Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Biến động sô lượng của dịch hại chính trên cây hoa quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.93 KB, 10 trang )

Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
137

Chơng 9. Biến động của số lợng dịch hại chính
trên cây ăn quả

1. Dịch hại chính trên cây có múi
- Theo thống kê của Viện Bảo vệ thực vật 1967 - 1968 trên cây có
múi (cam, quýt, bởi, chanh,) đ thu thập đợc 124 loài sâu hại thuộc
24 bộ trong 9 bộ côn trùng. Trong đó có 62 loài đ đợc giám định tới
giống và loài.
+ Bộ cánh giấy (Hômptera. với 10 họ và 35 loài.
+ Bộ cánh cứng (Colêoptera. có 6 họ và 27 loài
+ Bộ cánh vẩy (Lepidoptera. có 3 họ và 18 loài
+ Bộ cánh nửa (Hemiptera. có 2 họ và 17 loài
+ Bộ nhện (Acarina. có 4 họ và 4 loài
Thành phần sâu hại trên cây có múi ở miền Bắc Việt Nam khá
phong phú. Các loài Rệp ( rệp muội và rệp sáp) nhện đ trở thành dịch
hại chủ yếu là mối đe doạ cho nhiều vùng trồng cây có múi ở đồng bằng
đến trung du miền núi.
- Theo thống kê của Viện bảo vệ thực vật (1977 - 1978) trên cây có
múi (cam, chanh) ở miền nam Việt Nam đ thu thập và xác định đợc
60 loài sâu, nhện hại thuộc 9 bộ côn trùng khác nhau, 12 loại bệnh hại
chính
Những loại sâu hại chính phải kể đến sâu vỏ bùa, rầy chống cánh,
bọ trĩ, rệp muội, rệp sáp và nhện đỏ, nhện trắng to. Bệnh hại chính phải kể
đến bệnh Greening, bệnh loét, bệnh thán thủ, bệnh muội đen.
2. Biến động số lợng, tỷ lệ hại của một số loài dịch hại
chính trên cây có múi.
2.1. Bệnh Greening vàng lá cam, chanh
2.1.1. Các vụ dịch của bệnh Greening


- Bệnh vàng lá Greening trên cây có múi đợc mô tả lần đầu tiên
nh một bệnh dịch vào năm 1929 ở Trung Quốc, năm 1950 - 1951 bệnh
dịch xuất hiện ở Đài loan, Philippines, Indonesia, Malaysia Trong
những năm 90 của thế kỷ XX bệnh Greening lan tràn khắp các vùng trồng
cây có múi của nhiều nớc châu á, trừ Nhật Bản và Hàn Quốc (H. J. Su
1991).
- ở Đài Loan bệnh Greening đợc gọi là Likubin xuất hiện từ 1951
bệnh đ tàn phá trên 12 triệu cây cam, quýt làm ảnh hởng nghiêm trọng
đến năng suất.
- ở Indonexia, bệnh Greening đ xuất hiện, gây hại trong những
năm 1960 - 1670 làm chết khoảng 3 triệu cây cam,quýt đang cho quả.
- ở Philippines, bệnh Greening xuất hiện, gây hại trong những năm
1960 - 1970 làm chết khoảng 3 triệu cây cam, quýt đang cho quả.
- ở nhiều nớc thuộc vùng Châu á, cam, quýt đợc trồng trong
vờn gia đình không có kế hoạch phun thuốc trừ rầy chỏng cánh, không
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
138

triệt để áp dụng biện pháp nhỏ bỏ cây bệnh cho nên mầm bệnh Greening
đ gây thành dịch, kéo dài hàng chục năm.
- ở Việt Nam, bệnh Greening đợc phát hiện và nghiên cứu từ
những năm 1970. Bệnh phát triển mạnh trở thành dịch vào những năm 80,
đặc biệt từ năm 1990 đến nay bệnh làm cho nghề trồng cam, quýt bị tổn
thất nặng nề gây thất thu nghiêm trọng cho ngời nông dân. Theo kết quả
điều tra của Viện BVTV và Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam, bệnh
Greening đ xuất hiện , lan truyền ở khắp các vùng trồng cam, quýt của
nớc ta, nguyên nhân chủ yếu do sử dụng cây giống đ bị bệnh để trồng.
Theo Cục BVTV Hà Nội (1998) ở địa bàn Hà Nội, bệnh Greening đ gây
hại nghiêm trọng cho các vùng trồng cây có múi nói chung, cây cam
Canh, bởi Diễn nói riêng. Nhiều vờn cam Canh bị tàn lụi, quả nhỏ năng

suất thấp, số lợng quả trên cây giảm trung bình 35,4%.
2.1.2. Diên biến của bệnh Greening.
Bệnh Greening do vi khuẩn Liberobacter aciaticum gây ra. Vi
khuẩn tồn tại trong mạch dẫn của cây làm tắc nghẽn việc vận chuyển nớc
và các chất dinh dỡng trong cây từ đó làm ảnh hởng tới hoạt động trao
đổi chất của cây có múi. Vi khuẩn không tự lan truyền từ cây này sang
cây khác mà phải qua môi giới truyền bệnh là Rầy chỏng cách
Diaphorina citri.
Tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh Greening phụ thuộc vào
yếu tố môi trờng, cây ký chủ, đặc biệt phát sinh diễn biến mật độ của bọ
rầy chỏng cánh. Theo kết quả nghiên cứu của Viên BVTV, Chi cục BVTV
Hà Nội hàng năm rầy chỏng cánh ở vùng Hà Nội có 2 đỉnh cao về mật độ
trùng vào 2 vụ ra chồi rộ của cam Canh, bởi Diễn, tơng ứng vào vụ xuân
(tháng 3 - 5) vụ thu (tháng 9 - 11) . Đây là cơ sở khoa học đề xuất biện
pháp ngăn ngừa sự lây lan của bệnh Greening.
+ Vệ sinh đồng ruộng: Loại bỏ tất cả những cây có múi và cây ký
chủ phụ của vi khuẩn L .asiaticum gây bệnh Greening trớc khi cây trồng
mới cây có múi.
+ Phun thuốc phòng chống rầy chỏng cánh D. citri bằng thuốc
10EC. Mỗi vụ ra chồi cần phun 2 lần mỗi lần cách nhau 7 ngày.
2.1.3. Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh ,diễn biến của
bệnh Greening trên đồng ruộng.
- Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của rầy chỏng
cánh D. citri.
Mỗi ruộng điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 5 - 10 cành ngẫu nhiên theo bốn hớng của tán cây. Định kỳ
10 ngày/lần theo dõi số chồi, số lá bị hại, mật độ sâu trên chồi và lá điều
tra.
Đánh giá mức độ gây hại của sâu theo 3 cấp.
+ Cấp 1. Nhẹ (< 5% lá, chồi bị hại) +

+ Cấp 2. Trung bình (5 - 30% Chồi, lá bị hại) ++
+ Cấp 3. Nặng (> 30% Chồi, lá bị hại)+++
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
139

- Phơng pháp điều tra tình hình phát sinh, diễn biến của bệnh
Greening trên ruộng.
Mỗi ruộng điều tra theo phơng pháp 5 điểm chéo góc, mỗi điểm 2
cây, mỗi cây 4 cành theo 4 hớng. Điều tra số cành, lá bị bệnh. Tính tỷ lệ
(%) và chỉ số bệnh theo thang cấp bị bệnh.
+ Cấp O: Lá khoẻ, không có vết bệnh
+ Cấp 1: Vết bệnh < 5% diện tích
+ Cấp 2: Vết bệnh 6 - 15 % diện tích
+ Cấp 3: Vết bệnh 16 - 30 % diện tích
+ Cấp 4: Vết bệnh 31 -50% diện tích
+ Cấp 5: Vết bệnh > 50% diện tích
2.1.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống bệnh Greening trên
cây bởi Diễn.
- Trồng mới bằng giống cây sạch bệnh
- Không trồng cây cảnh có họ cam, quýt gần vờn bởi
- Kiểm tra vờn thờng xuyên, định kỳ lấy mẫu giám định bệnh (3
-6 tháng/lần) để loại bỏ sớm cây bị bệnh Greening.
- Phòng trừ rầy chỏng cánh D. citri tránh lan truyền tác nhiễm bệnh
Greening chú ý phun thuốc 1 - 2 lần trong mỗi đợt lộc cách nhau 7 - 10
ngày, đặc biệt lộc xuân và lộc thu có thể dùng thuốc Applaud M 0,1%
Trebon 0,15%, Dáu khoảng, Bassa 0,1%, Regent 0,1%.
- Tăng sức chống chịu cho cây bởi bằng cách.
+ Bón đủ, cân đối phân đa lợng và vi lợng
+ Chủ động tới tiêu để cây không bị khô, úng.
2.2. Rầy chỏng cánh Diaphorina citri Kuwayama.

2.2.1. Các vụ dịch của rầy chỏng cánh D. citri.
- Rầy chỏng cánh đợc Clauford mô tả lần đầu tiên ở Đông nam
Châu á, sau đó Clausen A.E mô tả loài này ở Trung Quốc, Nhật Bản, Đài
Loan.
- Rầy chỏng cánh có thể đẻ tới 800 trứng, sống khoản 6 tháng đến
189 ngày, một năm có trên 10 lứa khi rầy nhiễm bệnh Greening, nguồn
bệnh đựơc nhân lên trong cơ thể rầy cho nên rầy có thể truyền bệnh (nh
Vector truyền bệnh) cho cây có múi suốt đời và mức độ truyền bệnh lớn.
- ở Nhật Bản, rầy chỏng cánh xuất hiện và gây thành dịch với mật
độ khá cao trong các vờn trồng cam, quýt nhng do không có bệnh
Greening cho nên rầy chỉ là loài dịch hại không đóng vai trò Vector
truyền Greening.
- ở các nớc Châu A, châu Phi rầy chỏng cánh là vector truyền
bệnh Greening khá nguy hiểm biến động mật độ của rầy chỏng cánh có
Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
140

liên quan chặt chẽ đến nhịp độ ra lộc của cây có múi vì vậy chỉ đẻ trứng
trên đợt non, chích hút lá non.
- ở Việt Nam, sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên
quan với việc phát hiện, diễn biến của bệnh Greening trên cây có múi.
Vào những năm 1994 - 1996 tại nông trờg Xuân Mai có gần 40 - 100 cây
cam bị bệnh Greening có mật độ rầy chỏng cánh khá cao.
2.2.2. Diễn biến của rầy chỏng cánh.
- Sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh có liên quan đến tuổi
cây cam, quýt và mức độ cảu nhiễm bệnh Greening của cây.
- Trong vờn hàng năm, mật độ rầy chỏng cánh tháng 1 - 2 hầu nh
không đáng kể, sau tháng 3 khi cây con đ ổn định, phát triển ổn định rầy
bắt đầu xuất hiện và tăng mật độ vào các tháng cuối vụ xuân, đầu hè
nhung không thành dịch, từ tháng 7 đến cuối năm mật độ rầy chỏng cánh

lại giảm nguyên nhân chính là do sau ghép ngời ta cắt bỏ phần trên của
cây để mắt ghép bột.
- Trong vờn cam, quýt kinh doanh, nhiễm bệnh Greening ở mức
trung bình, mật độ rầy chỏng cánh tăng khá nhanh rầy có thể phát triển
không cần đến đợt ra lộc chính, đợt lộc thu rầy có mật độ cao nhất, sau đó
đến lộc xuân, thấp nhất là đợt hè (do vờn cây đang mang quả ở giai đoạn
kinh doanh ổn định cây không phát lộc đông).
- Trong vờn chanh (Cây phát lộc sớm hơn so với cam, quýt khoảng
trên dới 1 tháng) cho nên ngay từ tháng 1 - 2 mật độ rầy đ tăng cao.
2.2.3. Phơng pháp điều tra diễn biến mật độ rầy chỏng cánh.
Xem phơng pháp điều tra rầy chỏng cánh phần 2.1 bệnh Greening
vàng lá cam, chanh.
2.2.4. Biện pháp ngăn chặn, phòng chống rầy chỏng cánh (D.
citri).
- Phát hiện kịp thời sự xuất hiện, diễn biến của rầy chỏng cánh trên
cây có múi.
- Phòng trừ triệt để rầy chỏng cánh là biện pháp quan trọng nhất để
ngăn chặn và tránh tái nhiễm bệnh Greening trong vờn cây có múi.
- Chú ý phòng trừ rầy chỏng cánh trong 2 vụ lộc chính của cây có
múi là lộc xuân và lộc thu. Có thể sử dụng các loại thuốc:
Trebon 10EC : 0,1%
Applau : 0,1%
Fastăc : 0,1%
Regent 800WG : 0,1%


Trng i hc Nụng nghip H Ni Giỏo trỡnh Dch hc v Bo v thc vt...
141

2.3. Nhện đỏ Panonychus citri hại cây có múi.

2.3.1. Dịch của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ P. citri gây hại ở tất cả các vùng trồng cam, chanh trên
thế giới. nhện gây hại lá chuyển màu trắng bạc hay vàng.
- Nhện đỏ P.citri xuất hiện và gây hại thành dịch ở California,
Frolida (Mỹ) ở Nam phi, Trung Quốc, Nhật Bản, ấn độ (Jepsson 1975).
- Nhện đỏ P. citri cũng gây thành những vụ dịch ở nhiều vùng trồng
cam, chanh ở Tây Ban Nha, ý, Hàn Quốc và Đài Loan vào những năm
1990 - 1996.
- ở Việt Nam nhện đỏ P. citri trở thành dịch hại nghiêm trọng ở Bố
Hạ, Hà Bắc, Xuân Mai, Hà Tây ngay từ 1956 đến nay
2.3.2.Diễn biến mật độ của nhện đỏ P. citri
- Nhện đỏ phát triển và gây hại quanh năm ở hầu hết các vùng trồng
cam, chanh. ở Nhật Bản trứng nhện đỏ có thể qua đông vào tháng 11- 1
năm sau. Nhện đỏ hại trên nhiều loại cây trồng ngoài cây có múi.
- Theo Jeppson (1975) nhiệt độ trên 40
o
c hoặc nóng kéo dài từ 30 -
32
o
c làm cho nhện chết nhiều.
- Theo M.Y. Gai và K. C. Kuang (1994) cho rằng mật độ của nhện
đỏ trên cam,quýt có mối tơng quan chặt với mật độ của nhện bắt mồi
Phytoseius.
- ở vùng đồi Hoà Bình miền Bắc Việt Nam nhện đỏ P. citri có thể
bắt gặp trong vờn trồng cam,quýt trong suất 12 tháng của năm. Nhện đỏ
tập trung gây hại trên lá bánh tẻ, lá già. Biến động mật độ quần thể nhện
đỏ chịu ảnh hởng mạnh mẽ của điều kiện ngoại cảnh đặc biệt của nhiệt
độ và lợng ma cho nên trong năm mật độ nhện đỏ tăng mạnh vào tháng
3, 4 , trong điều kiện mùa hè không có ma rào, tốc độ tăng của quần thể
nhện đỏ rất cao. Tháng 11 mật độ quần thể nhện đỏ P. citri lại thêm một

đỉnh cao do ma ít, nhiệt độ còn thích hợp cho sinh trởng, phát triển của
nhện.
- Cây cam, quýt ở giai đoạn vờn ơm và giai đoạn tuổi nhỏ bị nhện
đỏ hại nặng hơn. Trên lộc xuân và lộc thu nhện đỏ gây hại mạnh hơn.
2.3.3. Phơng pháp điều tra diễn biến mật độ nhện đỏ P. citri
- Chọn ruộng ít bị tác động của thuốc hoá học BVTV đánh dấu 5
cây cố định, mỗi cây cách nhau 40 - 48 m. Trên mỗi cây lấy 5 điểm ngẫu
nhiên (4 điểm ở 4 hớng, 1 điểm bất kỳ) mỗi điểm lấy 2 lá trong đó có 1
lá ở đầu và một lá ở giữa của từng đọt lộc.
- Trên vờn ơm điều tra theo băng, mỗi băng 10 cây ngẫu nhiên,
mỗi cây 2 lá (1 lá bánh tẻ, 1 lá già). Cho mẫu vào túi nylon, quan sát đếm
số nhện dới kính núp. Tính mật độ con/lá.
2.3.4. Biện pháp phòng ngừa, phòng chống nhện đỏ.
- Cắt tỉa định hình và chăm sóc cây khoẻ.

×