Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.4 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần 35 – Tiết 33: </b>
<i><b>Bài 26: TH: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ</b></i>
<b>KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>
- Đọc và giải thích được các số liệu trên nhãn động cơ KĐB 3 pha.
- Phân biệt được các bộ phận chính của
<b>2. Kỹ năng:</b>
- Thực hiện đúng qui trình về thực hành và các qui định về an tồn.
<b>3. Thái độ:</b>
- Có ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
- Tìm một số nhãn của động cơ KĐB 3 pha.
- Động cơ KĐB 3 pha 1 chiếc.
- Thước kẹp, thước lá.
<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Nghiên cứu nội dung bài thực hành.
<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức và ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
Ôn lại cách đọc, cách đo thước kẹp
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>
<b>4. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b>
<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu mục tiêu bài thực hành, các bước thực hành.</b></i>
1./ Mục tiêu:
Nhận biết được động cơ KĐB 3 pha.
Đọc và hiểu được các thông số trên
nhãn của động cơ.
Biết được các bộ phận chính của động
cơ
2./ Các bước:
Bước 1:
- Quan sát hình dáng bên ngồi của
động cơ.
- Đọc các số liệu ghi trên nhãn và giải
thích ý nghĩa các số liệu đó.
Bước 2: Quan sát, đo đếm các bộ phận
của động cơ.
<i><b>Hoạt động 2: Quan sát hình dáng bên ngoài của động cơ KĐB 3 pha.</b></i>
Các số liệu ghi trên nhãn của động cơ:
Loại động cơ.
Công suất.
Mức điện áp.
Dòng điện.
Tốc độ của động cơ.
Hiệu suất.
Tần số
- GV yêu cầu học sinh quan sát hình dáng
bên ngồi của động cơ:
Hình dạng vỏ của động cơ.
Hộp đấu dây.
Số lượng đầu dây trong hộp đấu.
- GV yêu cầu học sinh phải mô tả được
những đặc điểm chính của động cơ.
- Tại sao khi quan sát hộp đấu dây chúng ta
<i><b>Hoạt động 3: Nhận dạng các bộ phận của động cơ </b></i>
- Nhận biết các bộ phận:
- Vỏ của động cơ.
- Stato.
- Roto.
- Đếm số rãnh của đoọng cơ.
- Chiều dài rãnh.
- Đường kính trong của stato.
- Đường kính ngồi của roto.
- Đường kính trục của roto.
- HS quan sát sử dụng thước cặp và thước lá
để đo kích thước của các bộ phận và ghi
kết quả vào báo cáo.
- HS vẽ sơ đồ đấu dây hnhf sao, hình tam
giác.
- Thực hành đấu dây.
<b>5. Củng cố kiến thức bài học:</b>
Tại sao khi quan sát hộp đấu dây chúng ta biết được đó là động
cơ KĐB 3 pha?
<b>6. Nhận xét và dặn dò chuẩn bị bài học kế tiếp.</b>
Các nhóm nộp báo cáo thực hành.
Đánh giá về ý thức chấp hành nội qui phòng thực hành.