Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 21: Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 17 trang )

BÀI 21: PHONGTRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG
PHÁP CỦA NHÂN DÂN ViỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX.
NỘI DUNG BÀI HỌC:
I.PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến
tại Kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
Vương.
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần
Vương.
II. MỘT SỐ CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU TRONG
PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG VÀ PHONG TRÀO ĐẤU
TRANH TỰ VỆ CUỐI THẾ KỈ XIX.
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương:
a. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
Kinh thành Huế.

Nguyên nhân:
+ Pháp thiết lập chế độ bảo hộ và bộ máy chính quyền thực
dân trên phần lãnh thổ Bắc Kì và Trung Kì.
- Phong trào đấu tranh của văn thân, sĩ phu và nhân dân
diễn ra vô cùng sôi nổi.

Pháp ăn không ngon, ngủ không yên.
+ Nhân dân: Kháng chiến mạnh mẽ

cổ vũ cho phái Chủ chiến ( đứng đầu là )
ở triều đình hành động.
Tôn Thất Thuyết


+ Pháp: Tăng thêm lực lượng quân sự, siết chặt bộ máy kìm
kẹp và tìm mọi cách loại bỏ phái chủ chiến ra khỏi triều đình.
4-
5/7/188
5

Diễn biến
HUẾ
Huế
Tân Sở
13/7/1885
Nơi ban
Chiếu Cần
Vương
b. Sự bùng nổ phong trào Cần
Vương
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc không
ngoài 3 điều: đánh, giữ, hòa. Đánh thì
chưa có cơ hội; giữ thì khó định hẹn
được sức; hòa thì họ đòi hỏi không biết
chán. Đang lúc sự thế thiên vạn nan như
vậy, bất đắc dĩ phải dùng quyền. Thái
dương ra đời ở đất Kì, Huyền Tông sang
chơi đất Thục, người xưa đều đã có làm.
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi, không
lúc nào không nghĩ đến việc tự cường tự
trị. Kẻ Tây ngang bức, hiện tình mỗi ngày
một quá thêm. Hôm trước chúng tăng

thêm binh thuyền đến, buộc theo những
điều mình không thể làm được; ta chiếu
lệ thường khoản tiếp, chúng không chịu
nhận thứ gì.…Phàm những người cùng
được chia mối lo này cũng đã dư biết.
Biết thì phải tham gia công việc….”

Thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong nhân dân, tạo thành
phong trào Cần Vương sôi nổi đến cuối thế kỷ XIX.
2.Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Tìm hiểu giai đoạn 1( 1885-1888)
Nhóm 2: Tìm hiểu giai đoạn 2( 1888-1896)
Giai
đoạn
Lãnh
đạo
Lực
lượng
Địa bàn Khởi
nghĩa
tiêu biểu
Kết quả
1885-
1888
1888-
1896
Giai
đoạn
Lãnh đạo

Lực
lượng
Địa bàn
Khởi nghĩa
tiêu biểu
Kết quả
1885-
1888
Vua Hàm
Nghi,
Tôn Thất
thuyết
Văn
thân, sĩ
phu,
nhân
dân và
các tộc
người
thiểu
số…
Nổ ra
trên
phạm vi
rộng
lớn,
nhất là
ở Bắc
Kì và
Trung

Kì.
Có hàng
trăm

tiêu biểu nổ
ra, tiêu
biểu: Khởi
nghĩa của
Mai Xuân
Thưởng,
Phạm
Công
Tráng…
Vua
Hàm
Nghi bị
bắt,
phong
trào
chuyển
sang
giai
đoạn
mới.
cuộc khởi
nghĩa
Giai
đoạn
Lãnh đạo

Lực
lượng
Địa bàn
Khởi
nghĩa tiêu
biểu
Kết quả
1888-
1896
Văn
thân, sĩ
phu
Văn
thân, sĩ
phu,
nhân
dân và
các tộc
người
thiểu
số….
Hương
Khê, Ba
Đình,
Hùng
Lĩnh, Bãi
Sậy…
Phong
trào dần
quy tụ

thành các
trung tâm
lớn ở
Thanh
Hóa,
Nghệ An,
Hà Tĩnh.
Thất
bại
HẾT BÀI

Hãy chọn đáp án trước câu trả lời em cho là đúng
1. Tôn Thất Thuyết là người đứng đầu phe chủ chiến trong
triều đình Huế.
A. Đúng
B. Sai

Hãy chọn đáp án trước câu trả lời em cho là đúng
1. Chiếu Cần Vương ban hành vào ngày:
A. 17/03/1885
B. 13/05/1885
C. 17/05/1885
D. 13/07/1885
2. Phong trào Cần Vương chia làm mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tôn Thất Thuyết
(1835- 1913)

Vua Hàm Nghi
(1872-1943)
Bình Định
Quảng Ngãi
Quảng Trị
Hà Tĩnh
Thanh Hóa

×