Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 6: Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ - Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 tuần 6 - Mở rộng vốn từ - Trung thực - Tự trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (66.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU - MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ</b>
<b>TRỌNG</b>


<b>Hướng dẫn giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 tuần 6</b>



<b>Câu 1. Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào</b>
từng chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau:


Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ
giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ,
chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo:
“Minh là một học sinh có lịng ... Là học sinh giỏi nhất trường nhưng
Minhkhông ... Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết quả,
khiến những bọn hay mặc cảm ... nhất cũng dần dần thấy ... hơn vì
học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh
có cách góp ý rất chân tình, nên khơng làm bạn nào ...


Lớp 4A chúng em rất ... về bạn Minh.


<b>Câu 2. Nối từ ở cột B với nghĩa của từ đó ở cột A: </b>


A B


a) Một lịng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với
người nào đó.


1) trung thành


b) Trước sau như một, khơng gì lay chuyển nổi. 2) trung hậu


c) Một lịng một dạ vì việc nghĩa. 3) trung kiên



d) Ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. 4) trung thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3. Xếp các từ ghép dưới đây thành hai nhóm dựa theo nghĩa của tiếng</b>
trung:


(trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung
kiên, trung tâm):


a) Trung có nghĩa là “ở giữa”


b) Trung có nghĩa là “một lịng một dạ”


<b>Câu 4. Đặt câu với một từ đã cho ở bài tập 3:</b>
<b>TRẢ LỜI:</b>


<b>Câu 1. Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào chỗ</b>
trống thích hợp trong đoạn văn sau :


Ai cũng khen bạn Minh, lớp trưởng lớp em, là con ngoan trò giỏi. Minh phụ
giúp bố mẹ nhiều việc nhà, nhưng luôn luôn đi học đúng giờ, làm bài đầy đủ,
chưa bao giờ để ai phiền trách điều gì. Cơ chủ nhiệm lớp em thường bảo:
<b>“Minh là một học sinh có lòng tự trọng. Là học sinh giỏi nhất trường nhưng</b>
<b>Minh không tự kiêu. Minh giúp đỡ các bọn học kém rất nhiệt tình và có kết</b>
<b>quả, khiến những bọn hay mặc cảm, tự ti nhất cũng dần dần thấy tự tin hơn vì</b>
học hành tiến bộ. Khi phê bình, nhắc nhở những bạn mắc khuyết điểm, Minh
<b>có cách góp ý rất chân tình, nên khơng làm bạn nào tự ái.</b>


<b>Lớp 4A chúng em rất tự hào về bạn Minh.</b>



<b>Câu 2. Nối từ ở cột B với nghĩa của từ đó ở cột A:</b>
a-1; b-3; c-5; d-2; e-4.


<b>Câu 3. Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành hai nhóm dựa theo nghĩa của</b>
tiếng trung (trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung trực, trung thu, trung
hậu, trung kiên, trung tâm):


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b) Trung có nghĩa là “một lịng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung
hậu, trung kiên


<b>Câu 4. Đặt câu với một từ đã cho ở bài tập 3:</b>


- Trung thu, trăng sáng vằng vặc, soi rõ sân nhà em.


- Bạn Khang là một học sinh có học lực trung bình của lớp.


- Phương Trinh học giỏi lại vui tính nên luôn là trung tâm của lớp.


- Trong thời phong kiến, các vị quan rất trung thành với vua chúa.


- Phụ nữ miền Nam rất trung hậu, xứng đáng với lời khen của Bác Hồ


- Trung thực là một trong những đức tính tốt.


</div>

<!--links-->

×