Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hinh Hoc 6 Ki 1 - Mai Hung Cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.37 KB, 47 trang )

Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 01 Tuần 01
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: Điểm. đờng thẳng
I. Mục tiêu:
* HS nắm hình ảnh của điểm, đờng thẳng.
Hiểu quan hệ thuộc, không thuộc đờng thẳng.
* Vẽ đờng thẳng, đặt tên điểm đờng thẳng.
* Sử dụng ký hiêu thuộc, không thuộc, quan sát liên hệ thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Gv giới thiệu chơng.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs nghiên cứu SGK (2ph)
? Điểm là gì?
? Đặt tên cho điểm nh thế nào? Lấy vd?
? Thế nào là hai điểm trùng nhau?
Gv giới thiệu quy ớc khi nói về hai điểm phân biệt.
Gv giới thiệu hình ảnh của một đờng thẳng và cho biết
đờng thẳng không bị giới hạn về hai phía.
? Để vẽ đờng thẳng ta dùng dụng cụ nào?
?Tên của đờng thẳng có gì khác tên của điểm?
Yêu cầu học sinh đọc tên các đờng thẳng trong hình 3
Hs làm bài tập 1 SGK/104
Hs nghiên cứu SGK.
Gv giới thiệu quan hệ giữa điểm A, điểm B với đ-
ờng thẳng d và các cách diễn đạt khác nhau.


Gv đa bảng phụ ?
1. Điểm:
SGK/103
2. Đờng thẳng:
đờng thẳng a; đờng thẳng p
Bài tập 1/104:
3. Điểm thuộc đờng thẳng.
Điểm không thuộc đờng thẳng:
A d B d
Trờng THCS Minh Đức 1 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
a
p
d
A
B
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Gv đa hình 7, yêu cầu Hs hoàn thành bảng sau theo
nhóm (4ph):
Điền ký hiệu ; vào ô thích hợp:
Yêu cầu Hs diễn đạt bằng ngôn ngữ thông thờng.
? C a E a
Bài tập 3/104:
3. Củng cố Luyện tập:
- Hs làm bài tập 4/105: Vẽ hình theo diễn đạt sau (2hs lên bảng thực hiện, dới lớp
làm vào vở).
- Bài tập 2 SBT/95: Điền một cách thích hợp vào các ô trống:
Cách viết thông thờng Hình vẽ Kí hiệu
N a

Các điểm A, B nằm trên đ-
ờng thẳng q nhng điểm C
nằm ngoài đờng thẳng ấy
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo vở ghi và SGk
- bài tập: 5, 6 SGK/105 1, 3 SBT/95, 96
Trờng THCS Minh Đức 2 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
M
p
m n p q
A

B

C

D

Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 02 Tuần 02
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: Ba điểm thẳng hàng
I. Mục tiêu:
* HS : Hiểu thế nào là 3 điểm thẳng hàng, trong số 3 điểm thẳng hàng có 1và
chỉ 1 điểm nằm giữa hai điểm còn lại.
* Vẽ 3 điểm thẳng hàng, không thẳng hàng.
* Sử dụng thuật ngữ nằm cùng phía, khác phía, nằm giữa.
* Dùng thớc thẳng vẽ, kiểm tra 3 điểm thẳng hàng.
II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Vẽ hình theo diễn đạt sau: Điểm C nằm trên đờng thẳng d, điểm E nằm ngoài đờng
thẳng d. Trên đờng thẳng d, lấy 2 điểm phân biệt A và B (khác C)
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Có nhận xét gì về 3 điểm A, B, C so với đờng
thẳng d?
Gv: Ba điểm A, B, C gọi là ba điểm thẳng hàng.
? Thế nào là ba diểm thẳng hàng?
? Thế nào là ba điểm không thẳng hàng?
? Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm nh thế nào?
? Để kiểm tra ba điểm có thẳng hàng hay không,
ta làm nh thế nào?
Hs làm bài tập 8 SGK/106
Gv đa hình vẽ lên bảng, Hs lên bảng kiểm tra.
Gv đa hình 11 lên bảng phụ, Hs trả lời nhanh tại chỗ.
1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng?
A d; C d; D d A, C, D
thẳng hàng.
Bài tập 8/106:
Bài tập 9/106:
Trờng THCS Minh Đức 3 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
A
C
D
d

Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Gv đa hình 9 SGK lên bảng:
? Nêu vị trí của điểm C và B đối với điểm A?
? Nêu vị trí của điểm C và A đối với điểm B?
? Nêu vị trí của điểm B và A đối với điểm C?
? Trong 3 điểm trên, điểm nào nằm giữa hai điểm
còn lại? Có bao nhiêu điểm nh vậy?
? Trong 3 điểm thẳng hàng, có bao nhiêu điểm
nằm giữa hai điểm còn lại?
Hs đọc nhận xét SGK/106
Hs làm bài tập 10b/106
2. Quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng:
* Nhận xét: SGK/106
Bài tập 10 SGK/106
3. Củng cố Luyện tập:
? Thế nào là 3 điểm thẳng hàng? Nêu nhận xét về quan hệ giữa 3 điểm thẳng hàng?
Gv đa hình 12 và nội dung bài tập 11 SGK/107 lên bảng phụ, học sinh lên bảng thực hiện.
a. R b. cùng phía c. M, N .... R
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi.
- bài tập: 12, 13 SGK/107 7, 8, 10, 11 SBT/96
Trờng THCS Minh Đức 4 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 03 Tuần 03
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: đờng thẳng đi qua hai điểm
I. Mục tiêu:
* Hiểu có 1 và chỉ 1 đờng thẳng đi qua hai điểm phân biệt.
* Biết vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm, đờng thẳng cắt nhau, đờng thẳng song song.

* Vị thí tơng đối của 2 đờng thẳng trong phẳng (trùng nhau, phân biệt)
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
? Khi nào 3 điểm A, B, C không nằm trên đờng thẳng ?
? Cho 2 điểm A, B. Vẽ đờng thẳng đi qua điểm A, qua điểm B, qua hai điểm A, B?
? Có bao đờng thẳng đi qua điểm A, điểm B, qua cả A và B?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs nghiên cứu SGK.
? Để vẽ đờng thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm
nh thế nào?
Hs lên bảng thực hiện.
? Có bao nhiêu đờng thẳng đi qua hai điểm A và B?
Hs trả lời nhanh bài tập 15, 16 SGK/109
? Ta đã biết đặt tên cho đờng thẳng nh thế nào?
Gv giới thiệu tiếp các cách đặt tên nh SGK.
Hs làm phần ?
Gv đa bảng phụ hình 19, 20:
? Đờng thẳng AB, AC có bao nhiêu điểm chung?
? Đờng thẳng xy, zt có bao nhiêu điểm chung?
Gv giới thiệu AB và AC là hai đờng thẳng cắt nhau, A
1. Vẽ đờng thẳng:
* Nhận xét: SGK/108
Bài tập 15/109:
Bài tập 16/109:
2. Tên đờng thẳng:
Đờng thẳng AB

?
3. Đờng thẳng trùng nhau,
cắt nhau, song song:
Trờng THCS Minh Đức 5 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
A
B
A
B
x
y
A
B
C
A
B
D
C
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
là giao điểm.
xy và zt là hai đờng thẳng song song.
PQ, QP: hai đờng thẳng trùng nhau.
Gv giới thiệu chú ý SGK/109
Hs đọc chú ý.
AB, AC: hai đờng thẳng cắt
nhau (có 1 điểm chung).
A: giao điểm.
xy, zt: hai đờng thẳng song song
(không có điểm chung nào)
PQ, QP: hai đờng thẳng trùng

nhau (có vô số điểm chung)
* Chú ý: SGK/109
3. Củng cố Luyện tập:
? Qua hai điểm phân biệt, có bao nhiêu đờng thẳng đi qua?
Bài tập 17/SGK 109:
Các đờng thẳng: AB; AC; AD; BC; BD; CD
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi.
- Bài tập: 18, 19, 20 SGK/109 20, 21, 22 SBT/98
Trờng THCS Minh Đức 6 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
x
y
z
t
P
Q
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 04 Tuần 04
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: thực hành: trồng cây thẳng hàng
I. Mục tiêu:
* Hs biết trồng cây, chôn cọc thẳng hàng với nhau dựa trên 3 diểm thẳng hàng
II. Chuẩn bị:
Mỗi nhóm học sinh: 3 cọc tiêu, dây dọi, búa (4 nhóm)
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Thực hành:
Hs nghiên cứu các bớc trong SGK.

Bớc 1: Cắm cọc tiêu thẳng đứng với mặt đất tại hai điểm A và B.
Bớc 2: Một học sinh đứng tại A, một học sinh cầm cọc tiêu dựng thẳng đứng tại
điểm thứ ba là C.
Bớc 3: học sinh đứng tại A ra hiệu cho học sinh đứng tại C điều chỉnh vị trí cọc tiêu
cho đến khi học sinh đứng tại A thấy cọc tiêu A che lấp hai cọc tiêu ở B và C.
Khi đó ba cọc tiêu A, B, C đợc trồng thẳng hàng.
GV luôn luôn quan sát nhắc nhở các nhóm thực hành.
3. Tổng kết:
- Thu dọn đồ dùng, dọn vệ sinh địa điểm thực hành.
- Gv nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ, ý thức thực hành, kết quả của từng nhóm.
- Rút ra bài học cho lần thực hành tiếp theo.
Trờng THCS Minh Đức 7 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Trờng THCS Minh Đức 8 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 05 Tuần 05
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: tia
I. Mục tiêu:
* Nắm đợc định nghĩa tia, mô tả tia bằng cách khác.
* K/n hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
* Vẽ, đặt tên, gọi tên tia, phân biệt hai tia chung gốc.
* Rèn phát biểu mệnh đề, thực hành, quan sát.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:

2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv: Cho đờng thẳng xy. Trên xy, lấy điểm O.
? O chia đờng thẳng xy thành mấy phần?
Gv giới thiệu định nghĩa tia.
Gv lu ý học sinh khi đọc hoặc viết tên một tia.
Gv y/c học sinh lên bảng vẽ tia By, chỉ rõ gốc của tia.
? Một điểm thuộc đờng thẳng chia đờng thẳng đó
thành mấy tia?
? Hai tia Ox và Oy có gì đặc biệt?
Gv giới thiệu đây là hai tia đối nhau.
? Thế nào là hai tia đối nhau?
Hs hoạt động cá nhân ?1
Gv nhận xét, đa đáp án.
Gv đa hvẽ 29.
? Trên hình vẽ có những tia nào?
Gv giới thiệu tia AB và định nghĩa hai tia trùng nhau.
1. Tia:
Tia Ox; tia Oy
* Định nghĩa: SGK/111
2. Hai tia đối nhau:
* Nhận xét: SGK/112
?1
b. Các cặp tia đối nhau:
Ax và Ay; Bx và By;
3. Hai tia trùng nhau:
Ax và AB là hai tia trùng nhau.
Trờng THCS Minh Đức 9 Thuỷ Nguên
- Hải Phòng
x

y
O
x
y
BA
x
BA
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Hs hoạt động nhóm ?2 (3ph)
Các nhóm đổi chéo kết quả kiểm tra lẫn nhau.
Gv đánh giá.
?2
a. Tia OB và tia Oy trùng nhau.
b. Không vì chúng không
chung gốc.
c. Vì chúng không tạo thành
một đờng thẳng.
3. Củng cố Luyện tập:
Gv đa bảng phụ bài 22/112 (Hs đứng tại chỗ hoàn thành)
a. tia b. hai tia đối nhau. c. AB và AC .... CB ..... trùng nhau.
Gv đa ra bảng phụ: Vẽ vào ô trống hình vẽ phù hợp với cách viết thông thờng:
(Hs hoạt động nhóm theo bàn)
Cách viết thông thờng Hình vẽ
Hai tia trùng nhau
Hai tia phân biệt
Tia Ax và tia AB trùng nhau
Tia Ax và tia Ay đối nhau
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi.
- bài tập: SGK: 23, 24, 25, 26, 27/113

SBT: 24, 25, 26/99
Trờng THCS Minh Đức 10 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
x
A
O
y
B
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 06 Tuần 06
Ngày soạn: 20/8/07
Bài: luyện tập
I. Mục tiêu:
* Giúp học sinh nắm đợc định nghĩa tia, hai tia đối nhau, hai tia trùng nhau.
* Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau.
* Củng cố khái niệm điểm nằm giữa hai điểm, hai điểm nằm cùng phía, khác phía
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Bài tập 25/113 SGK.
? Tia và đờng thẳng có gì khác nhau? Thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Gv đa ra bảng phụ có nội dung bài 27 SGK và
bài 29/99 SBT.
Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a. Tia AB là hình gồm điểm A và tất cả các điểm
nằm cùng phía với B đối với .....

b. Hình tạo thành bởi điểm A và phần đờng thẳng
chứa tất cả các điểm nằm cùng phía đối với A là
một tia gốc .....
c. Một phần đờng thẳng bị chia ra bởi điểm O cùng
với điểm O đợc gọi là một ....
Hs hoạt động nhóm theo bàn (3ph)
Gv: Đây là các cách phát biểu khác nhau của định
nghĩa tia.
Hs đọc nội dung bài 28, các bàn thảo luận, vẽ hình
và trả lời câu hỏi.
Bài 27/113 SGK:
a. A
b. A
c. tia gốc O
Bài 28/113 SGK:
a. Hai tia đối nhau gốc O: Ox,
Oy.
b. O
Trờng THCS Minh Đức 11 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
? Để trả lời đợc các câu hỏi của bài, ta phải làm gì?
Hs: Vẽ hình.
Một Hs lên bảng vẽ hình. Hs khác trả lời.
Gv đa bảng phụ bài 32 SGK.
Hs đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai.
Bài 29/114 SGK:
a. A b. A
Bài 32/114 SGK:
a. sai

b. sai
c. đúng
Gv đa ra bảng phụ: Điền tiếp vào các dấu chấm (...) và ô trống cách viết thông thờng
và kí hiệu tơng ứng với hình vẽ:
Hình vẽ Cách viết thông thờng Kí hiệu
M, N nằm ........ phía đối với ....... .....
A, B nằm ........ phía đối với .....
I nằm ....... hai điểm ........
M ......... với điểm A
Các nhóm Hs làm vào phiếu học tập giáo viên đã chuẩn bị. (4ph)
Các nhóm đổi chéo kết quả, đối chiếu đáp án của Gv chấm điểm lẫn nhau.
3. Củng cố:
Gv nhắc lại những dạng toán đã làm.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học lại lý thuyết.
- Xem các dạng toán đã chữa
- bài tập: 30, 31/114 SGK 27, 28/100 SBT
Trờng THCS Minh Đức 12 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
B
C MAN
AM N
B
A
O
NM I
BA
M
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 07 Tuần 07

Ngày soạn: 27/8/07
Bài: đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
* Biết định nghĩa đoạn thẳng.
* Nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, tia, đờng thẳng.
* Diễn đạt hình vẽ bằng lời.
* Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
?Tia là gì?? Tia và đờng thẳng có gì khác nhau?
?Thế nào là hai tia đối nhau, trùng nhau?
Cho 2 điểm A và B, dùng thớc thẳng nối A với B. Có bao nhiêu điểm nằm giữa A và B?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hs nghiên cứu SGK.
? Để vẽ đoạn thẳng AB ta làm nh thế nào?
Hs lên bảng vẽ.
? Đoạn thẳng AB là gì?
Hs đọc định nghĩa SGK.
? Để vẽ một đoạn thẳng ta cần biết yếu tố nào?
Gv đa bài 33 lên bảng phụ, học sinh hoàn thành cá
nhân.
Hs làm tiếp bài 34/116
Gv đa ra các hình 33, 34, 35.
? đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD, tia Ox, đờng
1. Đoạn thẳng AB là gì?
Đoạn thẳng AB

A; B: hai mút (đầu) đoạn thẳng.
Bài 33/SGK 115:
Bài 34/SGK 116:
2. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,
cắt tia, cắt đ ờng thẳng:
Trờng THCS Minh Đức 13 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
A
B
A
B
C
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
thẳng xy có mấy điểm chung?
Gv giới thiệu các khái niệm đoạn thẳng cắt đoạn
thẳng, ...
Giáo viên giới thiệu một số trờng hợp đặc biệt: Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng
CD tại I
Đoạn thẳng AB cắt tia Ox tại K
đoạn thẳng AB cắt đờng thẳng
xy tại H
3. Củng cố Luyện tập:
Bài tập 35/SGK 116: Gv đa đề bài lên bảng, Hs đứng tại chỗ hoàn thành. (d)
Bài tập 36/SGK 116: Gv đa hình vẽ 36 lên bảng, Hs lần lợt trả lời các câu hỏi:
a. đờng thẳng a không đi qua mút của bất kỳ đoạn thẳng nào.
b. đờng thẳng a cắt các đoạn thẳng: AB và AC.
c. đờng thẳng a không cắt đoạn thẳng BC.
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi.
- bài tập: 37, 38, 39/SGK 116

31, 32, 33/SBT 100
Trờng THCS Minh Đức 14 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
A
B
C
D
I
A
B
O
x
K
A
B
y
x
H
B
O
x
A
B
y
x
A
C
B
a
A

B
D
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 08 Tuần 08
Ngày soạn: 28/8/07
Bài: Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu:
* Độ dài đoạn thẳng là gì ?
* Dùng thớc đo độ dài đoạn thẳng.
* So sánh độ dài hai đoạn thẳng.
* GD tính cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ
2. Học sinh:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Làm bài 37, 39/SGK 116:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
? Để đo độ dài đoạn thẳng ta thờng dùng dụng cụ
gì? Cách đo nh thế nào?
HS:
Hs lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB
Gv giới thiệu cách viết kết quả đo bằng kí hiệu.
? Một đoạn thẳng có mấy độ dài? Độ dài của nó
lớn hơn hay nhỏ hơn 0?
Hs đọc nhận xét SGK/117
Gv: AB = 4dm ta còn nói: khoảng cách giữa A và B
là 4dm hay A cách B 4dm.
? Khi A


B thì khoảng cách giữa A và B là bao
nhiêu? AB = ?
Hs làm bài 40/SGK 119 cá nhân, một số Hs báo
cáo kết quả.
Gv treo bảng phụ h40.
?So sánh độ dài các đoạn thẳng trên?
? Để so sánh hai đoạn thẳng ta dựa vào yếu tố nào?
1. Đo đoạn thẳng:
* Nhận xét: (SGK/117)
Bài 40/SGK 119
2. So sánh hai đoạn thẳng:
AB = 3cm CD = 3cm EF = 4cm
Trờng THCS Minh Đức 15 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
A
B
A
A
D
C
F
E
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Làm ?1 theo nhóm. (3ph)
Các nhóm báo cáo kết quả.
Gv giới thiệu một số dụng cụ đo, đơn vị đo (?2, ?3)
AB = CD; EG > CD
?1
a. AB = 2,8cm; GH = 1,7cm

CD = 4cm; IK = 2,8cm
EF = 1,7cm
AB = IK; EF = GH
b. EF < CD
?2
?3 1 inch = 25,4mm
3. Củng cố Luyện tập:
Bài 43/119:
AB =
AC =
BC =
Bài 42/119:
AB = AC
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo SGK và vở ghi
- Bài tập: 44, 45/SGK 38, 39, 40, 41/SBT
Trờng THCS Minh Đức 16 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
C
A
B
B
C
A
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
Tiết: 09 Tuần 09
Ngày soạn: 2/9/07
Bài: Khi nào thì am + mb = ab?
I. Mục tiêu:
* HS hiểu điẻm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.

* Biết 1 điểm có nằm giữa hay không hai điểm khác.
* Bớc đầu tập suy luận.
* GD tính cẩn thận khi cộng các độ dài.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, thớc thẳng, thớc cuộn, thớc chữ A.
2. Học sinh: Thớc thẳng.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài mới:
Vẽ đoạn thẳng AB, trên đoạn thẳng AB lấy điểm M. Đo độ dài các đoạn thẳng: AB, AM,
MB
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
?So sánh AM + MB với AB?
? Khi nào AM + MB = AB?
HS:
Gv khẳng định chiều ngợc lại.
Hs đọc nhận xét SGK/120
? Nếu có điểm I nằm giữa E và F, ta có điều gì?
Hs nghiên cứu VD/SGK 120
Gv hớng dẫn Hs vẽ hình, trình bày lời giải nh SGK.
Hs hoạt động nhóm bài 46/121 SGK
Qua bài tập này, hãy cho biết, để đo khoảng cách giữa
2 điểm cách xa nhau, ta làm nh thế nào?
HS: Chia khoảng cách đó thành các phần nhỏ để đo.
? Biết M nằm giữa A và B, làm thế nào để chỉ đo 2
1. Khi nào thì am + mb = ab ?
M nằm giữa A và B
AM + MB = AB
VD:(SGK/120)
Bài 46/121

Vì N nằm giữa I và K nên:
IN + NK = IK
3 + 6 = IK
9 = IK
IK = 9cm
Trờng THCS Minh Đức 17 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng
A
M B
I N
K
Hình học 6 Năm học 2007 2008 GV: Mai Hùng Cờng
lần mà biết đợc độ dài của cả 3 đoạn thẳng?
Hs làm bài 50/SGK 212 cá nhân.
Một số em báo cáo kết quả.
? Muốn đo khoảng cách giữa 2 điểm hoặc đo độ dài
của một đoạn thẳng ta thờng dùng dụng cụ gì? Dùng
nh thế nào?
Hs nghiên cứu SGK.
Bài 50/121 SGK:
Vì V, A, T thẳng hàng và
TV + VA = TA nên A nằm
giữa T và V.
2. Một vài dụng cụ đo khoảng
cách giữa hai điểm trên mặt đất:
(SGK/120, 121)
3. Củng cố Luyện tập:
? Nếu AM + MB = AB ta suy ra điều gì?
Gv đa ra bài tập: Hs thảo luận theo bàn, đại diện một bàn lên bảng báo cáo, cả lớp
nhận xét.

Đánh dấu (x) vào ô thích hợp:
Câu Đúng Sai
1. Nếu điểm O nằm giữa 2 điểm M và N thì MO + NO = MN
2. Nếu 3 điểm A, M, B thẳng hàng thì: AM + MB = AB
3. Nếu AN + NB = AB thì N nằm giữa A và B.
AB = 9cm; BC = 3 cm; AC = 12cm B nằm giữa A và C
4. Hớng dẫn về nhà:
- Học theo SGk và vở ghi.
- bài tập: 48; ...; 52/SGK 121, 122
Trờng THCS Minh Đức 18 Thuỷ
Nguên - Hải Phòng

×