Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tải Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp - Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.79 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


<b>TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN B</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<i> Long Điền B, ngày 22 tháng 11 năm</i>
<i>2016.</i>


<b>BÁO CÁO</b>



KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN


<b>I- Sơ lược lý lịch tác giả:</b>


- Họ và tên: Nguyễn Thanh Phong. Nam, nữ: Nam.
- Ngày tháng năm sinh: 24/06/1978.


- Nơi thường trú: Ấp Thị 2, Thị Trấn Chợ Mới, tỉnh An Giang.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Long Điền B.


- Chức vụ hiện nay: Giáo viên.


- Lĩnh vực cơng tác: Giáo viên dạy Hóa lớp 8, 9.


<b>II- Tên sáng kiến: Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp.</b>
<b>III- Lĩnh vực: mơn Hóa học.</b>


<b>IV- Mục đích u cầu của sáng kiến</b>


<b>1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến. </b>


Khi học mơn hố học, các em học sinh lớp 9 thường viết phương trình hố học bị


sai, nếu viết được phương trình thì cân bằng sai, do các em quên cách cân bằng phương
trình ở lớp 8 hoặc phương trình thiếu điều kiện, nhiều em khơng giải được những bài tốn
cơ bản, chỉ tính được số mol, một vài em cảm thấy mơn hóa học rất khó.


Để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa, nhằm giúp học sinh chủ động hơn trong
việc tự học bài ở nhà nên việc kiểm tra đánh giá học sinh cần có sự lịng ghép của bài tập
tự luận và trắc nghiệm khách quan, học sinh giải bài tập thường bị lúng túng, bế tắc trong
việc tìm lời giải, nguyên nhân là các em chưa hiểu được cách giải và phương pháp giải
<i>hợp lí. Vai trị là giáo viên trực tiếp giảng dạy phải rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài</i>
tập Hóa học 9 ngay từ bây giờ.


<b>2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thường xuyên luyện tập giải bài tập hóa giúp các em có kĩ năng giải bài tập nhanh gọn,
chính xác, cảm thấy mơn học trở nên thiết thực hơn, u thích bộ mơn hóa hơn. Để thực
<i>hiện vấn đề trên tôi mạnh dạn thực hiện đề tài“Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập</i>
<i>Hóa học 9 thường gặp”.</i>


<b>3. Nội dung sáng kiến.</b>
<b>3.1. Tiến trình thực hiện. </b>


- Đầu năm học nhận được phân công giảng dạy mơn Hóa khối 9, tơi tiến hành theo dõi
phân loại đối tượng học sinh. Chọn lớp thử nghiệm đề tài và lớp đối chứng để so sánh, đối
<i>chiếu, rút kinh nghiệm. Triển khai thực hiện đề tài “Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng</i>
<i>bài tập Hóa học 9 thường gặp”. </i>


<b>3.2. Thời gian thực hiện.</b>


<b>- Năm học 2014-2015 tôi đã triển khai đề tài cho đến ngày nay.</b>
<b>3.3. Biện pháp tổ chức.</b>



<b>3.3.1. Biện pháp chung. </b>
<i><b>a. §èi víi giáo viên.</b></i>


- Nghiờn cu, phõn loi cỏc dng bi tp cho phù hợp với từng đối tợng học sinh và từng nội
dung chuẩn kiến thức, kĩ năng.


- Nghiên cứu các phương pháp giải bài tập hóa học sáng tạo và tiết kiệm thời gian, cách giải
nhanh cho kết quả chính xác nhất, khuyến khích các em nêu thắc mắc khi giải bài tập hóa
học.


- Thực hiện giảng dạy theo phơng pháp tớch cực, dạy học phõn húa đối tượng học sinh, tớch
cực thực hiện đổi mới kiểm tra đỏnh giỏ, sử dụng tối đa đồ dùng dạy học để học sinh nắm
vững lý thuyết. Trong quá trình giảng dạy quan tâm đến từng đối tợng học sinh, động viên
khuyến khích các em học tập.


<i><b>b. §èi víi häc sinh. </b></i>


- Nắm vững kiến thức cũ, học thuộc một số công thức tính tốn: tính số mol, tính khối
lượng, tính nồng độ…nắm vững nội dung định luật bảo toàn khối lượng.


- Tích cực häc tập, tham khảo sách bài tập, nghiên cứu bài tập trên mạng internet vµ lµm bµi
tËp theo yêu cầu của giáo viên.


<b>3.3.2. Bin phỏp c th. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Một số kĩ năng giải bài tập hóa học có thể áp dụng cho học sinh trung học cơ sở là: </b>
+ Viết và cân bằng phương trình hóa học.


Khi soạn giáo án giáo viên lưu ý củng cố lại cách cân bằng phương trình hóa học.


<b>Ví dụ 1: Tiết 3: Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit.</b>


Na2O + H2O  2NaOH ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào nguyên tố oxi hoặc
nguyên tố hiđro, đặt hệ số 2 trước NaOH ).


Fe2O3 + 3H2SO4  Fe2(SO4)3 + 3H2O ( Hướng dẫn cân bằng: trước và sau
phản ứng đều có nhóm nguyên tử =SO4 giống nhau, ưu tiên cân bằng nhóm =SO4 trước, đặt
hệ số 3 trước H2SO4, sau đó cân bằng số nguyên tử hiđro, đặt hệ số 3 trước H2O).


<b>Ví dụ 2: Tiết 28: Bài NHƠM</b>


4Al + 3O2  


o


t


2Al2O3 ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào đơn chất oxi: làm chẵn
số nguyên tử oxi ở 2 vế, đặt hệ số 3 trước O2, đặt hệ số 2 trước Al2O3, cân bằng số nguyên
tử Al, đặt hệ số 4 trước Al ).


2Al + 3Cl2  


o


t


2AlCl3 ( Hướng dẫn cân bằng dựa vào đơn chất clo: làm chẵn
số nguyên tử clo ở 2 vế, đặt hệ số 3 trước Cl2, đặt hệ số 2 trước AlCl3, cân bằng số nguyên
tử Al, đặt hệ số 2 trước Al ).



+ Củng cố cách lập nhanh cơng thức hóa học khi viết phương trình hóa học.
+ Phân loại bài tập hóa học và lập hướng giải cho từng dạng tốn.


+ Tính số mol các chất dựa theo phương trình hóa học ( sử dụng quy tắc tam xuất, so sánh
số mol).


+ Sử dụng một số cơng thức tính tốn cơ bản.
<b>Tìm số mol.</b>


<b>- </b>

Dựa vào khối lượng chất.



<i>n=m</i>


<i>M</i> <b>Trong đó: m: khối lượng chất (g)</b>


M: khối lượng mol (g)


<b> - </b>

Dựa vào thể tích chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc)


n = <i>V</i>


22,4 <b>Trong đó: V: thể tích chất khí đo ở đktc (lít)</b>
<b>- Dựa vào nồng độ mol dung dịch.</b>


n = CM.V <b>Trong đó: CM: nồng độ mol dung dịch (mol/lít)</b>
V: thể tích dung dịch (lít)


<b> </b>Nồng độ phần trăm (C%).
C%=<i>m</i>ct



<i>m</i>dd


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>mct: khối lượng chất tan (g)</b>
<b>mdd: khối lượng dung dịch (g)</b>
mdd = mct + mdung môi
+ Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng.


Học sinh cần hiểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng:


" Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng
của các chất tham gia phản ứng".


Phương trình hóa học tổng qt: A + B  C + D
Ta có: m<sub>A</sub> + m<sub>B</sub> = m<sub>C</sub> + m<sub>D</sub>


+ Kĩ năng viết phương trình hóa học liên quan đến oxit axit.


<b>Oxit axit</b> <b>Một số lưu ý</b>


<i><b>1/ Oxit axit + H</b><b>2</b><b>O </b></i><i><b> axit</b></i>


<b> SO3 + H</b>2O  H2<b>SO4</b>
<b> P2O5 + 3H</b>2O  2H3<b>PO4</b>


- Chỉ có 5 oxit axit: SO2, SO3, CO2, P2O5,
N2O5.


SO2 gốc axit tương ứng là =SO3
SO3 gốc axit tương ứng là =SO4
CO2 gốc axit tương ứng là =CO3


P2O5 gốc axit tương ứng là <i>PO</i>4
N2O5 gốc axit tương ứng là -NO3
<i><b>2/ Oxit axit + dd bazơ </b></i><i><b><sub> muối + H</sub></b><b><sub>2</sub></b><b><sub>O</sub></b></i>


<b> CO2 + 2NaOH </b><i><sub> Na2</sub></i><b><sub>CO3 + H</sub></b><sub>2</sub><sub>O </sub>


<b> SO2 + Ca(OH)</b>2<b>  CaSO3 + H</b>2O


-Chỉ có 5 oxit axit trên.


-Dung dịch bazơ: KOH, NaOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2.


<i><b>3/ Oxit axit + oxit bazơ </b></i><i><b><sub> muối</sub></b></i>


<b> SO2 + CaO </b><b><sub> CaSO3</sub></b>


<b> SO3 + Na</b>2O  Na2<b>SO4</b>


-Chỉ có 5 oxit axit trên.


-Oxit bazơ: Li2O, K2O, Na2O, CaO, BaO.


<b>- Giải bài tập rèn luyện kĩ năng.</b>


<b>+ Để nâng cao hiệu quả giải bài tập rèn luyện kĩ năng tôi yêu cầu các em họp nhóm trái</b>
buổi, khí có khó khăn gì liên hệ giáo viên bộ môn để giải quyết.


<b>3.3.3. Một số bài tập hóa học 9 thường gặp.</b>
<i><b> Dạng 1: Hồn thành sơ đồ chuyển hóa.</b></i>



<b>* Phương pháp chung.</b>


+ Từ sơ đồ chuyển hóa viết phương trình dạng điền khuyết.


+ Xét chất tham gia phản ứng thuộc loại chất nào đã học: oxit, axit, bazơ, muối...
+ Nắm vững tính chất hóa học để dự đoán sản phẩm phải thuộc loại chất nào.


+ Căn cứ vào thành phần chất tham gia để khẳng định thành phần chất sản phẩm.
<b>* Ví dụ minh họa. ( Áp dụng dạy bài luyện tập chương 2: kim loại )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Hướng dẫn giải ( Dựa theo phương pháp chung )</b>


(1) Al + ?  to <sub> Al</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub>
(2) Al2O3 + ?   AlCl3 + ?
(3) AlCl3 + ?   Al(OH)3 + ?
(4) Al(OH)3 


o


t


Al2O3 + ?


Củng cố cách lập nhanh cơng thức hóa học (CTHH) khi viết các phương trình hóa học
trên (quy tắc đường chéo).


I I I I I I III I


Ví dụ: H Cl Na (OH) Na Cl Al (OH)


CTHH: HCl NaOH NaCl Al(OH)3
<b> Đáp án</b>


(1) 4Al + 3O2  


o


t


2Al2O3


(2) Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O
(3) AlCl3 + 3NaOH   Al(OH)3 + 3NaCl
(4) 2Al(OH)3 


o


t


Al2O3 + 3H2O
<b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng.</b>


<b>1/ Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi sau đây: </b>
Ca(OH)2


<b>a. CaCO</b>3 CaO   CaCl2
<b> CaCO</b>3
<b>b. FeS</b>2


(1)



  <sub> SO</sub><sub>2</sub> (2) <sub> SO</sub><sub>3</sub> (3) <sub> H</sub><sub>2</sub><sub>SO</sub><sub>4</sub> (4) <sub>BaSO</sub><sub>4</sub>
<b>c. Al</b>2O3


(1)


  <sub> Al</sub> (2) <sub> AlCl</sub><sub>3</sub> (3) <sub> Al(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> (4) <sub>Al(OH)</sub><sub>3</sub>
<b> d. Fe </b> (1) <sub> FeSO</sub><sub>4</sub>  (2) <sub>Fe(OH)</sub><sub>2</sub> (3) <sub> FeCl</sub><sub>2</sub>


<b> e. Fe </b> (1) <sub> FeCl</sub><sub>3</sub>  (2) <sub>Fe(NO</sub><sub>3</sub><sub>)</sub><sub>3</sub> (3) <sub> Fe(OH)</sub><sub>3</sub> (4) <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub><b><sub> </sub></b>
<b> f. FeCl</b>3


(1)


  <sub> Fe(OH)</sub><sub>3</sub> (2) <sub> Fe</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>3</sub>  (3) <sub> Fe</sub> (4) <sub> Fe</sub><sub>3</sub><sub>O</sub><sub>4</sub>


<i><b>Dạng 2: Nhận biết các dung dịch bị mất nhãn bằng phương pháp hố học(Chất vơ cơ ). </b></i>
( Áp dụng dạy bài Luyện tập tính chất hóa học của axit, bazơ, muối )


<i><b>* Các bước giải chung.</b></i>


<i><b>Bước 1: Phân loại chất (axit, bazơ, muối).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Bazơ: (Bazơ : có nhóm OH ở cuối công thức).</b>
<b> - Muối: (Muối: có Kim loại ở đầu + gốc axit). </b>


<i><b> Bước 2: Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử. Chọn thuốc thử tác dụng với chất cần</b></i>
nhận biết. Nêu hiện tượng: xuất hiện kết tủa, chất khí hay thay đổi màu sắc.


<i> Bước 3: Viết phương trình hóa học xảy ra.</i>



Bảng tóm tắt một số thuốc thử một số thuốc thử quan trọng.


<i><b>*</b></i>


<i><b>Một sớ thí dụ minh họa.</b></i>


<b>Thí dụ 1: Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, NaOH, MgCl</b>2, Na2SO4.
Hãy nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


<i>Hướng dẫn làm.</i>


- Phân loại chất: axit: HCl. Bazơ: NaOH. Muối: MgCl2, Na2SO4.
- Chọn thuốc thử là quỳ tím nhận ra dung dịch axit, bazơ.


- Xác định hợp chất có gốc =SO4. Dùng thuốc thử là dung dịch BaCl2 để nhận ra dung
dịch muối Na2SO4 và còn lại là muối MgCl2.


- Viết phương trình hóa học.
<b>Bài giải</b>


+ Lấy mỗi chất một ít để làm mẫu thử.


+ Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch axit HCl, quỳ tím hóa đỏ. Nhận ra dung dịch bazơ
NaOH quỳ tím hóa xanh.


+ Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra dung dịch Na2SO4, có kết tủa trắng BaSO4 .
BaCl2 + Na2SO4   BaSO4 + 2NaCl


+ Khơng có hiện tượng gì nhận ra dung dịch muối MgCl2.



<b>Thí dụ 2: Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaNO</b>3, NaCl, HCl, HNO3. Hãy
nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


<i>Hướng dẫn làm.</i>


- Phân loại chất: axit: HCl, HNO3. Muối: NaNO3, NaCl.
- Chọn thuốc thử là quỳ tím nhận ra 2 dung dịch axit.


<b>Thuốc thử</b> <b>Dùng để nhận biết</b> <b>Hiện tượng</b>


* Quỳ tím Dung dịch axit. * Quỳ tím hóa đỏ.


* Quỳ tím Dung dịch bazơ (kiềm). * Quỳ tím hóa xanh.
* Dung dịch BaCl2


hoặc Ba(OH)2


Hợp chất có gốc =SO4 * Có kết tủa trắng: BaSO<sub>4</sub>
* Dung dịch AgNO3 Hợp chất có gốc -Cl * Có kết tủa trắng: AgCl
* Dung dịch axit Hợp chất có gốc =CO3 * Có khí CO<sub>2</sub>


* Dung dịch Ca(OH)2


(Nước vơi trong) Khí CO


2 hoặc SO2 * Vẫn đục: CaCO3 hoặc CaSO3


* Dung dịch kiềm Al, Zn <sub> tan + H</sub><sub>2</sub>



* Dung dịch Brom Etilen và Axetilen  mất màu dung dịch Brom


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Xác định hợp chất có gốc -Cl. Dùng thuốc thử là dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch
NaCl, cịn lại là NaNO3.


- Viết phương trình hóa học.


<b>Bài giải</b>


NaNO3 NaCl HCl HNO3


Quỳ tím Đỏ Đỏ


AgNO3  trắng  trắng


Kết luận Khơng có hiện<sub>tượng gì.</sub> Chỉ có kết tủa<sub>trắng.</sub> Đổi màu quỳ tím,<sub>có kết tủa trắng.</sub> Chỉ đổi màu<sub>quỳ tím.</sub>
AgNO3 + HCl   AgCl + HNO3


AgNO3 + NaCl   AgCl + NaNO3


<b>Nhận xét: Bài giải của thí dụ 2 đơn giản, nhanh, ít tốn thời gian, tôi đã thực hiện hướng dẫn</b>
học sinh giải trên lớp.


<i><b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng.</b></i>


1/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, Na2SO4, NaCl. Hãy
nhận biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


2/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: HCl, AgNO3, NaNO3, NaCl. Hãy nhận
biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.



3/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NaOH, Ba(OH)2, NaCl, Na2SO4. Chỉ
được dùng quỳ tím, hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa
học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


4/ Có bốn lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl. Hãy nhận
biết chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


5/ Có ba lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: CuSO4, AgNO3, NaCl. Hãy nhận biết
chúng bằng phương pháp hóa học. Viết phương trình hóa học xảy ra.


<i><b>Dạng 3: Bài tập xác định công thức phân tử của chất vô cơ.</b></i>


- Dạng lập công thức hố học dựa vào phương trình hóa học (PTHH).
<i><b>* Phương pháp chung.</b></i>


- Xác định số mol của chất tham gia và chất sản phẩm (hoặc áp dụng định luật bảo
toàn khối lượng).


- Viết và cân bằng phương trình hóa học.


- Dựa vào lượng của các chất đã cho tính theo phương trình hóa học. Tìm khối
lượng mol của ngun tố hoặc tìm cơng thức hóa học của chất vơ cơ.


<i><b>* Một sớ thí dụ minh họa.</b></i>


<b>Thí dụ 1: Cho 9,2 gam một kim loại A phản ứng với khí clo dư tạo thành 23,4 gam muối.</b>
Hãy xác định kim loại A, biết rằng A có hố trị I. ( Áp dụng dạy bài Luyện tập chương 2:
kim loại. Bài tập 5 trang 69 sách giáo khoa Hoá học 9).



Cho học sinh đọc kỹ bài toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho Tính
9, 2( )


<i>A</i>


<i>m</i>  <i>g</i> <sub> Xác đinh kim loại A.</sub>


mmuối23, 4( )<i>g</i>


<i>Gợi ý hướng dẫn giải. </i>
- Hướng dẫn đặt công thức của muối.


- Cho học sinh viết PTHH, dựa vào phương trình ghi tỉ lệ mol các chất.


- Dựa vào phần tóm tắt ta biết khối lượng của A, khối lượng của muối, hãy áp dụng định
luật bảo tồn khối lượng tìm khối lượng khí clo.


- Dựa vào cơng thức tính số mol


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




, tìm số mol khí clo.



- Dựa vào PTHH, tìm số mol kim loại A. Dựa vào cơng thức


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




, tìm khối lượng mol
của A.


<b>Giải</b>
<i>Cách 1: Cách giải thông thường.</i>


Gọi khối lượng mol của kim loại A là M(g)


Đặt công thức của muối là ACl (do A có hố trị I ).
PTHH 2A + Cl2  


o


t


2ACl


2.M(g) 2.(M + 35,5)(g)


9,2(g) 23,4(g)



Ta có:


2 2( 35,5)
9, 2 23, 4


<i>M</i> <i>M </i>




Tính tốn => M = 23. Vậy kim loại A là Natri (Na).
<i>Cách 2: Cách giải sáng tạo.</i>


Đặt công thức của muối là ACl (do A có hố trị I ).
PTHH 2A + Cl2  


o


t


2ACl
Mol: 2 1 2
Mol: x 0,2


Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có:


2


<i>A</i> <i>Cl</i> <i>ACl</i>


<i>m</i> <i>m</i> <i>m</i>

<sub> => </sub>

<i>m<sub>Cl</sub></i><sub>2</sub> <i>m<sub>ACl</sub></i>  <i>m<sub>A</sub></i>

<sub> 23,4 – 9,2 = 14,2 gam</sub>




2


<i>Cl</i>


<i>n</i> 


14, 2
0, 2


71 

<sub>(mol)</sub>



Theo PTHH ta có


0, 2.2


0, 4( )
1


<i>A</i>


<i>x n</i>   <i>mol</i>



<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>n</i>
<i>M</i>



=>
9, 2
23
0, 4
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>n</i>
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Nhận xét: Với cách giải thứ 1 sẽ gây khó khăn cho học sinh ở bước dựa theo phương</b>


trình lập thành đẳng thức


2 2( 35,5)
9, 2 23, 4


<i>M</i> <i>M </i>




. Cái khó nữa là giải đẳng thức này tìm A.
Vậy giải theo cách thứ 2 bằng cách áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, học sinh dễ
hiểu hơn, tiếp thu nhẹ nhàng hơn. Bài tập trên nhằm kiểm tra kiến thức định luật bảo toàn


khối lượng, kiểm tra kĩ năng tính số mol (



<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




), kĩ năng viết PTHH, kĩ năng tính số


mol kim loại A (bằng quy tắc tam xuất). Tìm MA bằng cơng thức


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>


<i>m</i>
<i>M</i>


<i>n</i>



.


<b>Thí dụ 2: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung dịch bạc nitrat</b>
dư thì tạo thành 8,61gam kết tủa. Hãy tìm cơng thức hố học của muối sắt đã dùng.


(Bài tập 9 trang 72 sách giáo khoa Hoỏ hc 9)
Cho hc sinh c k bi toỏn.



Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán( có gợi ý của giáo viên).
Cho Tớnh


m dd muối sắt clorua =10(g)


C%muối sắt clorua =32,5% Tìm cơng thức hố học của muối sắt.
mkết tủa=8,61(g)


<i>Gợi ý hướng dẫn giải.</i>


- Dựa vào phần tóm tắt, áp dụng cơng thức C%, tính khối lượng muối sắt.


- Dựa vào cơng thức tính số mol


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




, tìm số mol muối sắt.


- Kết tủa là AgCl. Từ khối lượng kết tủa, tìm số mol kết tủa (


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




).
Hướng dẫn đặt công thức của muối sắt.


- Cho học sinh viết PTHH, dựa vào phương trình ghi tỉ lệ mol các chất.


- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol kết tủa tìm số mol muối sắt. Phân tích lập biểu thức liên
hệ với n, giải biểu thức tìm n. Thay n vào công thức FeCln.


<b>Giải</b>


Khối lượng FeCln


10.32,5 


100 <sub>3,25 (g).</sub>


3, 25


( )


56 35,5


<i>n</i>


<i>FeCl</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>






8,61


0, 06( )
143,5


<i>AgCl</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Mol: 1 n
Mol: x 0,06


Từ PTHH =>


0,06.1
( )
<i>n</i>


<i>FeCl</i>


<i>x n</i> <i>mol</i>


<i>n</i>


 



. Theo đề bài ta có:


3, 25 0,06


<i>56 35,5n</i>  <i>n</i> <sub> Tính tốn </sub>


=> n=3. Thay n=3 vào cơng thức FeCln . Vậy công thức của muối sắt là FeCl3


<b>Nhận xét: Qua tìm hiểu các cách giải bài tập trên thì cách giải theo quy tắc tam xuất học</b>
sinh dễ hiểu hơn, rèn luyện được nhiều kĩ năng hơn. Bài tập trên kiểm tra hóa trị của


nguyên tố sắt, kiểm tra kĩ năng sử dụng cơng thức tính nồng độ % ( dd
% <i>mct</i> .100%


<i>C</i>
<i>m</i>




), tính


số mol (


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>





), kĩ năng viết PTHH ( mức độ khó ), tính số mol bằng quy tắc tam xuất.


Vận dụng kiến thức liên môn để giải đẳng thức


3, 25 0,06


<i>56 35,5n</i>  <i>n</i> <sub> tìm giá trị n.</sub>


<i><b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng.</b></i>


<b>1/ Cho 10,8 gam kim loại M hoá trị III tác dụng với clo dư thì thu được 53,4 gam muối.</b>
Hãy xác định kim loại M đã dùng. (Bài tập 11 trang 81 sách giáo khoa Hoá học 9)


<b>Đáp án: M là kim loại nhôm (Al). </b>


<b>2/ Cho 2,4 g kim loại R có hóa trị II tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, sau phản
ứng thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Xác định R.


<b>Đáp án: R là kim loại magie (Mg).</b>


<b>3/ Một kim loại M có hóa trị II, cho 8 gam M tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng dư, sau
phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Xác định kim loại M.


<b>Đáp án: M là kim loại canxi (Ca). </b>


<b>4/ Cho 1 g sắt clorua (chưa biết hóa trị của sắt) tác dụng với dung dịch AgNO</b>3 dư, thu
được 2,65 g AgCl. Xác định công thức của sắt clorua.


<b>Đáp án: Công thức của sắt clorua là FeCl</b>3.



<b>5/ Hãy xác định công thức của một loại oxit sắt, biết rằng khi cho 32 gam oxit sắt này tác</b>
dụng hồn tồn với khí cacbon oxit thì thu được 22,4 gam chất rắn. Biết khối lượng mol
của oxit sắt là 160 gam. (Bài tập 5a trang 103 sách giáo khoa Hoá học 9)


Hướng dẫn: Đặt công thức oxit sắt là FexOy.
FexOy + yCO  


o


t


xFe + yCO2
<b>Đáp án: Công thức của oxit sắt là: Fe</b>2O3.


<i><b>Dạng 4: Bài tốn tính theo phương trình hố học dựa vào một chất phản ứng </b><b>( hay chất tạo</b></i>
<i><b>thành ).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Bước 1: Đổi khối lượng chất hoặc thể tích khí điều kiện tiêu chuẩn (đktc), ...đã cho ra


số mol. (Sử dụng công thức


<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>




hoặc



dktc
22, 4


<i>V</i>
<i>n </i>


,….)
- Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học.


- Bước 3: Dựa vào tỉ lệ mol của phương trình, dựa vào số mol chất đã biết tìm số mol
chất chưa biết ( theo quy tắc tam xuất hoặc so sánh số mol ).


- Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng hoặc thể tích khí (đktc) hay các vấn đề khác
mà đề bài u cầu làm.


<i><b>* Một sớ thí dụ minh họa.</b></i>


<b>Thí dụ 1: Biết 2,24 lít khí CO</b>2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH)2,
sản phẩm là BaCO3 và H2O.


a) Viết phương trình hóa học.


b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.
c) Tính khối lượng chất kết tủa thu được.


(Áp dụng dạy bài Một số oxit quan trọng caxi oxit. Bài tập 4 trang 9 sách giáo khoa Hoỏ
hc 9)


Cho hc sinh c k bi toỏn.



Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán( có gợi ý của giáo viên).
Cho Tính


2 2, 24( )


<i>CO</i>


<i>V</i>  <i>l</i> <i>C Ba OH<sub>M</sub></i> ( )<sub>2</sub> ?


dd ( )2 200 0, 2( )


<i>V Ba OH</i>  <i>ml</i> <i>l</i> <sub>m</sub>


Chất kết tủa =?
- Yêu cầu học sinh khá giỏi nêu cách giải.


<i>Hướng dẫn giải.</i>


- Áp dụng công thức V(đktc) = n.22,4 lít tính số mol CO2.
- Viết phương trình hóa học. Chất kết tủa thu được là BaCO3


- Dựa vào phương trình tìm số mol Ba(OH)2, tìm số mol BaCO3. Áp dụng cơng thức


dd


<i>M</i>


<i>n</i>
<i>C</i>



<i>V</i>




tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2


- Áp dụng công thức m = n.M, tính khối lượng chất kết tủa.
<b>Giải</b>


a/ Viết phương trình hóa học.


CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O


b/ Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.


2


2, 24


0,1( )
22, 4


<i>CO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

CO2 + Ba(OH)2   BaCO3 + H2O
Mol: 1 1 1


Mol: 0,1 x y


x = ( )2



0,1.1


0,1( )
1


<i>Ba OH</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


2
0,1


( ) 0,5( )


0, 2


<i>M</i>


<i>C Ba OH</i>   <i>M</i>


c/ Tính khối lượng chất kết tủa thu được. Chất kết tủa thu được là BaCO3


y = 3


0,1.1


0,1( )
1



<i>BaCO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


3 0,1.197 19,7( )


<i>BaCO</i>


<i>m</i>   <i>g</i>


- Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên giới thiệu cách tìm số mol bằng phương pháp so
sánh.


Ví dụ: Theo phương trình số mol CO2 bằng số mol Ba(OH)2 bằng số mol BaCO3 = 0,1
mol.


<b>Thí dụ 2:</b>Trung hịa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%.
a/ Viết phương trình hóa học.


b/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.


(Áp dụng dạy bài Một số bazơ quan trọng mc A: NaOH)
Cho hc sinh c k bi toỏn.


Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán( có gợi ý của giáo viên).
Cho Tính


2 4 200 0, 2( )


<i>H SO</i>



<i>V</i>  <i>ml</i> <i>l</i> <i>m</i><sub>dd(</sub><i><sub>NaOH</sub></i><sub>)</sub> ?


2 4


( ) 1


<i>M</i>


<i>C H SO</i>  <i>M</i>


%( ) 20%


<i>C</i> <i>NaOH </i>


- Yêu cầu học sinh khá giỏi nêu cách giải.
<i>Hướng dẫn giải. </i>


- Áp dụng cơng thức dd


<i>M</i>


<i>n</i>
<i>C</i>


<i>V</i>




, tính số mol H2SO4.



- Viết phương trình hóa học. Dựa vào phương trình tìm số mol NaOH.


- Áp dụng cơng thức m = n.M, tính khối lượng NaOH. Áp dụng cơng thức dd


% <i>mct</i> .100%


<i>C</i>
<i>m</i>




tính khối lượng dung dịch NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O
b/ Tính khối lượng dung dịch NaOH đã dùng.


2 4 0, 2.1 0, 2( )


<i>H SO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


H2SO4 + 2NaOH   Na2SO4 + 2H2O
Mol: 1 2 1


Mol: 0,2 x


x = nNaOH =



0, 2.2


0, 4( )


1  <i>mol</i> <sub> ; m</sub><sub>NaOH</sub><sub> = 0,4.40= 16 (g)</sub>


dd


16.100%


( ) 80( )


20%


<i>m NaOH</i>   <i>g</i>


- Đối với học sinh khá giỏi, giáo viên giới thiệu cách tìm số mol bằng phương pháp so
sánh.


Ví dụ: Theo phương trình: <i>nNaOH</i> 2<i>nH SO</i>2 4 2.0, 2 0, 4( <i>mol</i>)


<i><b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng. </b></i>


<b>1/ Cho 15,5 gam natri oxit Na</b>2O tác dụng với nước, thu được 0,5 lít dung dịch bazơ.
a) Viết phương trình hóa học và tính nồng độ mol của dung dịch bazơ thu được.
<b>Đáp án: C</b>M NaOH = 1M


<b>2/ Cho 0,84 gam bột sắt vào 50 ml dung dịch axit H</b>2SO4.
a) Viết phương trình hóa học.



b) Tính thể tích khí H2 sinh ra ở đktc.


c) Tính nồng độ mol của dung dịch axit H2SO4 đã dùng.
<b>Đáp án: b/ 0,336 (lít)</b> c) <i>C H SO M</i>( 2 4) 0,3 M


<b>3/ Hoà tan hết 5,6 gam Fe bằng 100g dung dịch H</b>2SO4 loãng, vừa đủ.
a/ Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 đã dùng.


b/ Tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng.


<b>Đáp án: a/ C%(H</b>2SO4) = 9,8% b/ m dd sau phản ứng = 105,4 gam


<b>4/ Trung hòa 200 ml dung dịch NaOH 1M bằng dung dịch H</b>2SO4 10%. Tính khối lượng
dung dịch H2SO4 đã dùng.


<b>Đáp án: 98 (g )</b>


<b>5/ Trung hoà 100 ml dung dịch H</b>2SO4 1M bằng V (ml) dung dịch NaOH 1M. Tính V.
<b>Đáp án: 200 ml</b>


<b>6/ Cho 2,24 lít khí CO</b>2 (đktc) tác dụng vừa đủ với V (ml) dung dịch Ca(OH)2 0,5M sinh
ra chất kết tủa màu trắng. Tính V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>7/ Ngâm một lá kẽm trong 200g dung dịch CuSO</b>4 10% cho đến khi kẽm khơng cịn tan
được nữa.


a) Nêu hiện tượng quan sát được.
b) Tính khối lượng kẽm đã phản ứng.


<b>Đáp án: a/ Có chất rắn màu đỏ bám lên lá kẽm, màu xanh lam của dung dịch nhạt</b>


dần, kẽm tan dần.


<b> b/ 8,125 (g)</b>


<i><b>Dạng 5: Bài toán về lượng chất dư.</b></i>


<b> Nếu bài toán cho biết lượng của cả hai chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới</b>
sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng
hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào đã phản ứng hết, do đó
phải tìm xem trong 2 chất cho biết, chất nào phản ứng hết.


<i><b>* Các bước giải chung. </b></i>


- Tính số mol chất A, tính số mol chất B.
- Viết và cân bằng phương trình hóa học.
+ Ví dụ phương trình A + B  <sub> C + D</sub>
+ Lập tỉ số.


Số mol chất A (theo đề bài) Số mol chất B (theo đề bài)
Số mol chất A (theo phương trình) Số mol chất B (theo phương trình)
+ So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính toán (theo
yêu cầu đề bài) theo chất phản ứng hết.


<i><b> * Một sớ thí dụ minh họa.</b></i>


<b>Thí dụ 1: Cho 1,6 g đồng (II) oxit tác dụng với 100 g dung dịch axit sunfuric có nồng</b>
độ 20%.


a) Viết phương trình hóa học.



b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết
thúc.


(Áp dụng dạy bài luyện tập Tính chất hóa học của oxit. Bài tập 6 trang 6 sách giáo khoa
Hoá học 9)


Cho học sinh đọc kỹ bài toỏn.


Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán( có gợi ý của giáo viên).
Cho Tính


1, 6( )


<i>CuO</i>


<i>m</i>  <i>g</i> <i>C</i>% ?


dd( 2 4) 100( )


<i>m H SO</i>  <i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Giải</b>
a) Viết phương trình hóa học.


CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O


b) Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
1,6


0, 02( )


80


<i>CuO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


2 4


20.100


20( )
100


<i>H SO</i>


<i>m</i>   <i>g</i>


=> 2 4


20


0, 2( )
98


<i>H SO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


CuO + H2SO4   CuSO4 + H2O
Theo phương trình (mol): 1 1 1



Theo đề bài (mol): 0,02 0,2


Lập tỉ số:


0,02 0, 2


1  1  <i>nH SO</i>2 4dư, CuO phản ứng hết


Phản ứng (mol): 0,02 0,02 0,02
Tính số mol CuSO4 dựa theo số mol CuO.


Các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc gồm: CuSO4, H2SO4 dư.


4 0,02.160 3, 2( )


<i>CuSO</i>


<i>m</i>   <i>g</i>


Khối lượng H2SO4 tham gia phản ứng: H SO2 4


m


= 98  0,02 = 1,96 (g)
Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng: H SO d 2 4


m


= 20 – 1,96 = 18,04 (g)


Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng.


Nồng độ CuSO4 trong dung dịch:


4


3, 2 100%


%( ) 3,15%


101,6


<i>C</i> <i>CuSO</i>   


Nồng độ H2SO4 dư trong dung dịch:







2 4
(H SO )


18,04 100%
C%


101,6

<sub>  17,76%</sub>



<b>Thí dụ 2: Trộn 30 ml dung dịch có chứa 2,22 g CaCl</b>2 với 70 ml dung dịch có chứa 1,7 g


AgNO3.


a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


c) Tính nồng độ mol của chất cịn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể
tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cho học sinh c k bi toỏn.


Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán( có gợi ý của giáo viên).
Cho


dd( 2) 30 0, 03( )


<i>V CaCl</i>  <i>ml</i> <i>l</i> <sub> ; </sub><i>m<sub>CaCl</sub></i><sub>2</sub> 2, 22( )<i>g</i>


dd( 3) 70 0,07( )


<i>V AgNO</i>  <i>ml</i> <i>l</i> <sub> ; </sub><i>mAgNO</i><sub>3</sub> 1,7( )<i>g</i>


Tính


Khối lượng chất rắn sinh ra.


Nồng độ mol của chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn các em dựa theo các bước tiến hành đã nêu ở trên để giải.


<b>Giải</b>
a) Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng.



CaCl2 + 2AgNO3   2AgCl + Ca(NO3)2


2


2, 22


0,02( )
111


<i>CaCl</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


; 3


1,7


0,01( )
170


<i>AgNO</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


CaCl2 + 2AgNO3   2AgCl + Ca(NO3)2
Theo phương trình (mol): 1 2 2 1


Theo đề bài (mol): 0,02 0,01



Lập tỉ số:


0,02 0,01


1  2  <i>nCaCl</i>2dư, AgNO<sub>3</sub> phản ứng hết


Phản ứng (mol): 0,005 0,01 0,01 0,005
Tính số mol AgCl, Ca(NO3)2 dựa theo số mol AgNO3.


b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.
Chất rắn sinh ra là: AgCl.


mAgCl = 0,01.143,5=1,435(g)


c) Tính nồng độ mol của chất cịn lại trong dung dịch sau phản ứng.
Các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng: CaCl2 dư, Ca(NO3)2.


2


<i>CaCl</i>


<i>n</i> <sub>dư = 0,02- 0,005= 0,015(mol) </sub>


Thể tích dung dịch sau phản ứng: 30 ml + 70 ml = 100 ml = 0,1 lít.


2


0,015


( ) 0,15



0,1


<i>M</i>


<i>C CaCl</i>   <i>M</i>


; 3 2


0, 005


( ) 0,05


0,1


<i>M</i>


<i>C Ca NO</i>   <i>M</i>


<i><b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng. </b></i>


<b>1/ Cho 100ml dung dịch Ba(OH)</b>2 1M vào 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Tính khối
lượng kết tủa thu được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>2/ Dẫn từ từ 1,568 lít khí CO</b>2 (đktc) vào một dung dịch có hịa tan 6,4 g NaOH, sản
phẩm là muối Na2CO3.


a) Chất nào đã lấy dư và dư là bao nhiêu (lít hoặc gam)?
b) Hãy xác định khối lượng muối thu được sau phản ứng.



<b>Đáp án: a/ m</b>NaOH dư =0,8 (g) b/ Khối lượng Na2CO3 thu được 7,42 (g)
<b>3/ Trộn 30 gam dung dịch BaCl</b>2 20,8% với 20 gam dung dịch H2SO4 19,6%.


a/ Tính khối lượng kết tủa thu được.


b/ Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Đáp án: a/ 6,99 (g)</b> b/ C%HCl

5,09% ; C%(H2SO4 dư)

2,28%
<b>4/</b>Cho 150 ml dung dịch BaCl2 1M phản ứng với 100ml dung dịch AgNO3 2M.


a) Nêu hiện tượng quan sát được và viết phương trình phản ứng.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


c) Tính nồng độ mol của chất cịn lại trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử rằng
thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể.


<b>Đáp án: a/ Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu trắng.</b>


b/ 28,7 (g) c/ <i>C Ba NOM</i> ( 3 2) 0, 4<i>M</i> ; <i>C BaClM</i> 2dư = 0,2M


<b>5/ Cho 1,96 gam bột sắt vào 112 gam dung dịch CuSO</b>4 nồng độ 10%.
a) Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.


b) Tính khối lượng đồng sinh ra.


c) Chất nào còn thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
<b>Đáp án: b/ 2,24 (g)</b> c/ Khối lượng CuSO4 dư 5,6 (g)


<b>6/ Trộn 60 ml dung dịch có chứa 41,6 g BaCl</b>2 với 140 ml dung dịch có chứa 17 g
AgNO3.



a) Hãy cho biết hiện tượng quan sát được và viết phương trình hóa học.
b) Tính khối lượng chất rắn sinh ra.


c) Tính nồng độ mol của chất cịn lại trong dung dịch sau phản ứng. Cho rằng thể
tích của dung dịch thay đổi không đáng kể.


<b>Đáp án: b/ 14,35 (g)</b> c/ <i>C BaClM</i> 2 0,75<i>M</i> ; <i>C Ba NOM</i> ( 3 2) 0, 25<i>M</i>


<i><b> Dạng 6: Bài toán về hiệu suất (Hiệu suất H% </b></i><i><b><sub>100%)</sub></b></i>


Cơng thức tính hiệu suất:



%

<i>tt</i>

.100%



<i>lt</i>

<i>m</i>


<i>H</i>



<i>m</i>





<b> + Trong đó:</b>

m

ttlà khối lượng thực tế (g).

m

ltlà khối lượng lý thuyết (g).


- Gía trị lý thuyết: là giá trị tính theo phương trình hóa học.
- Gía trị thực tế: là giá trị tính theo hiệu suất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

%

<i>tt</i>

.100%




<i>lt</i>

<i>m</i>


<i>H</i>



<i>m</i>





<b> => </b>

100%

. %



<i>lt</i>
<i>tt</i>


<i>m</i>



<i>m</i>

<i>H</i>



( Đây là cách giúp học sinh ghi nhớ công thức
này.)


<b>* Khối lượng thực tế tính theo chất tham gia</b>



.100%


%



<i>lt</i>
<i>tt</i>


<i>m</i>


<i>m</i>




<i>H</i>





<b>Thí dụ: Cho benzen tác dụng với brom tạo ra brombenzen.</b>


a/ Viết phương trình hóa học ( có ghi rõ điều kiện phản ứng ).


b/ Tính khối lượng benzen cần dùng để điều chế được 15,7 gam brombenzen.
Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.


<b>Đáp án</b>


6 5


15,7



0,1(

)



157



<i>C H Br</i>


<i>n</i>

<i>mol</i>



C6H6 + Br2 o


Fe
t



 


C6H5Br + HBr
Mol : 1 1


Mol : x 0,1


x =

6 6


0,1.1


1



<i>C H</i>


<i>n</i>



=0,1 (mol)



Khối lượng benzen theo lý thuyết: 0,1.78 = 7,8(g)


Do khối lượng thực tế tính theo chất tham gia. Khối lượng benzen thực tế cần dùng là:


.100% 7,8.100%

%

80%

9,75( )



<i>lt</i>
<i>tt</i>


<i>m</i>




<i>m</i>

<i>g</i>



<i>H</i>





<i><b>* Bài tập rèn luyện kĩ năng. </b></i>


<b>1/ Nung 2 tấn đá vơi có chứa 90% CaCO</b>3 ( tạp chất Fe2O3, Al2O3, SiO2) với hiệu suất 90%
<b>thì thu đợc bao nhiêu tấn CaO? Đỏp ỏn: </b>

0,91 tấn


<b>2/ Để thu được 5,6 tấn vôi sống với hiệu suất phản ứng đạt 95% thì lượng CaCO</b>3 cần
dùng là bao nhiêu tấn? <b>Đáp án: </b>10,53 tấn


<b>3/ Cho 60 gam CH</b>3COOH tác dụng với 100 gam CH3CH2OH thu được 55 gam
CH3COOCH2CH3.


a/ Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng.
b/ Tính hiệu suất của phản ứng trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>4/ Cho 22,4 lít khí etilen ( ở điều kiện tiêu chuẩn) tác dụng với nước có axit sunfuric làm</b>
<b>xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen.</b>


<b>Đáp án: </b>30%
<b>V- Hiệu quả đạt được: </b>


Kết quả 2 năm thực hiện và giữa học kì 1 ở lớp thử nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC)
của Trường trung học cơ sở Long Điền B như sau:


Chất lượng bộ môn khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2014-2015)



<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung<sub>bình</sub></b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


9A1,3


<b>(ĐC)</b> 49 20,41% 46,93% 30,61% 2,05% 0


9A2


<b>(TN)</b> 24 20,83% 37,5% 41,67% 0 0


<b>Cộng</b> 73 20,55% 43,84% 34,25% 1,36% 0


Chất lượng bộ môn khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2015-2016)



<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung<sub>bình</sub></b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


9A1


<b>(ĐC)</b> 33 24,2% 60,6% 15,2% 0 0


9A2


<b>(TN)</b> 28 50% 35,7% 14,3% 0 0


<b>Cộng</b> 61 36,06% 49,18% 14,76% 0 0


Chất lượng bài kiểm tra 1 tiết học kì 1 lần 1 khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2016-2017)


<b>Lớp</b> <b>Tổng<sub>số</sub></b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b>



<b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


<b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b> <b>SL</b> <b>TL</b>


9A1,2


<b>(ĐC)</b> 54 6


11,11


% 30 55,56% 15


27,77


% 3


5,56


% 0 0


9A3


<b>(TN)</b> 27 10 37,04% 9 33,33% 8 29,63% 0 0 0 0


Qua bảng thống kê, tơi thấy chất lượng bộ mơn Hóa ở lớp thử nghiệm cao hơn lớp đối
chứng. Kết quả bài kiểm tra 1 tiết học kì 1 lần 1 ở lớp thử nghiệm cũng cao hơn lớp đối
chứng.



<b>VI- Mức độ ảnh hưởng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>VII- Kết luận</b>


Trong dạy học chỉ có trình độ và năng lực của giáo viên mới làm chủ được kiến
thức, hiểu rõ nhu cầu và khả năng học sinh để đưa những bài tập và những phương pháp
phù hợp với từng đối tượng. Có như vậy thì việc hiểu kiến thức, vận dụng kiến thức của
học sinh mới đạt được hiệu quả cao và chất lượng giảng dạy được nâng cao.


Khi giải bài toán hóa học, đều quan trọng là giáo viên phải tạo cho học sinh sự hứng
thú, và để làm được việc đó giáo viên phải tích cực đổi mới phương pháp dạy học.


Tôi cam đoan những nội dung báo cáo là đúng sự thật.


<b> Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến Người viết sáng kiến</b>


NGUYEÃN THANH PHONG


<b>MỤC LỤC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>I- I- Sơ lược lý lịch tác giả</b> 1
<b> II- Tên sáng kiến </b>


Rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập Hóa học 9 thường gặp.


1


<b> III- Lĩnh vực: mơn Hóa học.</b> 1



<b> IV- Mục đích yêu cầu của sáng kiến</b>


<b>1. Thực trang ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến.</b>
<b>2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến.</b>


<b>3. Nội dung sáng kiến.</b>
3.1. Tiến trình thực hiện.
3.2. Thời gian thực hiện
3.3. Biện pháp tổ chức


1
1
1
2
2
2
2


<b>V- Hiệu quả đạt được </b> 19


<b>VI- Mức độ ảnh hưởng</b> 19, 20


<b>VII- Kết luận</b> 20


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>1/ Bồi dưỡng Hóa học 9. </b> Tác giả: Phạm Văn Hoan (chủ biên).
<b>2/ Bồi dưỡng Hóa học trung học cơ sở. </b> Tác giả: Phạm Anh Tuấn.


</div>


<!--links-->

×