Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Giáo án bài Khoảng cách Hình học 11 - Giáo án điện tử Toán 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§5. KHOẢNG CÁCH</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> * Kiến thức: Giúp học sinh nắm được định nghĩa:</b>


- Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.


- Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng.


- Khoảng cách từ một đường thẳng đến một mặt phẳng song song với đường thẳng
đó.


- Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song ; khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo
nhau.


<b> * Kỹ năng: nắm được các tính chất về khoảng cách và biết cách tính khoảng cách trong </b>
cac bài toán đơn giản, biết xác định được hình chiếu của một điểm trên mặt phẳng,
một điểm trên đường thẳng.


<b> * Thái độ: Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với bài học, có nhiều sáng tạo </b>
trong hình học, hứng thú, tích cực phát huy tính độc lập trong học tập.


<b>II. Phương pháp dạy học:</b>


*Diễn giảng, gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm.


<b>III. Chuẩn bị của GV - HS:</b>


- Bảng phụ hình vẽ 3.38 đến 3.46 trong SGK, thước, phấn màu . . .



- Chuẩn bị một vài hình ảnh thực tế trong nhà trường và đời sống có liên qaun đến
nội dung của bài học.


<b>III. Tiến trình dạy học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. Kiểm tra bài cũ:


<b>3. Vào bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động 1: I. KHOẢNG CÁCH TỪ MỘT ĐIỂM ĐẾN MỘT ĐƯỜNG THẲNG, </b></i>
<b>ĐẾN MỘT MẶT PHẲNG</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


+ Qua một điểm và đường thẳng xác định được
bao nhiêu mặt phẳng?


+ Hãy nêu cách xác định hình chiếu của điểm
trên mặt phẳng.


<b>+ GV cho HS thực hiện 1</b>


+ GV hướng dẫn HS sử dụng định lí Pytago.


+ Qua một điểm có bao nhiêu hình chiếu của nó
trên mặt phẳng?


+ Hãy nêu cách xác định hình chiếu của một
điểm trên một mặt phẳng.



<b>+ GV cho HS thực hiện 2</b>


+ Trong hình vẽ 3.39 hãy chứng minh OH 
OM


<b>1. Khoảng cách từ một điểm đến một đường </b>
<b>thẳng </b>


OH là khoảng cách từ O đến đường thẳng a.


Kí hiệu: d(O,a)


<b>2. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng</b>


OH là khoảng cách từ O đến mặt phẳng().


Kí hiệu : d(O, ())


<i><b>Hoạt động 2: II. KHOẢNG CÁCH GIỮA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG SONG</b></i>
<b>SONG, KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI MẶT PHẲNG SONG SONG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Cho đường thẳng a song song với (), A và B
thuộc a, hãy so sánh khoảnh cách từ A và B đến
mặt phẳng()?


+ Nêu định nghĩa.


<b>+ Gv cho HS thực hiện 3</b>


+ Lấy điểm M bất kỳ trên () hãy so sánh AA’ với


AM.


+ GV cho HS quan sát hình.


<b>1. Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng</b>
<b>song song </b>


<b>Định nghĩa: Cho đường thẳng a song song với </b>
mặt phẳng(). Khoảng cách giữa đường thẳng a và
mặt phẳng() là khoảng cách từ một điểm bất kì của a
đến mặt phẳng (), kí hiệu là d(a,())


<b>2. Khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song </b>


<b>Định nghĩa: Klhoảng cách giữa hai mặt phẳng</b>
song song là khoảng cách từ một điểm bất kỳ của
mặt phẳng náy đến mặt phẳng kia.


Kí hiệu d((),()) = d( M ,()) hay d( M,())


<i><b>Hoạt động 3: III. ĐƯỜNG VNG GĨC CHUNG VÀ KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI</b></i>
<b>MẶT PHẲNG CHÉO NHAU.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên và Học sinh</b> <b>Nội dung</b>


<b>+GV cho HS thực hiện 5</b>


+ Quan hệ giữa AD và BC (cắt, song song,
trùng, chéo?)



Gợi ý: -Nối AM, BM.


   

1./ABC = BCD AM = DM
AMD cân tại M MN AD


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Nối BN, CN.


+ Xét 2 tam giác đều ABC và BCD.


  

AM ? DM. tính chất AMD quan hệ
MN và AD.


+ Câu 2 chứng minh tương tự.


+ Giáo viên giới thiệu: Đường MN là đường
vng góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau
AD và BC.


- Đoạn thẳng MN là đoạn vuông góc chung của
AD và BC.


+ Gọi a ,b là 2 đường thẳng chéo nhau.


+ Gọi () là mp chứa b và song song với a.


+ Gọi a’ là hình chiếu vng góc của a trên ()


'


N a

b

<sub>+Gọi .</sub>


+ a, a’ song song ()) = (a, a’)




+ Gọi là đường thẳng qua N và vng góc
(), nằm trên ().


+ nằm trong () cắt a tại M.


 

<sub>+ () a’ mà a’ song song a nên a</sub>


<sub>Vậy hay MN là đường vng góc chung cần </sub>
dựng.


<b>1. Định nghĩa:</b>


a). Đường thẳng  cắt hai đường thẳng chéo nhau
a,b và cùng vng góc với mỗi đường thẳng ấy
được gọi là đường vng góc.


b) Nếu đường vng góc chung  cắt hai đường
thẳng chéo nhau a, b lần lượt tại M và N thì độ dài
đoạn thẳng MN gọi là khoảng cách giữa hai đường
thẳng chéo nhau a và b.


<b>2. Cách tìm đường vng góc chung của hai </b>
<b>đường thẳng chéo nhau</b>


Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Gọi () là
mặt phẳng chứa b và song song với a. Gọi a’ là
hình chiếu vng góc của a trên mặt phẳng ().



Đường thẳng  đi qua N (N là giao điểm của b và
a’) vng góc với () cắt a tại M thì  là đường
vng góc chung của hai đường thẳng a và b.


<b>3. Nhận xét :</b>


a). Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
bằng khoảng cách giữa một trong hai đường thẳng
đó và mặt phẳng song song với nó chứa đường
thẳng cịn lại.


b). Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
bằng khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song
lần lượt chứa hai đường thẳng đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ GV gọi học sinh nhận xét khoảng cách từ
đường thẳng a đến () với độ dài đoạn MN.


GV gợi ý: nếu ta dựng 2 mp () và () song song
nhau lần lượt chứa 2 đường thẳng a và b.


Hãy so sánh khoảng cách giữa 2 mp () và0 ()
với độ dài đoạn MN?


<b>+ GV cho HS thực hiện ví dụ </b>


+ Xác định đoạn vng góc chung của SC và
BD.



<sub>+ BD mp nào ?</sub>


+ Có thể kẽ 1 đường thẳng vng góc SC được
khơng ?


+ Tính đoạn OH dựa vào tam giác vuông SAC
và OHC.


Mặt khác OH /SC. Vậy OH là đoạn vng góc
chung của SC và BD.


<i>SA</i> <i>OH</i>
<i>SC</i> <i>OC</i>


.


<i>SA OC</i>
<i>OH</i>


<i>SC</i>


 


Ta có SAC và 
OHC đồng dạng nên:


2
2


<i>a</i>



2 2 <sub>3</sub>


<i>SA</i> <i>AC</i> <i>a</i> <sub>Mà SA = a ; OC = ; SC=</sub>


2
. <sub>6</sub>
2
6
3
<i>a</i>
<i>a</i> <i><sub>a</sub></i>
<i>OH</i>
<i>a</i>
 
Vậy


<b>4. Củng cố: Nêu khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, đến mặt phẳng</b>. Khoảng cách
giữa đường thẳng song song với mặt phẳng, khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song,
đường vng góc chung của hai đường thẳng chéo nhau.


<b>5. Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 1 , 2 , 3 , 4 , 5, 6 , 7 , 8 SGK trang 119.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>

<!--links-->

×