định luật
này đều sai.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập, vận dụng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>
- Đọc phần ghi nhớ trong SGK.


- Thảo luận, trả lời câu C6, C7.


- Nhận phiếu học tập, trả lời các câu hỏi trong
phiếu.


- Tự đánh giá kết quả qua việc chấm kết quả của
bạn.


- Hướng dẫn HS làm câu C6, C7.


- Phát phiếu học tập và giao việc cho HS.


- Nêu đáp án, biểu điểm cho HS tự chấm kết quả


lẫn nhau.


<b>4. Củng cố, HDVN</b>


- Học bài theo vở ghi + SGK.


<i>TÍCH HỢP GDMT:</i>


<i>- Thực vật sử dụng ánh sáng mặt trời để quang hợp tạo ra glucôza và các chất hữu cơ</i>
<i>khác. Động vật ăn thực vật. Đến lượt mình, con người lại sử dụng thực vật và động </i>
<i>vật làm nguồn thức ăn. Như vậy, con người cũng gián tiếp sử dụng năng lượng Mặt </i>
<i>Trời để sống và làm việc. Khi ánh sáng quá gay gắt hoặc quá yếu, cây cối không thể </i>
<i>quang hợp nên không sinh sơi phát triển. Do sự nóng lên của khí hậu, nên năng suất, </i>
<i>sản lượng lương thực sẽ suy giảm. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống </i>
<i>trên hành tinh.</i>


<i>- Khi thực vật và động vật chết đi, xác của chúng bị vùi lấp trong các lớp đất đá và bị</i>
<i>phân hủy dần dần. Qua hàng triệu năm chúng tạo ra các nguồn năng lượng cơ bản </i>
<i>(than đá, dầu mỏ, khí đốt) cho con người sử dụng ngày nay. Như vậy, các nguồn năng</i>
<i>lượng cũng chính là kết tinh của năng lượng mặt trời, khi sử dụng chúng con người </i>
<i>đã giải phóng năng lượng mặt trời được kết tinh đó. Nhưng các nguồn năng lượng đó</i>
<i>khơng vơ tận mà ngày càng cạn kiệt (than đá chỉ sử dụng được trong 200 năm, dầu </i>
<i>lửa sử dụng trong 60 năm nữa). Nếu khơng có biện pháp sử dụng hợp lý, sẽ đến lúc </i>
<i>hành tinh này khơng cịn nguồn năng lượng.</i>


<i>- Xét theo quan điểm năng lượng, con người cũng là một mắt xích trong chuỗi năng </i>
<i>lượng, trong đó năng lượng Mặt Trời là trung tâm. Trong sự sống của mình, con </i>
<i>người cần tuân theo các quy luật khách quan của chuỗi năng lượng đó.</i>


<i>- Xét về nguồn gốc, tất cả các dạng năng lượng đang được con người sử dụng đều có </i>


<i>nguồn gốc từ Mặt Trời (gồm than đá, dầu mỏ, khí đốt, gió, nước). Năng lượng Mặt </i>
<i>Trời có thể sử dụng trong khoảng 5 tỷ năm nữa. Cần tăng cường sử dụng năng lượng </i>
<i>Mặt Trời một cách rộng rãi hơn.</i>


</div>

<!--links-->

×