Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.47 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Giúp HS hiểu rõ hoàn cảnh nổ ra phong trào đấu tranh vũ trang chống Pháp
cuối thế kỉ XIX, trong đó có các cuộc khởi nghĩa Cần Vương và khởi nghĩa tự
vệ (tự phát).
- Nắm được các khái niệm lịch sử.
- Nội dung, diễn biến cơ bản của một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu: Ba Đình,
Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.
<b>2. Kỹ năng: Giáo dục cho HS lòng yêu nước, ý chí đấu tranh giải phóng dân</b>
tộc, bước đầu nhận thức được những yêu cầu mới cần phải có để đưa cuộc đấu
tranh chống ngoại xâm đến thắng lợi.
<b>3. Về thái độ, tình cảm, tư tưởng: Củng cố kĩ năng phân tích, nhận xét, rút</b>
ra bài học lịch sử; kĩ năng sử dụng kiến thức bổ trợ nắm được bài.
<b>II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC.</b>
- Lược đồ phòng trào Cần vương.
- Lược đồ các căn cứ khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy…
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY- HỌC.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
Câu hỏi: Vì sao Pháp tiến hành đánh chiến Bắc Kì lần 2.
Trận Cầu Giấy lần 2 đã diễn ra như thế nào?
<b>2. Bài mới: Bài 19 giới thiệu toàn bộ diễn biến cơ bản của phòng trào vũ trang</b>
kháng Pháp cuối thế kỉ XIX, trong đó có hai loại hình: Cần vương và tự phát.
<b>3. Tiến trình tổ chức dạy - học.</b>
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ</b>
<b>TRÒ</b>
<b>KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN</b>
<b>NẮM</b>
<b>* Hoạt động 1: cả lớp và cá nhân</b>
- GV yêu cầu học sinh theo dõi SGK để trả
lời câu hỏi:
Nguyên nhân và diễn biến cuộc phản công ở
kinh thành Huế 1885?
- HS trả lời câu hỏi, GV chốt ý.
Trước khi giảng bài, GV dựa vào một số sự
kiện ở bài trước, đặt các câu hỏi gợi ý HS trả
- GV sử dụng lược đồ kinh thành Huế giới
thiệu ngắn gọn kế hoạch của Tôn Thất
Thuyết và diễn biến cuộc phản công đêm
mùng 4 rạng ngày 5/7/1885 (chia làm hai
cánh quân vào đồn Mang Cá và toà Khâm
sứ)
* Cuộc phản cơng bị thất bại vì những
nguyên sau:
- Chuẩn bị chưa chu đáo.
- Quân Pháp đã có ý thức đề phòng, lực
lượng của chúng còn mạnh.
Kết quả là: Tôn Thất Thuyết phải đưa vua
Hàm Nghi chạy ra Tân Sở. Tới Tân Sở, Tôn
Thất Thuyết đã mượn danh Hàm Nghi ra
<b>I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG </b>
<b>BÙNG NỔ</b>
<b>1. Cuộc phản công quân Pháp của </b>
- Sau Hiệp ước Hácmăng và Patơnốt,
Phong trào đấu tranh chống Pháp của
nhân dân ta vẫn tiếp tục phát triển.
- Sự bất bình trong nhân dân, đặc biệt
trong giới sỹ phu, văn thân yêu nước
dâng cao.
- Phong trào chống xâm lược của
nhân dân các địa phương là nguồn cổ
vũ cho phái chủ chiến trong triều
đình.
- Dựa vào sự ủng hộ của nhân dân,
Tôn Thất Thuyết chỉ huy cuộc tấn
công Pháp ở tòa Khâm sứ và đồn
Mang Cá nhưng thất bại.
- Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi
lên sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị),
rồi lấy danh nghĩa Hàm Nghi xuống
chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân cả
nước đứng lên chống Pháp, cứu nước.
chiếu Cần vương (13/7/1885)
GV đọc diễn cảm tờ chiếu, nêu nhận xét rồi
<b>* Hoạt động 2: cả lớp </b>
- GV cho HS quan sát lược đồ phong trào
Cần vương và đặt câu hỏi để HS nhận xét về
địa bàn, số lượng các cuộc khởi nghĩa Cần
vương; (phong trào nổ ra suốt từ Bắc Kì đến
Trung Kì, khu vực mà triều đình Nguyễn
còn có những ảnh hưởng nhất định – trừ
Nam Kì là nơi bọn Pháp chiếm được từ lâu.
Gv cho học sinh lập Bảng theo mẫu:
Cuộc
khởi
nghĩa
Lãnh
Địa
bàn
Hoạt
động
chủ
yếu
Kết
quả,
ý
nghĩa
Về diễn biến của phong trào Cần vương,
có thể chia làm hai giai đoạn :
- Lãnh đạo là các sĩ phu (chỉ những trí thức
phong kiến, văn thân, nho sĩ có cương vị
tạo thành phong trào sôi nổi kéo dài
đến cuối thế kỉ XIX.
<b>2. Các giai đoạn phát triển của </b>
<b>phong trào Cần vương </b>
<i><b>a. Giai đoạn 1 (1885-1888)</b></i>
Là giai đoạn bùng phát mạnh mẽ,
<i><b>b. Giai đoạn 2 (1888-1896)</b></i>
Phong trào tụ thành những trung
tâm lớn, tập trung ở Bắc Trung Kì và
Bắc Kì, với các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu như: Hùng Lĩnh, Hương Khê,
Bãi Sậy, Hương Khê.
<b>II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA </b>
<b>TIÊU BIỂU TRONG PHONG </b>
<b>TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG </b>
<b>TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG </b>
<b>TRÀO ĐẤU TRANH TỰ VỆ </b>
<b>CUỐI THẾ KỈ XIX.</b>
<b>1. Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – </b>
<b>1892).</b>
- Lãnh đạo: Nguyễn Thiện Thuật
- Địa bàn hoạt động rộng: Căn cứ
chính ở Bãi Sậy (Hưng yên), lan sang
Hải Dương, Bắc Ninh, …
- Hoạt động chủ yếu:
trong xã hội), cũng có một số lãnh tụ xuất
- Lực lượng tham gia chủ yếu là nhân dân,
có cả đồng bào dân tộc thiểu số (Thái,
Mường, Rục, Vân Kiều…).
- Địa bàn: Rộng khắp Bắc Kì và Trung Kì
(tới Thanh Hố ).
- Diễn biến: Nhất thời gây cho địch thiệt
hại. Sau đó, thực dân Pháp phối hợp với tay
sai mở cuộc đàn áp, các cuộc khởi nghĩa
thất bại, các lãnh tụ bị bắc hoặc hi sinh, một
số sang Trung Quốc cầu viện (Tôn Thất
Thuyết).
- Tháng 11/1888 Hàm Nghi rơi vào tay giặc
Pháp , nhưng phong trào tiếp tục duy trì.
Giai Đoạn 2 (từ cuối nam 1888 đến năm
1895).
- Về thành phần lãnh đạo và lực lượng tham
gia (như giai đoạn 1).
- Về địa bàn; đã bị thu hẹp, một số trung
tâm khởi nghĩa phải chuyển dần lên hoạt
động ở vùng Trung Du và miền núi, lợi
dụng địa hình địa vật để tiếp tục hoạt động .
- Diễn biến; điểm lại giai đoạn cuối của
cuộc khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương
Khê.
- GV đặt câu hỏi: qua hai giai đoạn của
phong trào Cần vương, chúng ta có nhận xét
gì? Tại sao sau khi vua Hàm Nghi bị bắt
(1888), phong trào vẫn tiếp tục nổ ra? Điều
đó nói gì? (Cần vương chỉ là danh nghĩa,
tính chất yêu nước chống Pháp là chủ yếu).
chúng nhiều thiệt hại.
<b>+ Từ năm 1888, bước vào chiến đấu </b>
quyết liệt, nghĩa quân di chuyển linh
hoạt, đánh thắng một số trận lớn ở các
<b>tỉnh đồng bằng. </b>
- Kết quả, ý nghĩa:
+ Căn cứ Bãi Sậy và Hai Sông bị
Pháp bao vây, Nguyễn Thiện Thuật
phải sang TQ, Đốc Tít phải ra hàng
(8/1889).
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm
tác chiến ở đồng bằng.
<b>2. Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887) </b>
- Lãnh đạo: là Phạm Bành và Đinh
Công Tráng.
- Địa bàn: 3 làng Thượng Thọ, Mậu
Thịnh, Mĩ Khê (Nga Sơn, Thanh
Hóa)
- Hoạt động:
+ Xây dựng căn cứ chính Ba Đình và
Mã Cao.
+ Nghĩa qn chặn đánh các đồn xe,
tập kích các tốn lính Pháp.
- Kết quả: Gây cho Pháp nhiều thiệt
hại, 1/1887, Pháp chiếm được căn cứ
Ba Đình, khởi nghĩa thất bại.
<b>3. Khởi nghĩa Hương Khê </b>
<b>(1885-1896): </b>
- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng &Cao
Thắng.
<b>* Hoạt động 3: cá nhân và nhóm</b>
GV cho HS đọc ở SGK trang 128,129.
Sau đó GV giải thích qua lựơc đồ và tóm
Nêu diễn biến, kết quả, ý nghĩa và bài học
kinh nghiệm.
GV chia lớp thành các nhóm.
+ Nhóm 1: Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 –
1892)?
+ Nhóm 2: Khởi nghĩa Ba Đình
(1886-1887)?
+ Nhóm 3: Khởi nghĩa Hương Khê
(1885-1895)?
+ Nhóm 4: Phong trào nơng dân yên Thế
(1884 –1913)?
HS tiến hành thảo luận theo từng nhóm và
cử đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ
sung ý kiến.
GV nhận xét và chốt ý
(Hà Tĩnh), lan rộng khắp bốn tỉnh
Trung Kì.
- Giai đoạn 1885-1888: Chuẩn bị lực
- Từ năm 1888 - 1896: là thời kì chiến
đấu quyết liệt, liên tục mở các cuộc
tập kích, đẩy lùi các cuộc hành quân
càn quét của địch, chủ động tấn công
thắng nhiều trận nổi tiếng.
- Kết quả:
+ Phan Đình Phùng hi sinh (12-1885);
1896, khởi nghĩa thất bại.
+ Là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
trong phong trào Cần Vương.
<b>4. Phong trào nông dân yên Thế </b>
<b>(1884 –1913):</b>
- Nguyên nhân:
+ Kinh tế nông nghiệp sa sút, đời
sống nơng dân Bắc Kì vơ cùng khó
khăn, một bộ phận phải phiêu tán lên
Yên Thế. Họ sẵn sàng đứng dậy đấu
tranh bảo vệ cuộc sống của mình.
+ Khi Pháp thi hành chính sách bình
định, cuộc sống bị xâm phạm, nhân
địch.
<b>- Giai đoạn từ năm 1893-1897: Đề </b>
Thám giảng hoà với Pháp 2 lần.
Nghĩa quân làm chủ 4 tổng (Yên Lễ,
Mục Sơn, Nhã Nam, Hữu Thượng).
- Giai đoạn từ năm 1898-1908: Thời
gian 10 năm giảng hoà, Yên Thế trở
thành nơi hội tụ những nghĩa sĩ yêu
nước.
- Giai đoạn từ năm 1909-1913: Pháp
tấn công trở lại, nghĩa quân di chuyển
liên tục nhiều nơi. 2/1913, Đề Thám
bị sát hại, khởi nghĩa tan rã.
<b>4. Củng cố:</b>
- GV nêu các câu hỏi để củng cố bài
+ Câu1: Phong trào Cần vương nổ ra trong hoàn cảnh nào?
+ Câu 2: Tóm lược diễn biến hai giai đoạn của phong trào Cần vương và rút ra
đặc điểm của mỗi giai đoạn.