Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

NCKHSPUD hung (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 54 trang )

Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hịa

MỤC LỤC
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI........................................................................................................2
II.GIỚI THIỆU.................................................................................................................3
1. Hiện trạng..................................................................................................................3
2. Giải pháp thay thế......................................................................................................4
3. Một số đề tài liên quan...............................................................................................5
4. Vấn đề nghiên cứu.....................................................................................................6
5. Giả thuyết khoa học...................................................................................................6
III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................6
1. Khách thể nghiên cứu.................................................................................................6
2. Thiết kế nghiên cứu....................................................................................................9
3. Quy trình nghiên cứu...............................................................................................12
3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên.......................................................................................12
3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm......................................................................................12
4. Đo lường..................................................................................................................... 21
IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ...............................................22
1. Mô tả dữ liệu............................................................................................................22
2. Bàn luận...................................................................................................................... 24
V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................25
1.

Kết luận.............................................................................................................25

2.

Khuyến nghị......................................................................................................25


VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................27
VII. PHỤ LỤC................................................................................................................ 28
PHỤ LỤC 1.................................................................................................................... 29
PHỤ LỤC 2.................................................................................................................... 31
PHỤ LỤC 3.................................................................................................................... 32
PHỤ LỤC 4....................................................................................................................33
PHỤ LỤC 5.................................................................................................................... 48

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 1


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG PHẦN MỀM GEOMETER’S SKETCHPAD KẾT
HỢP ĐỒ DÙNG DẠY HỌC TỰ LÀM VÀO TRONG TRONG DẠY HỌC
TOÁN 9 NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH LỚP 9A11
TRƯỜNG THCS THÁI HÒA
Giáo viên nghiên cứu: NGUYỄN HUY HÙNG
Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa – KP An Thành – Phường Thái Hòa – Thị
xã Tân Un – Tỉnh Bình Dương
I. TĨM TẮT ĐỀ TÀI
Trong các mơn khoa học tự nhiên, Tốn học là bộ mơn khoa học đặc biệt quan
trọng trong chương trình giáo dục phổ thơng cũng như trong các chương trình giáo dục
khác. Tốn học là một bộ mơn khoa học tự nhiên mang tính trừu tượng cao, tính logíc
đồng thời mơn tốn cịn là bộ mơn cơng cụ hổ trợ cho các mơn học khác, có tính thực
tiễn phổ dụng. Những tri thức và kỹ năng toán học cùng với những phương pháp làm

việc trong tốn học trở thành cơng cụ để học tập những môn khoa học khác và nó là cầu
nối các ngành khoa học với nhau đồng thời nó có tính thực tiễn rất cao trong cuộc sống
xã hội và với mỗi cá nhân. Mơn tốn giúp học sinh phát triển khả năng tư duy lơgic, phát
huy tính linh hoạt, sáng tạo trong học tập và mơn tốn là một trong những môn học khó
nhất. Với thực trạng hiện nay nhiều học sinh không hứng thú với việc học do sự nhàm
chán bởi việc học, chép, ghi nhớ nên dẫn đến chất lượng học sinh đạt hiệu quả chưa cao.
Bắt nhiệp với sự phát triển của xã hội, bản thân mỗi giáo viên ln tìm hiểu, nâng cao
kiến thức, trau dồi bản thân, bắt nhịp được các phương pháp dạy học hiện đại. Trong dạy
học luôn lấy “ học sinh làm trung tâm” nên phải làm thế nào để tiết học khơng cịn nhàm
chán, tẻ nhạt đặt ra trong mỗi tiết học. Yêu cầu mỗi em phải có sự chuẩn bị bài ở nhà,
nghiên cứu trước bài mới. Vì vậy để tạo cho các em sự tìm tịi kiến thức cũng như trong
đời sống hàng ngày thì trong mỗi tiết dạy không chỉ dạy lý thuyết suông mà còn cho học
sinh tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, để từ đó mỗi học sinh thấy hứng thú hơn
trong việc học, tự nghiên cứu tìm hiểu lĩnh hội kiến thức.
Với tầm quan trọng như vậy,thì việc cải tiến phương pháp dạy học và tìm ra các
biện pháp nhằm thay đổi thực trạng vừa là một yêu cầu cần thiết vừa là nhiệm vụ

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 2


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

thường xuyên đối với giáo viên dạy toán . Việc “Sử dụng phần mềm Geometer’s
Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng
cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa” là một biện pháp tạo cho
học sinh được hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ việc vận dụng kiến thức trong bài học

tự làm những đồ dùng dạy học, học sinh có hướng suy nghĩ, tìm tịi khám phá ra hướng
giải quyết vấn đề trong mỗi bài tốn cũng như trong các tình huống thực tiễn từ đó học
sinh hứng thú say mê, u thích mơn học và vận dụng sáng tạo kiến thức môn học vào
thực tiễn và cuộc sống.
Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: Hai lớp 9 của trường
THCS Thái Hòa. Lớp 9A11 làm lớp thực nghiệm; Lớp 9A9 làm lớp đối chứng. Lớp thực
nghiệm được thực hiện giải pháp “Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp
đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng
học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa”. Kết quả cho thấy tác động đã có ảnh
hưởng rõ rệt đến chất lượng làm bài tập của học sinh. Điểm trung bình (giá trị trung
bình) bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 8,8; của lớp đối chứng là 7,9. Kết quả kiểm
chứng T-Test cho thấy p = 0,01891 < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm
trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc sử
dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad và đồ dùng dạy học trong dạy học mơn tốn để
nâng cao khả năng nhận thức và giải quyết vấn đề cho học sinh lớp 9 nhằm góp phần
nâng cao kết quả học tập mơn Tốn 9 Trường THCS Thái Hịa.

II.GIỚI THIỆU
1. Hiện trạng
Đa số học sinh lớp 9 trường THCS Thái Hòa có kết quả học tập mơn Tốn cịn yếu
đặc biệt là kỹ năng tính tốn, kỹ năng vẽ hình, phân tích bài tốn và giải quyết vấn đề
của bài tốn. Có thể kể đến do các nguyên nhân sau đây:
 Mơn Tốn lớp 9 là mơn học có kiến thức nặng, sâu rộng so với các môn học khác,
các kiến thức mới luôn đi kèm với các kiến thức cũ. Tiết luyện tập theo Phân phối
chương trình cịn ít chưa đáp ứng được với nhu cầu thực tế của thầy và trị.
 Về phía học sinh: Các em cịn thụ động chưa tích cực học tập, chưa ghi nhớ tốt
các kiến thức và sâu chuỗi được các kiến thức mới và kiến thức cũ. Các em chưa

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng


Trang 3


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hịa

tích cực rèn luyện các kỹ năng tinh tốn, kỹ năng vẽ hình cũng như phân tích bài
tốn. Nhiều học sinh cảm thấy nhàm chán, khơng hứng thú với việc học. Từ đó
việc tìm hiểu kiến thức một các thụ động, mau quên.
 Về phía giáo viên: Phần lớn giáo viên dạy học bằng phương pháp truyền thống,
chú trọng vào giảng dạy lý thuyết làm cho tiết học chưa gây được nhiều sự hứng
thú cho học sinh, trong các tiết dạy hình học mất nhiều thời gian cho việc vẽ hình
và dựng hình trên lớp làm giảm thời gian truyền đạt kiến thức và thời gian tự
luyện vẽ hình của học sinh, hoặc sử dụng hình vẽ cho trước trong sách giáo khoa
nên chưa truyền đạt được khả năng dựng hình và phân tích hình vẽ.
Trong thời giảng dạy tại trường THCS Thái Hịa tơi và các đồng nghiệp đã cố gắng
học hỏi và tìm nhiều biện pháp để dạy học tích cực đem lại hiệu quả cao nhất. Song tôi
nhận thấy học sinh thường có hiện tượng ngại học mơn Tốn và học chưa tốt ở môn này,
một số lớn học sinh học theo một cách thụ động nên hay quên. Qua khảo sát thực tế thì
học sinh sợ học mơn tốn với nhiều lý do và lý do cơ bản là khả năng vẽ hình, quan sát
hình vẽ và khả năng phân tích giải quyết vấn đề của học sinh còn nhiều hạn chế. Học
sinh chưa hứng thú với môn học nên chỉ học một cách qua loa, thụ động nên dễ quên
kiến thức.
Để làm thay đổi hiện trang trên, đề tài nghiên cứu “Sử dụng phần mềm
Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học toán 9
nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa” là giải pháp
giúp làm tăng sự hứng thú học tập đối với mơn Tốn của học sinh và từ đó nâng cao
chất lượng học tập mơn Tốn của học sinh.


2. Giải pháp thay thế
Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào
trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS
Thái Hòa. Có thể nói dùng phần mềm Geometer’s SketchPad trong dạy – học có các tác
dụng rất tốt trong việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy – học có hiệu quả sau:
 Dùng Geometer’s SketchPad để thể hiện một khái niệm hoặc một ý tưởng mới
trong toán học.
 Dùng Geometer’s SketchPad để khám phá sâu hơn khái niệm hoặc khám phá ở
những góc độ khác nhau của khái niệm.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 4


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

 Từng bước hướng dẫn để giúp học sinh xây dựng các cấu trúc và hiểu được mối
liên hệ giữa các thành phần.
 Học sinh dùng mơ hình để trả lời các câu hỏi trên phiếu học tập hoặc trên máy
tính.
 Giáo viên sử dụng các mơ hình để dẫn dắt thảo luận trong q trình dạy học
 Học sinh thao tác trên mơ hình để hình thành tri thức.
 Học sinh làm việc để tạo những đối tượng mới trên mơ hình theo u cầu của
giáo viên và phản hồi với giáo viên trong quá trình dạy học hình thành kỹ năng vẽ
hình.
 Học sinh sử dụng Geometer’s SketchPad để nhận thức vấn đề và giải quyết các
bài tập lớn hoặc các thách thức.

 Sử dụng Geometer’s SketchPad để kiểm tra các giả thiết đặt ra hoặc kiểm chứng
một kết quả nào đó.
 Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm bởi giáo viên và đồ dùng dạy học do học sinh tự
làm là một hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh và có tác dụng rất lớn:
 Học sinh được trải nghiệm sáng tạo, vận dụng kiến thức đã học tự làm được
những đồ dùng phục vụ cho việc học, từ đó kích thích sự sáng tạo, tạo được sự
hứng thú đối với môn học, từ đó học sinh có thể tự lĩnh hội tri thức và nhớ, hiểu
kiến thức nhanh hơn và bền hơn.
 Việc sử dụng đồ dùng dạy học tự làm có thể cho học sinh tiếp cận kiến thức một
cách tốt nhất và trực quan nhất chẳng hạn sử dụng mơ hình khối cầu, hình hộp,
hình lăng trụ, hình nón,…
 Giáo viên đưa ra các tình huống thực tế, yêu cầu học sinh tìm cách giải quyết
bằng các kiến thức đã học. Dựa trên sự hiểu biết học sinh sẽ có sự trải nghiệm
sáng tạo và tìm ra được giải pháp.

3. Một số đề tài liên quan.
SKKN: Sử dụng phần mềm “Geometer’s Sketchpad” hỗ trợ dạy học định lý hình học
ở các lớp 7,8. Của thầy Mai Hải Thanh – Trường THCS Nga Thanh.
SKKN: Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad trog mơn Hình học 9. Của cơ
Trần Thị Tâm – Trường THCS Cao Minh – Vĩnh Bảo – Hải Phòng.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 5


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa


4. Vấn đề nghiên cứu.
Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào
trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường
THCS Thái Hịa khơng?

5. Giả thuyết khoa học.
Có. Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm
vào trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường
THCS Thái Hòa.

III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài " Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm
vào trong trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường
THCS Thái Hịa " tơi đã nghiên cứu trong năm học 2017-2018 và đã áp dụng vào giảng
dạy trên lớp. Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng, tôi đã sử dụng phương pháp thống kê,
phân loại và phương pháp so sánh kết quả thực nghiệm (các phiếu học tập, các bài kiểm
tra) của hai lớp 9A9 và lớp 9A11. Bên cạnh đó tôi đã so sánh, đối chiếu với phương
pháp giảng dạy ở những năm học trước để hoàn chỉnh đề tài này với mong muốn có thể
tiếp tục áp dụng vào giảng dạy cho những năm học sau. Qua đề tài này, tôi tự trang bị
cho mình về phương pháp giảng dạy đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp trong dạy
học hiện nay.

1. Khách thể nghiên cứu.
Đối tượng tham gia thực nghiệm của đề tài này là 15 học sinh lớp 9A11 còn đối
tượng đối chứng là 15 học sinh lớp 9A9 trường THCS Thái Hịa (An Thành – Thái Hịa
– Tân Un – Bình Dương) đây là hai lớp có nhiều điểm tương đồng; Trình độ học sinh,
số lượng, giới tính,….
Số HS
Nhóm
Lớp

9A11
Lớp

Tổng số

Độ tuổi
N


15

16

15

6

9

1

15

7

8

1

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng


G

Học lực
T
K
B

Y

Hạnh kiểm tốt
15
15

3
6

6
2

5
5

1
2

15

Trang 6



Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

9A9
Bảng 1: Giới thiệu học sinh lớp đối chứng và lớp thực nghiệm
-

Giáo viên: Nguyễn Huy Hùng – Giáo viên dạy lớp 9A11 (lớp thực nghiệm) và
lớp 9A9 (lớp đối chứng).

-

Học sinh: Hai nhóm học sinh được chọn ở cả hai lớp tương đương nhau về điểm
số là 9A11 (lớp thực nghiệm) và lớp 9A9 (lớp đối chứng) trường THCS Thái
Hòa.
LỚP THỰC NGHIỆM 9A11 (15 HỌC SINH)

STT

Họ và Tên

Giới tính

Hạnh kiểm

1

Nguyễn Lê Thành Đạt


Nam

Tốt

2

Hồ Tuấn Khải

Nam

Tốt

3

Nguyễn Hoàng Lâm

Nam

Tốt

4

Đỗ Phương Linh

Nữ

Tốt

5


Nguyễn Thị Cẩm Linh

Nữ

Tốt

6

Nguyễn Thị Cẩm Ly

Nữ

Tốt

7

Nguyễn Thị Bình Minh

Nữ

Tốt

8

Trương Danh Nghĩa

Nam

Tốt


9

Đặng Thị Tuyết Nhi

Nữ

Tốt

10

Đỗ Văn Tài

Nam

Tốt

11

Mai Long Tân

Nam

Tốt

12

Phan Ngọc Thơ

Nữ


Tốt

13

Ngơ Thành Tín

Nam

Tốt

14

Thạch Vĩnh Trà

Nam

Tốt

15

Lê Minh Trường

Nam

Tốt

Bảng 2: Học sinh lớp thực nghiệm (Lớp 9A11)

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng


Trang 7


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

LỚP ĐỐI CHỨNG 9A9 (15 HỌC SINH)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Họ và Tên
Giới Tính
Nguyễn Hồi An
Nam

Nguyễn Cơng Danh
Nam
Nguyễn Văn Danh
Nam
Nguyễn Thị Thùy Dương
Nữ
Phạm Ngọc Hân
Nữ
Vũ Hồng Loan
Nữ
Phạm Thị Trúc My
Nữ
Phan Thanh Nam
Nam
Phùng Thị Diễm Sương
Nữ
Nguyễn Thị Thanh Thảo
Nữ
Dương Thị Diệu Thiện
Nữ
Nguyễn Huỳnh Chí Thiện
Nam
Lê Thiện Trường Thịnh
Nam
Hồ Thị Hồi Thương
Nam
Nguyễn Thị Hồng Thương
Nữ
Bảng 3. Học sinh lớp đối chứng (lớp 9A9)


Hạnh kiểm
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt
Tốt

Về thành tích học tập của hai năm học trước, hai lớp tương đương nhau về điểm
số của tất cả các môn học. Tôi dùng điểm số trong bài kiểm tra một tiết đầu năm làm bài
kiểm tra trước tác động, đồng thời tôi dùng phép kiểm chứng T-Test kiểm chứng sự
chênh lệch giữa điểm số trung bình của hai nhóm, kết quả như sau:

Trung bình cộng
T-Test

Lớp 9A11 (thực nghiệm) Lớp 9A9 (đối chứng)
6.63
6.73
p = 0.4361


Bảng 4. Bảng kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương
Kết luận: p = 0.4361 > 0.05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai
nhóm đối chứng và thực nghiệm là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương
đương. (Xem bảng điểm kiểm tra trước tác động Bảng 5)

2. Thiết kế nghiên cứu.
Trong đề tài này tôi đã thiết kế nghiên cứu bằng cách dựa trên cơ sở kiến thức lý
thuyết về phương pháp dạy học tích cực, hoạt động trải nghiệm sáng tạo và các kiến thức
lý thuyết về các kỹ thuật dạy học mới và đã áp dụng trong thực tiễn giảng dạy. Đề tài
này sử dụng thiết kế nghiên cứu kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương
đương ở hai lớp 9A11 và 9A9. Thời gian thực nghiệm để kiểm chứng diễn ra trong vòng
ba tháng.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 8


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Dùng bài kiểm tra đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động, kết quả điểm trung bình
2 lớp có sự khác nhau do đó tôi sử dụng phép kiểm chứng T-test độc lập để kiểm chứng
sự chênh lệch giữa điểm trung bình của 2 nhóm trước khi tác động.
Kết quả:
BẢNG ĐIỂM
LỚP 9A11 (THỰC NGHIỆM)
STT


Họ và Tên

1

Nguyễn Lê Thành Đạt

2

LỚP 9A9 (ĐỐI CHỨNG)
Điểm
KT

STT

Họ và Tên

Điểm
KT

7.5

1

Nguyễn Hồi An

8

Hồ Tuấn Khải

7


2

Nguyễn Cơng Danh

8

3

Nguyễn Hồng Lâm

6

3

Nguyễn Văn Danh

6

4

Đỗ Phương Linh

7.5

4

Nguyễn Thị Thùy Dương

8


5

Nguyễn Thị Cẩm Linh

5.5

5

Phạm Ngọc Hân

9

6

Nguyễn Thị Cẩm Ly

3

6

Vũ Hồng Loan

9

7

Nguyễn Thị Bình Minh

8


7

Phạm Thị Trúc My

8

Trương Danh Nghĩa

5

8

Phan Thanh Nam

6

9

Đặng Thị Tuyết Nhi

7

9

Phùng Thị Diễm Sương

6

10


Đỗ Văn Tài

7

10

Nguyễn Thị Thanh Thảo

7.5

11

Mai Long Tân

9

11

Dương Thị Diệu Thiện

3

12

Phan Ngọc Thơ

9

12


Nguyễn Huỳnh Chí Thiện

4

13

Ngơ Thành Tín

5

13

Lê Thiện Trường Thịnh

6

14

Thạch Vĩnh Trà

6

14

Hồ Thị Hoài Thương

5.5

15


Lê Minh Trường

7

15

Nguyễn Thị Hồng Thương

6.5

Điểm trung bình
(AVERAGE)

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

6.6333

8.5

6.7333

Trang 9


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Độ lệch chuẩn (STDEV)


1.60

1.77

Kiểm chứng t-test độc lập

p = 0.4361
(TTEST)
Bảng 5. Điểm kiểm tra của hai lớp trước tác động

Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự tương đương nhau,
do đó tôi dùng phép kiểm chưng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung
bình của 2 nhóm trước tác động. Kết quả:
Điểm TB trước tác động
Độ lệch chuẩn
Chênh lệch điểm TB

Lớp thực nghiệm 9A11
6.6333
1.60

Lớp đối chứng 9A9
6.7333
1.77
0.1

trước tác động
Tính T-Test
p = 0.4361

Kết luận
Hai nhóm học sinh tương đương nhau
Bảng 6: Kết quả kiểm tra sự tương đương của hai lớp trước tác động
 Giá trị p trong phép kiểm chứng T-test độc lập p = 0.4361 > 0,05 từ đó kết luận
sự chênh lệch điểm số trung bình giữa 2 nhóm thực nghiệm và đối chứng trước
tác động là không có ý nghĩa. Như vậy chênh lệch giá trị trung bình của kết quả
trước tác động có khả năng xảy ra ngẫu nhiên, 2 nhóm được xem là tương đương.
 Với p= 0.4361> 0.05 do đó sự chênh lệch điểm trung bình của hai lớp khơng có
ý nghĩa, hai lớp được xem là tương đương.
Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương:
Kiểm tra
Nhóm

Kiểm tra

trước tác

Tác động

động

sau tác
động

Dạy học Tốn có “Sử dụng phần mềm Geometer’s

Lớp 9A11
(15 Hs)

6,63


Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong
trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học

8,8

sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hịa”
Dạy học khơng “Sử dụng phần mềm Geometer’s

Lớp 9A9
(15 Hs)

6,73

Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong
trong dạy học toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học

7,9

sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa”

Bảng 7. Khung mô tả thiết kế
Ở thiết kế ày tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 10


Đề tài NCKHSPƯD


Tham số
Mốt
Trung vị
Giá trị trung
bình
Độ lệch chuẩn

Lớp thực nghiệm 9A11
Trước Tác
Sau tác động
động
7
7.8
7
7.8
6.6333
7.7

Trường THCS Thái Hòa

Lớp đối chứng 9A9
Trước Tác
Sau tác động
động
6
5
6.5
6.8
6.7333

6.7533

1.5976
1.2364
1.7715
1.2699
Bảng 8. Mô tả dữ liệu hai lớp trước và sau tác động

Trong đó:
* Mốt (Mode): Là giá trị có tần số xuất hiện nhiều lần nhất trong một tập hợp điểm số
* Trung vị (Median): Là điểm nằm ở vị trí giữa trong tập hợp điểm số xếp theo thứ tự.
* Giá trị trung bình (Mean): Là giá trị trung bình cộng của các điểm số.
* Độ lệch chuẩn (SD): Cho biết mức độ phân tán điểm số xung quanh giá trị trung bình.

3. Quy trình nghiên cứu
3.1. Chuẩn bị bài của giáo viên
- Nhóm 1 là nhóm thực nghiệm: thiết kế bài dạy có sử dụng “ Sử dụng phần mềm
Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học toán 9
nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa”

- Nhóm 2 là nhóm đối chứng: Thiết kế bài dạy không có sử dụng “ Sử dụng phần
mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học
toán 9 nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa”

3.2. Tiến hành dạy thực nghiệm.
Thời gian tiến hành thực nghiệm: Theo thời khóa biểu của trường và phân phối
chương trình của sở giáo dục và đào tạo.
Trong quá trình giảng dạy tại lớp thực nghiệm tôi thiết kế các bài giảng của mình
bằng phần mềm Geometer’s Sketchpad để dạy học và sử dụng đồ dùng dạy học do mình
tự làm, và các đồ dùng dạy học do học sinh tự làm theo hướng dẫn và gợi ý theo nội

dung và yêu cầu bài học.
 Trong dạy học bài “Đồ thị của hàm số y = ax2 (a � 0)”.
Trong bài này giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị hàm số, mà đồ thị
hàm số y = ax2 (a � 0) là một đường cong, và hiện trong các dụng cụ thiết bị vẽ hình
trong nhà trường chưa có dụng cụ hỗ trợ vẽ, nên trong các bài này theo cách truyền

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 11


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

thống giáo viên tự vẽ. Dẫn đến hình ảnh đồ thị trong nhiều trường hợp là chưa đạt được
về mức độ thẩm mỹ. Vì vậy trong bài học này tôi thiết kế bài giảng bằng phần mềm
Geometer’s Sketchpad để vẽ, học sinh sẽ có cái nhìn trực quan và chính xác nhất về
đường cong Parabol. Đồng thời tôi sử dụng thêm thước đa năng do mình tự là để trong
bài dạy có thể vẽ trực tiếp lên bảng và học sinh được thực hành trãi nghiệm vẽ Parabol
trực tiếp trên bảng. Trong tiết dạy này tôi thực hiện một số bước như sau:
 Thiết kế bài giảng bằng phần mềm Geometer’s Sketchpad.
Phần đầu tiên giới thiệu cho học sinh hình ảnh Parabol có trên thực tế

Thực hiện phần ví dụ 1

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 12



Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Lập bảng giá trị

Biểu diễn các cặp giá trị x, y tương ứng trên mặt phẳng tọa độ Oxy

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 13


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Biểu diễn đồ thị hàm số

 Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 14


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa


Đây là sản phẩm thước đa năng, có các chức năng vẽ đoạn thẳng, đường tròn, vẽ
góc khi biết số đo, đo góc, hỗ trợ vẽ đường cong parabol, tích hợp bộ điều khiển máy
tính hỗ trợ điều khiển trình chiếu các bài giảng khi sử dụng máy chiếu… (Sản phẩm
đạt giải Nhì cuộc thi đồ dùng dạy học cấp thị xã năm học 2017 – 2018).
Trong tiết dạy này sản phẩm hỗ trợ vẽ parabol, và hỗ trợ điều khiển bài giảng khi
trình chiếu bằng máy chiếu. Khi sử dụng sản phẩm này mang được nhiều hiệu quả
cao. Một là hỗ trợ vẽ được parabol có tính thẩm mỹ hơn vẽ thơng thường, kích thích
được sự tị mị của học sinh, gây được hiệu ứng kích thích sự tị mị và sự hứng thú
trong tiết học, giảm sự nhàm chán, giảm được thời gian vẽ hình trên bảng từ đó tăng
được thời gian cho học sinh trãi nghiệm, thực hành vẽ trên bảng.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 15


Đề tài NCKHSPƯD

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trường THCS Thái Hòa

Trang 16


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa


Và đây là sản phẩm do học sinh tự làm

 Trong dạy học bài “Hình trụ - Diện tích xung quanh và thể tích của hình
trụ”
Đối với hình học khơng gian, thì việc dạy và học của trò sẽ gặp rất nhiều
khó khăn, nếu chỉ sử dụng trên sách vở thì khả năng hình tượng hóa các khối hình
khơng gian đối với học sinh là rất khó khăn. Vì vậy sử dụng bằng việc mơ tả bằng
các hình động trên máy tính và các mơ hình trong thực tế sẽ giúp học sinh dễ
dàng tiếp nhận kiến thức hơn. Đồng thời giáo viên cũng có thể cho học sinh được
trải nghiệm sáng tao, tự xây dựng các khối hình học khơng gian này bằng những
vật dụng.
 Trong dạy học bài “Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn.
Thực hành ngồi trời”.
Đây là tiết học mà học sinh được thực hành, tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Ở tiết dạy này giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 17


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hịa

Nhiệm vụ 1: Tìm cách để đo chiều cao của cột cờ ở trường THCS Thái Hịa mà
khơng hạ cột cờ xuống, cũng khơng trèo lên cột.
Nhiệm vụ 2: Đo khoảng cách giữa khu nhà A và Khu nhà C của trường THCS Thái
Hòa mà không dùng thước đo trực tiếp từ dãy nhà này đến dãy nhà kia.
Như vậy, để có thể giải quyết được những nhiệm vụ trên học sinh cần xem lại các

kiến thức đã học trong chương II Hệ thức lượng trong tam giác vuông. Đồng thời học
sinh cũng nghiên cứu và tự làm dụng cụ đo cho mình, và thực hiện các thử nghiệm
trước tiết dạy. Đây là hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mà từ đó học sinh có thể nắm
vững kiến thức, nhớ lâu hơn, đồng thời áp dụng được kiến thức đã học vào trong
thực tiễn. Từ đó học sinh hiểu được tầm quan trọng của kiến thức đã học, kích thích
được sự hứng thú trong học tập.
Một số đồ dùng mà học sinh tự làm và sử dụng có hiệu quả trong tiết dạy.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 18


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Đồ dùng tự làm: Giác kế

Học sinh đang giới thiệu về dụng cụ đo tự làm “Giác kế”

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 19


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa


Học sinh trải nghiệm sáng tạo đo chiều cao cột cờ bằng dụng cụ tự làm
 Khi dạy bài “Vị trí tương đối của hai đường trịn” (Hình học 9), tơi thực
hiện:

Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad cho 2 đường tròn chạy trên
đường thẳng chứa 2 tâm của hai đường tròn để giới thiệu 3 vị trí tương đối
của hai đường trịn. Khi O’ chạy HS quan sát trường hợp 1, xuất hiện giữa 2
đường tròn có 2 điểm chung.

 O’ tiếp tục chạy lúc khác xuất hiện trường hợp thứ 2 (có 1 điểm chung)

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 20


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Hoặc:

O’ chạy tiếp xuất hiện trường hợp 3 (không có điểm chung)

Hoặc

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 21



Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

Từ đó học sinh dự đốn được các trường hợp suy ra vị trí tương đối của 2 đường
trịn
Qua đó HS dự đốn được tính chất đường nối tâm thông qua phép đo của
phần mềm
 Trong giải bài tốn quỹ tích
Để có thể giải được các bài tốn quỹ tích u cầu học sinh phải có sự quan sát
và sự tư duy cao cũng như khả năng dự đoán tốt mới có thể thực hiện. Và trên
thực tế học sinh thường sợ các bài toán quỹ tích, và có rất ít học sinh có thể thực
hiện được bài toán này. Để giải quyết khó khăn này thì sử dụng phần mềm
Geometer’s Sketchpad cho học sinh quan sát được sự chuyển động của đối tượng
cũng như vết của quỹ tích mà từ đó học sinh biết được quỹ tích của đối tượng để
định hướng và giải quyết bài tốn.
Ví dụ: Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O). M là điểm
chuyển động trên đường tròn. Kẻ CH  AM (H  AM). Gọi I là giao điểm của
CH và BM. Tìm quỹ tích của I.
Bằng chức năng Animate (Tạo vết chuyển động) ta cho M chạy trên (O) và tạo vết
cho I. Quan sát ta thấy ngay I chạy trên đường trịn tâm A, bán kính AB.
I

I

A
H
M


B

C

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 22


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hòa

AB = 4.33 cm
Animate

AI = 4.33 cm

I

A
H

M
O

C
B

4. Đo lường.

Dùng bài kiểm tra đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. Bài kiểm tra sau tác
động là bài kiểm tra học kỳ 2
Quy trình đo lường: Sau khi tác động tại lớp thực nghiệm để tổ chức hoạt động
học tập mơn Tốn 9. Tơi tiến hành kiểm tra chất lượng của hai nhóm thực nghiệm bằng
bài kiểm tra (lớp 9A11) và đối chứng (lớp 9A9) bằng bài kiểm tra học kỳ 2 năm học
2017 – 2018.
Phương pháp thu thập dữ liệu.
Đo lường

Phương pháp

1. Kiến thức

Sử dụng bài kiểm tra học kỳ 2 năm học 2017 - 2018
Bảng 9: Phương pháp thu thập dữ liệu

Bài kiểm tra sau tác động là một bài bài kiểm tra học kỳ thời gian 90 phút, gồm: 1
bài tốn hình yêu cầu có thang điểm cần đạt được, có nội dung kiến thức trong phạm vi
chương II Hình hoc 9. (đề kiểm tra xem ở phần phụ lục 2).
Quy trình đánh giá: Sau khi tiến hành bài kiểm tra sau tác động đối với nhóm
thực nghiệm (lớp 9A11) và nhóm đối chứng (lớp 9A9), tôi thu thập số liệu, sau đó đánh
giá số liệu dựa vào:

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 23


Đề tài NCKHSPƯD


Trường THCS Thái Hòa

Kiểm chứng độ tin cậy của bài kiểm tra bằng cách chấm điểm và được giáo viên
cùng bộ môn chấm lần hai để đảm bảo tính chính xác.

IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ
1. Mô tả dữ liệu
Giáo viên tiến hành dạy học có Sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ
dùng dạy học tự làm vào trong các bài dạy ở chương trình tốn lớp 9. Và kết quả bài
kiểm tra học kỳ 2 của hai lớp đối chứng và lớp thực nghiệm như sau:
BẢNG ĐIỂM
LỚP 9A11 (THỰC NGHIỆM)
LỚP 9A9 (ĐỐI CHỨNG)
Điểm
Điểm
STT
Họ và Tên
STT
Họ và Tên
KT
KT
Học kỳ 2
Học kỳ 2
1 Nguyễn Lê Thành Đạt
6
1
Nguyễn Hồi An
6
2 Hồ Tuấn Khải
7.8

2
Nguyễn Cơng Danh
5
3 Nguyễn Hoàng Lâm
7.5
3
Nguyễn Văn Danh
5.5
4 Đỗ Phương Linh
7.8
4
Nguyễn Thị Thùy Dương
9
5 Nguyễn Thị Cẩm Linh
7
5
Phạm Ngọc Hân
6.5
6 Nguyễn Thị Cẩm Ly
8.3
6
Vũ Hồng Loan
7.3
7 Nguyễn Thị Bình Minh
7
7
Phạm Thị Trúc My
7.5
8 Trương Danh Nghĩa
9

8
Phan Thanh Nam
6.8
9 Đặng Thị Tuyết Nhi
6.5
9
Phùng Thị Diễm Sương
7.8
10 Đỗ Văn Tài
9
10 Nguyễn Thị Thanh Thảo
7.3
11 Mai Long Tân
9.5
11 Dương Thị Diệu Thiện
5.8
Nguyễn Huỳnh Chí
12 Phan Ngọc Thơ
9.5
12
5
Thiện
13 Ngơ Thành Tín
7.3
13 Lê Thiện Trường Thịnh
7
14 Thạch Vĩnh Trà
7
14 Hồ Thị Hoài Thương
5.8

Nguyễn Thị Hồng
15 Lê Minh Trường
8.3
15
9
Thương
Điểm trung bình
(AVERAGE)
Độ lệch chuẩn (STDEV)

7.83

6

6.75

1.0801

7.8

1.2699

p = 0.009085828
Kiểm chứng t-test độc lập
(TTEST)
Bảng 10. Bảng điểm thi học kỳ 2 của hai lớp sau tác động
2. So sánh dữ liệu

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng


Trang 24


Đề tài NCKHSPƯD

Trường THCS Thái Hịa

So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động của hai lớp 9A9 và 9A11:
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Tham số
(9A11)
(9A9)
Mốt

7.8

5

Trung vị

7.8

6.8

Giá trị trung bình

7.83

6.75


Độ lệch chuẩn

1.0801

1.2699

Bảng 11: Kết quả của nhóm thực nghiệm (9A11) và đối chứng (9A9).
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác độngn kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-Test cho kết quả P=
0.032830037 < 0.05, cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng là rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả điểm trung bình nhóm thực
nghiệm cao hơn nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
SMD 

7.83  6.75
 0.85046
1.2699

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn
Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =0.85046
của lớp thực nghiệm trước và sau tác động nằm trong khoảng từ 0.80 – 1.00 tác động có
mức ảnh hưởng lớn.
Bảng tiêu chí Cohen.
Giá trị mức độ ảnh hưởng
Ảnh hưởng
> 1.0
Rất lớn
0.80 – 1.0
Lớn

0.50 – 0.79
Trung bình
0.20 – 0.49
Nhỏ
< 0.20
Rất nhỏ
Điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng của dạy học có sử dụng phần mềm
Geometer’s Sketchpad kết hợp đồ dùng dạy học tự làm vào trong trong dạy học toán 9
nhằm nâng cao chất lượng học sinh lớp 9A11 trường THCS Thái Hòa là lớn
Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là ĐTB = 7.83, kết
quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm đối chứng là ĐTB=6.75. Độ chênh lệch
điểm số giữa hai nhóm là 1.08. Điều đó cho thấy điểm trung bình của hai lớp đối chứng
và thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp được tác động có điểm trung bình cao hơn
lớp đối chưng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.85046. Điều
này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là P= 0.032830037 < 0.05.
Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên
mà do tác động.

Người thực hiện: Nguyễn Huy Hùng

Trang 25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×