Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.64 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tiết 48 </b>
<b>Bài 43: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM</b>
<b>Ngày soạn: Tuần dạy:….. Ngày dạy:…..</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần:</b>
<b>1. Kiến thức </b>
Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước
ta
Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ
Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng
KTTĐ
<b>2. Kĩ năng</b>
Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi
vùng
Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đò, nêu đặc điểm cơ cấu
kinh tế của 3 vùng KTTĐ.
<b>3. Định hướng phát triển năng lực học sinh:</b>
Năng lực chung:, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác.
Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ…
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1. GV chuẩn bị:</b>
Bản đồ tự nhiên VN
Bản đồ kinh tế VN
Biểu đồ thống kê và các biểu đồ có liên quan.
2. HS chuẩn bị: Dụng cụ học tập. Atlas địa lí….
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
GV yêu cầu HS xác định một số vùng tăng trưởng kinh tế, đặc biệt là tam giác
tăng trưởng của nước ta, sau đó dẫn dắt vào bài.
<b>Hoạt động 1: Xác định đặc điểm vùng</b>
KTTĐ
Hình thức: Cặp
GV đặt câu hỏi
Trình bày các đặc điểm chính của vùng
KTTĐ
So sánh khái niệm vùng nông nghiệp và
vùng KTTĐ
HS thảo luận cặp để trả lời các câu hỏi,
sau đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn
kiến thức.
(Vùng nông nghiệp được hình thành dựa
trên sự phân hóa về điều kiện sinh thái,
Điều kiện KT-XH, trình độ thâm canh và
Vùng KTTĐ được hình thành từ chiến
lược phát triển KT-XH của đất nước, có tỉ
trọng lớn trong GDP, được đầu tư trong
nước, thu hút đầu tư nước ngoài và thúc
đẩy sự phát triển của các vùng khác).
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình hình</b>
thành và phát triển
Hình thức: Cá nhân/Cặp
GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và
trả lời các câu hỏi theo dàn ý:
Câu 1: Quá trình hình thành:
Thời gian hình thành:………Số
vùng KT ………
Qui mơ và xu hướng thay đổi các vùng:
……….
Câu 2: Thực trạng phát triển KT của 3
vùng so với cả nước:
GDP của 3 vùng so với cả nước:……
Cơ cấu GDP phân theo ngành:……
Kim ngạch xuất khẩu:………
<b>1. Đặc điểm:</b>
Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh
giới có sự thay đơit theo thời gian
Có đủ các thế mạnh, có tiềm năng KT và
hấp dẫn đầu tư
Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác
Có khả năng thu hút các ngành mới về
công nghệ và dịch vụ
<b>2. Quá trình hình thành và phát triển</b>
a) Quá trình hình thành:
- Hình thành vào đầu thập kỉ 90 của thế kỉ
20, gồm 3 vùng
- Qui mô diện tích có sự thay đổi theo
hướng tăng thêm các tỉnh lân cận
b) Thực trạng (2001-2005)
- GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9%
- Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu
thuộc khu vực công nghiệp – xây dựng và
dịch vụ
- Kim ngạch xuất khẩu 64,5%.
<b>3. Ba vùng kinh tế trọng điểm:</b>
- Vùng KTTĐ phía Bắc (Thông tin phản
- Vùng KTTĐ miền Trung (Thông tin
phản hồi PHT)
Hai HS cùng bàn, trao đổi để trả lời câu
hỏi. Một số HS đại diện trình bày trước
lớp, các HS khác nhận xét, bổ sung
GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ
sung kiến thức.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của</b>
vùng 3 KTTĐ
Hình thức: nhóm
- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ
cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: hồn thành phiếu HT 1
+ Nhóm 2: hồn thành phiếu HT 2
+ Nhóm 3: hồn thành phiếu HT 3
- Bước 2: HS các nhóm trao đổi, đại diện
các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ
sung ý kiến, GV chuẩn Kiến thức.
<b>IV. ĐÁNH GIÁ</b>
Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ.
Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng
KTTĐ phía Nam
Nêu ý nghĩa KT-XH của vùng KTTĐ miền Trung
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: HS về sưu tầm các tư liệu về tỉnh Phú Yên để</b>
học bài 44
<b>VI. PHỤ LỤC</b>
<b>Phiếu học tập 1: Tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Bắc</b>
Qui mơ Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu
GDP/Trung tâm Định hướng pháttriển
<b>- Gồm 8 tỉnh:</b>
Hà Nội, Hải
Dương, Hưng
Yên, Hải
Phòng, Quảng
Ninh, Hà Tây,
- Vị trí địa lí thuận lợi trong
giao lưu
- Có thủ đơ Hà Nội là trung
tâm
- Nông – lâm –
ngư: 12,6%
- Công nghiệp –
xây dựng: 42,2%
Vĩnh Phúc, Bắc
Ninh
- Diện tích:
15,3 nghìn km2
- Dân số: 13,7
Triệu người
- Cơ sở hạ tầng phát triển,
đặc biệt là hệ thống giao
thông
- Nguồn lao dộng dồi dào,
chất lượng cao
- Các ngành KT phát triển
sớm, cơ cấu tương đối đa
dạng
- Dịch vụ: 45,2%
KTTĐ
- Giải quyết vầ đề
thất nghiệp và thiếu
việc làm
- Coi trọng vấn đề
giảm thiểu ơ nhiễm
MT nước, khơng
khí và đất.
<b>Phiếu học tập 3: tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Nam</b>
Qui mơ Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu
GDP/Trung
tâm
- Gồm 8 tỉnh:
TP.HCM, Đồng
Nai, Bà Rịa –
Vũng TÀu, Bình
Dương, Bình
Phước, Tây
Ninh, Long An,
- Dân số: 15,2
triệu người
- Vị trí bản lề giữa Tây
Nguyên và Duyên hải Nam
Trung Bộ với ĐBSCL
- Nguông tài nguyên thiên
nhiên giàu có: dầu mỏ, khí
đốt
- Dân cư, nguồn lao động dồi
dào, có kinh nghiệm sản xuất
và trình độ tổ chức sản xuất
cao
- Cơ sở vật chất kĩ thuật
tương đối tốt và đồng bộ
- Có TP.HCM là trung tâm
phát triển rất năng động
- Có thế mạnh về khai thác
tổng hợp tài ngun biển,
khống sản, rừng
- Nơng – Lâm
– Ngư: 7,8%
-Trung Tâm:
Hà Nội, Hải
Phòng, Hạ
Long, Hải
Dương…
- Dịch Vụ:
35,3%
-Trung Tâm:
TP.HCM, Biên
Hòa, Vũng Tàu
- Chuyển dịch cơ cấu
Kt theo hướng phát
triển các ngành cơng
nghệ cao.
- Hồn thiện cơ sơ
vật chất kĩ thuật,
giao thông theo
hướng hiện đại
- Hình thành các khu
cơng nghiệp tập
trugn công nghệ cao
- giải quyết vấn đề
đô thị hóa và việc