Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Giáo dục công dân lớp 12 bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống xã hội (tiết 1) - Giáo án điện tử môn GDCD lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.72 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> </b>
Tiết thứ:<i> 9 </i>


<b>Bài 4 ( 3 tiết )</b>


<b>QUYỀN BÌNH ĐẲNG CỦA CƠNG DÂN TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC</b>
<b>CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI</b>


<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
<b>1- Về kiến thức</b>


- Nêu được khái niệm, nội dung quyền bình đẳng của cơng dân trong các lĩnh
vực: HN & GĐ, lao động, kinh doanh.


- Nêu được trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo đảm cho cơng dân thực
hiện quyền bình đẳng trong HN & GĐ, trong lao động, trong kinh doanh.
<b> 2- Về kỹ năng</b>


- Biết thực hiện và nhận xét việc thực hiện quyền bình đẳng của cơng dân
trong lĩnh vực HN & GĐ, lao động, kinh doanh .


<b> 3- Về thái độ</b>


- Có ý thức tơn trọng các quyền bình đẳng của cơng dân trong HN & GĐ, lao
động, kinh doanh.


<b>II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN hợp tác, Kỹ năng tư duy phê phán
<b>III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC:</b>



Động não, thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lý tình huống
<b>IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to.
- Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu.
<b>V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>


<i><b>1/ Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>


<i><b>a) Khám phá:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội được thể hiện như thế nào?
Tìm hiểu quyền bình đẳng của cơng dân trong lĩnh vực hơn nhân, gia đình, lao
động và kinh doanh sẽ giúp chúng ta giải đáp được phần nào câu hỏi đó.


<b>Hoạt động của thầy và trị</b>


<b>Hoạt động 1: Khái niệm bình đẳng trong</b>
<b>hơn nhân và gia đình</b>


<b>GV hỏi HS: Ở kiến thức lớp 10, gia đình là</b>
gì?  Là một cộng đồng người gắn bó với
nhau dựa trên 2 mối quan hệ cơ bản là quan
hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống -> quan
hệ hôn nhân là mỗi quan hệ giữa vợ
-chồng; quan hệ huyết thống là mỗi quan hệ
giữa các thành viên trong gia đình: cha mẹ
-con cái; ông bà – các cháu; anh – chị - em


Mục đích của hơn nhân là xây dựng gia
đình hạnh phúc, thực hiện các chức năng
sinh con, nuôi dạy con và tổ chức đời sống
vật chất, tinh thần của gia đình -> khái niệm
bình đẳng trong hơn nhân và gia đình


<b>GV giúp HS hiểu khái qt sự bình đẳng</b>
trong hơn nhân và gia đình:


<b>Hoạt động 2: Nội dung bình đẳng trong</b>
<b>hơn nhân và gia đình</b>


<b>Nội dung bình đẳng trong hơn nhân và</b>
<b>gia đình.</b>


<b>GV hỏi:</b>


Thế nào là QH nhân thân giữa vợ và
chồng?


Thế nào là QH tài sản giữa vợ và chồng?
<b>HS trả lời.</b>


<b>GV nhận xét, chốt ý:</b>


+ Quyền và NV nhân thân giữa vợ và
chồng.


+ Quyền và NV về tài sản giữa vợ và chồng.



<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>I/Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</b>
<b>1.Thế nào là bình đẳng trong hơn nhân</b>
<b>và gia đình</b>


<i> Bình đẳng trong hơn nhân và gia đình</i>
<i>được hiểu là bình đẳng về nghĩa vụ và</i>
<i>quyền giữa vợ, chồng và giữa các thành</i>
<i>viên trong gia đình trên cơ sở ngun tắc</i>
<i>dân chủ, cơng bằng, tôn trọng lẫn nhau,</i>
<i>không phân biệt đối xử trong các mối</i>
<i>quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội.</i>


<b>2. Nội dung bình đẳng trong hơn nhân</b>
<b>và gia đình</b>


<i><b> a. Bình đẳng giữa vợ và chồng</b></i>


<i> Trong quan hệ thân nhân: Vợ, chồng có</i>
quyền và nghĩa vụ ngang nhau trong việc
lựa chọn nơi cư trú; tơn trọng và giữ gìn
danh dự, nhân phẩm, uy tín của nhau; tơn
trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của
nhau; giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhau
phát triển về mọi mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>GV sử dụng phương pháp thảo luận</b>
<b>nhóm:</b>



<b>GV chia nhóm và giao câu hỏi:</b>


Tình trạng bạo lực trong gia đình mà nạn
nhân thường là phụ nữ và trẻ em là vấn đề
đang được quan tâm ở nhiều quốc gia, trong
đó có Việt Nam. Theo em, đây có phải là
biểu hiện của bất bình đẳng khơng?


Một người chồng bán xe ô tô (tài sản chung
của vợ - chồng đang sử dụng vào việc kinh
doanh của gia đình) đã khơng bàn bạc với
vợ. Người vợ phản đối, không đồng ý bán.
Theo em, người vợ có quyền đó khơng? Vì
sao?


<b>Đại diện các nhóm trình bày.</b>


<b>GV nhận xét và kết luận: Vợ, chồng bình</b>
đẳng với nhau, có nghĩa vụ và quyền ngang
nhau về mọi mặt trong gia đình.


<b>b.- Bình đẳng giữa các thành viên của gia</b>
<b>đình</b>


<b>GV giảng:</b>


Quan hệ giữa các thành viên trong gia
đình: quan hệ giữa cha, mẹ và con; giữa
ông, bà và cháu; giữa anh, chị, em với nhau
được thực hiện trên cơ sở tôn trọng lẫn


nhau, đối xử với nhau công bằng, dân chủ,
cùng nhau chăm lo đời sống chung của gia
đình.


<b>GV giảng:</b>


Trong thực tế đã có những trường hợp cha
mẹ ngược đãi hoặc xúi giục, ép buộc con
làm việc trái đạo đức, trái pháp luật. Nếu rơi
vào hồn cảnh đó, cần tới sự giúp đỡ của
những người thân trong gia đình như ông,


chiếm hữu, sử dụng và định đoạt…


<b>b. Bình đẳng giữa các thành viên của</b>
<b>gia đình </b>


<i><b>*Bình đẳng giữa cha mẹ và con</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

bà, cô, chú; của thầy, cơ, bạn bè; của chính
quyền địa phương, các tổ chức đồn thể;…


phạm cha mẹ.


<i>Bình đẳng giữa ơng bà và cháu</i>


Được thể hiện qua nghĩa vụ và quyền giữa
ông bà nội, ơng bà ngoại và các cháu. Đó
là mối quan hệ hai chiều: nghĩa vụ và
quyền của ông bà nội, ông bà ngoại đối


với cháu và bổn phận của cháu đối với
ông bà nơi, ơng bà ngoại.


<i> Bình đẳng giữa anh, chị, em</i>


Anh, chị, em có bổn phận thương yêu,
chăm sóc, giúp đỡ nhau; có nghĩa vụ và
quyền đùm bọc, nuôi dưỡng nhau trong
trường hợp khơng cịn cha mẹ hoặc cha
mẹ khơng có điều kiện trơng nom, ni
dưỡng, chăm sóc, giáo dục con.


<i><b>c. Thực hành/ Luyện tập</b></i>
Giáo viên hỏi học sinh:


1. Quy tắc đạo đức và cách xử sự của các thành viên trong gia đình hiện nay có
gì khác so với các gia đình truyền thống trước kia?


2. Em suy nghĩ gì về bạo lực gia đình? Theo em, cần làm gì để chấm dứt tình
trạng bạo lực gia đình?


3. Bản thân em thực hiện quyền bình đẳng trong hơn nhân như thế nào?
-GV nói thêm phần tích hợp giáo dục giới tính trong bài này.


-Để có một gia đình hạnh phúc hịa thuận bền vững chúng ta phải làm gì?
-Thế nào là kết hơn đúng PL? (đúng tuổi – tự nguyện – tình yêu chân chính…)
-Thế nào là KHH GĐ?


<i><b>d. Vận dụng:</b></i>



</div>

<!--links-->

×