Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 81 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ VIỆT ANH

XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB)

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ

HÀ NỘI – 2020


VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

VŨ VIỆT ANH

XỬ LÝ NỢ XẤU THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN
NGÂN HÀNG TMCP QUỐC TẾ VIỆT NAM (VIB

Ngành: Luật kinh tế
Mã số: 8380107

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PSG.TS LÊ THỊ THU THỦY

HÀ NỘI – 2020



LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trong thời gian qua tôi đã nhận
được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, các đồng nghiệp và gia đình, bè
bạn. Đặc biệt, tơi xin được chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến PGS.TS Lê Thị
Thu Thủy - người đã hướng dẫn, định hướng cách thức nghiên cứu và giải
quyết những vấn đề cơ bản của luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến lãnh đạo, chuyên viên, cán bộ tại Hội sở của
Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam đã dành thời gian góp ý về
hoạt động xử lý nợ xấu, cũng như đã tạo điều kiện, đồng thời cung cấp những
tài liệu nghiên cứu, dữ liệu về thực tiễn xử lý nợ xấu tại q Ngân hàng để tơi
hồn thiện luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bè bạn đã động viên, giúp đỡ. Mặc
dù đã rất cố gắng nhưng do thời gian có hạn, cũng như kinh nghiệm của bản
thân về vấn đề nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi
những sai sót nhất định. Rất mong q thầy, cơ và đồng nghiệp đóng góp ý kiến
để luận văn được hồn thiện hơn.
Hà Nội, ngày tháng năm 2020
Học Viên

Vũ Việt Anh


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................... 1
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU VÀ PHÁP
LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......... 6
1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên nhân nợ xấu của ngân hàng thương
mại ......................................................................................................... 6

1.2. Khái niệm, đặc điểm về xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại .... 11
1.3. Các biện pháp xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại .............. 12
1.4. Khái niệm, nội dung của pháp luật về xử lý nợ xấu của ngân hàng
thương mại .......................................................................................... 17
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ XỬ LÝ
NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC TẾ VIỆT NAM . 19
2.1. Các quy định pháp luật Việt Nam về xử lý nợ xấu của NHTM .. 19
2.2. Thực tế thực thi pháp luật về xử lý nợ xấu tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quốc tế Việt Nam ........................................................... 42
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP
LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở
VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG QUỐC TẾ VIỆT NAM ................................................. 54
3.1. Định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về về xử lý nợ xấu
tại ngân hàng thương mại .................................................................... 54
3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về xử lý nợ xấu tại ngân hàng
thương mại tại Việt Nam............................................................ đảm và bộ phận thẩm định rủi ro. Bởi vì, hiện
nay, cán bộ khởi tạo đề xuất tín dụng đồng thời là cán bộ thẩm định giá tài sản
bảo đảm, do hoạt động thẩm định giá tài sản phân tán sẽ xảy ra trường hợp một
số cán bộ không chuyên sâu, không nắm bắt giá trị thị trường của tài sản chính
70


xác sẽ định giá cao hơn giá trị thị trường; hoặc một số cán bộ do áp lực chỉ tiêu
kinh doanh được giao, để cho vay đã chấp nhận định giá cao hơn giá trị thực
tế, tất cả điều này đều gây ra rủi ro tổn thất khi khách hàng khơng trả được nợ
cho ngân hàng.
Thứ sáu, kiểm sốt có hiệu quả sau giải ngân: Kiểm tra trước khi vay từ
việc thẩm định, tái thẩm định các dự án nhưng sau khi cho vay nợ xấu vẫn xuất

hiện. Thời điểm sau khi cho vay, nợ xấu không chỉ đến từ phương án kinh
doanh kém hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích, mà cịn do
ngân hàng khơng kiểm sốt được dịng tiền sau khi kết thúc phương án kinh
doanh, dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền từ phương án kinh
doanh vào các mục đích không minh bạch, hoặc kém hiệu quả.
Thứ bảy, tăng cường kiểm tra, giám sát tín dụng: Ngân hàng thương mại
cổ phần Quốc tế Việt Nam cần tăng cường theo dõi, giám sát, kiểm tra sau khi
cấp tín dụng và thực hiện các biện pháp hiệu quả để nâng cao chất lượng tín
dụng, phịng ngừa rủi ro. Đồng thời nâng cao nghiệp vụ về thẩm định, đánh giá
hiệu quả, cấp tín dụng và thu hồi nợ đối với khách hàng, khách hàng và người
có liên quan theo quy định của pháp luật, đặc biệt đối với các trường hợp cấp
tín dụng trên 15% và 25% vốn tự có.
Thứ tám, nâng cao chất lượng chuyên nghiệp của cán bộ tín dụng, đào
tạo cán bộ về chuyên môn, nghiệp vụ và mức độ am hiểu về các ngành nghề
kinh doanh
Thứ chín, hiện nay chủ thể xử lý nợ tại VIB là Trung tâm xử lý nợ trực
thuộc VIB. Công ty quản lý và khai thác tài sản Ngân hàng Thương mại cổ
phần Quốc tế Việt Nam ( VIBAMC) chưa có chức năng xử lý nợ. Vì vậy, VIB
nên cân nhắc bán nợ/ủy quyền cho VIBAMC để xử lý các khoản nợ tại VIB
nhằm thống nhất quy trình về xử lý nợ kiêm xử lý tài sản bảo đảm, làm rõ vai
trò và chức năng, sứ mệnh của VIB AMC hơn.

71


Tiểu kết chương 3
Như vậy, từ việc phân tích những quy định pháp luật Việt Nam về xử lý
nợ xấu của Ngân hàng thương mại và thực tiễn thực thi tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Quốc tế Việt Nam tại chương II, trong Chương III của luận văn
tác giả đã nêu lên những định hướng, giải pháp giúp hoàn thiện pháp luật về xử

lý nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam. Qua đó, tác giải
cũng đã đưa ra một số giải pháp nhằm nâng hiệu quả xử lý nợ xấu tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam, cụ thể là các giải pháp về các vấn
đề mua bán nợ xấu, chủ thể xử lý nợ xấu, xử lý tài san bảo đảm để xử lý nợ xấu
và một số giải pháp khác.

72


KẾT LUẬN
Xử lý nợ xấu đóng vai trị rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền lợi của
ngân hàng thương mại cho vay ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù ở Việt Nam đã ban
hành nhiều văn bản pháp luật trong lĩnh vực này, tuy nhiên vấn đề thực thi pháp
luật cịn nhiều khó khăn, vướng mắc.

Vì vậy, trong luận văn đã nghiên cứu

những vấn đề lý luận về nợ xấu và xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại, đánh
giá thực trạng pháp luật Việt Nam về vấn đề này và thực tiễn thực thi tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận văn đã đưa ra
được những giải pháp định hướng, hoàn thiện pháp luật.
Luận văn đã bước đầu nghiên cứu, đánh giá pháp luật về xử lý nợ xấu tại
ngân hàng thương mại tại Việt Nam và cụ thể là ngân hàng thương mại cổ phần
Quốc tế Việt Nam. Qua đó, luận văn đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp
luật về xử lý nợ xấu gắn với thực tiễn tại ngân hàng thương mại nói chung và
ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam nói riêng. Các giải pháp được
đưa ra tập trung vào nhóm vấn đề: giải pháp phòng ngừa nợ xấu; giải pháp xử
lý nợ xấu; hoàn thiện các quy định và áp dụng thực thi các quy định về xử lý
nợ xấu; giải pháp đối với công ty quản lý và khai thác tài sản VAMC,
VIBAMC; giải pháp và các vấn đề pháp luật về xử lý tài sản bảo đảm ….Thông

qua các định hướng, giải pháp này, đề tài mong muốn phần nào đóng góp vào
hồn thiện về hoạt động xử lý nợ xấu đang diễn ra ở nước ta hiện nay và thực
tế tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc Tế Việt Nam.

73


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Basel Committee on Banking Supervision 2002.

2.

Thạch Bình, Cụ thể hóa quy định xử lý nợ xấu đăng trên Thời báo Ngân hàng
ngày 14/7/2017

3.

Chính phủ (2006), Nghị định 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm

4.

Chính phủ (2013), Nghị định 53-2013/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt
động của công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam ngày 15
tháng 05 năm 2013

5.

Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP của Chính phủ về điều kiện kinh

doanh dịch vụ mua bán nợ

6.

Chính phủ (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP về điều kiện kinh doanh dịch vụ
mua bán nợ

7.

CIEM, Giaỉ quyết nợ xấu – vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng, Trung tâm thông tin tư liệu só 1/2013.

8.

Bùi Đức Giang (2017), Xử lý tài sản bảo đảm theo nghị quyết về xử lý nợ xấu:
Vẫn còn những điểm trừ

đăng trên báo Kinh tế Sài Gòn Online ngày

09/8/2017;
9.

/>
10.

Nguyễn Thường Lạng – Trường Đại học Kinh tế quốc dân Công ty AMC:
Bước ngoặt xử lý nợ xấu”

11.


Cấn Văn Lực, Vướng mắc trong xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42
/>
12.

Nguyễn Mai Ly- Melbourne - The coastal capital of the southeastern
Australian state of Victoria “ Thực trạng pháp luật Việt Nam về mua bán nợ
của tổ chức có tài sản là bất động sản”

13.

Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Điều 5 Thông tư 09/2015/TTNHNN quy định về hoạt động mua, bán nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh

74


ngân hàng nước ngoài do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành
14.

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam (2019), Báo cáo 06 tháng đầu năm 2019
về tình hình thu hồi nợ toàn hàng

15.

Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam, Báo cáo 06 tháng đầu năm 2020 về tình
hình thu hồi nợ trên toàn hệ thống

16.

Nguyễn Thị kim Nhung, “ Một số vấn đề rủi ro tín dụng của ngân hàng thương
mại”


/>
dung-cua-ngan-hang-thuong-mai-133627.html
17.

Quốc hội (2015), Bộ Luật dân sự 2015

18.

Quốc hội, Nghị quyết 42/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu

19.

Quy định về quy trình xử lý nợ xấu – VIB

20.

Đỗ Phú Thọ, “Nợ xấu” không quá xấu, />
21.

Thông tư số 14/2014/TT-NHNN ngày 20/05/2014: Sửa đổi, bổ sung một số
điều của quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi
ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng ban hành theo
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN

22.

Trà Đình Thứ (2014), Luận văn thạc sĩ luật học; Khoa Luật – Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội, 2014


23.

Đỗ Thị Hà Thương; ThS Trần Nguyễn Cẩm Lai; Công ty quản lý tài sản Việt
Nam – từ lý thuyết đến thực tiễn; Tạp chí Ngân hàng số 14/2014 (đăng trên
trang web của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 01/11/2017)

24.

Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Tập II”,
NXB Công an nhân dân – 2017;

25.

Trường Đại học Luật Hà Nội “Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam - Tập II”,
NXB Cơng an nhân dân – 2017;

26.

VIB;

“Nghị

quyết

42

vẫn




thể

hiệu

quả

hơn”

/>vib-vevib-vn/sa-news/press-corner/nghi-quyet-42-van-co-the-hieu-qua-hon
27.

Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp; Từ điển luật học; Nxb Từ điển Bách
75


khoa & Nxb Tư pháp; Hà Nội; 2006; trang 425

76



×