Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

PHÒNG GD&ĐT BẾN LỨC NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.23 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GD&ĐT BẾN LỨC </b>



<b>NGÂN HÀNG ĐỀ THI VẬT LÝ 6 </b>



<b>Chương I: CƠ HỌC </b>



<b>A .MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT </b>



<b>Câu 1: ( Nhận biết ) Hãy kể tên những thước đo độ dài mà em biết? </b>


<b>Đáp án</b>:Những thước đo độ dài: Thước kẻ, thước dây ( thước cuộn ), thước mét( thước thẳng )


<b>Câu 2: ( Nhận biết ) Đơn vị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta </b>


là gì? Tại sao người ta lại sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy?


<b>Đáp án</b>: -Mét kí hiệu là m.


- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù
hợp với độ dài thực tế cần đo


<b>Câu 3: ( Nhận biết ) Thế nào là giới hạn đo của thước, độ chia nhỏ nhất của thước? </b>
<b>Đáp án</b>: Giới hạn đo của thước độ dài lớn nhất được ghi trên thước.


Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạch chi liên tiếp trên thước ;


<b>Câu 4 : ( Nhận biết ) Đơn vị đo thể tích thường dùng là gì? Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là </b>


gì?


<b>Đáp án: Đơn vị đo thể tích thường d</b>ùng là mét khối ( m3) và lít (l)



Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là: bình chia độ, các loại ca đong, bơm tiêm...’


<b>Câu 5: ( Nhận biết): </b>


Điền từ thích hợp vào chỗ trống.


- Người ta đo(1)………..của một vật bằng cân. Đơn vị đo là(2)………


<b>Đáp án</b>. :(1) khối lượng. (2) kilôgam.


<b>Câu 6: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo chiều dài của một vật. </b>
<b>Đáp án</b>: Các bước tiến hành đo chiều dài của một vật là:


+ Bước 1: Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có GHĐ và ĐCNN cho phù hợp (1đ)
+ Bước 2: Đặt thước đo và mắt nhìn kết quả đúng cách. (1đ)


+ Bước 3: Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định (1đ)


<b>Câu 7: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo thể tích của chất lỏng? </b>
<b>Đáp án: Các bước tiến hành đo thể tích của chất lỏng là: </b>


+ Bước 1: Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN cho phù hợp.
(1đ)


+ Bước 2: Đặt bình chia độ và mắt nhìn kết quả đúng cách. (1đ)
+ Bước 3: Đọc và ghi kết quả đo đúng quy định. (1đ)


<b>Câu 8: (Nhận biết)Nêu các bước tiến hành đo thể tích của hịn đá bằng bình chia độ? </b>
<b>Đáp án: Các bước tiến hành đo thể tích của h</b>ịn đá bằng bình chia độ là:



+B1: Đo thể tích mức nước ban đầu trong bình chia độ (1đ)


+B2: Thả chìm hịn đá vào bình chia độ và đo thể tích mức nước sau khi thả vật (1đ)
+B3: Tính thể tích của hịn đá chính là thể tích phần nước dâng lên. (1đ)


<b> Câu 9(Nhận biết): Nêu những dụng cụ đo thể tích?Thế nào là GHĐ và ĐCNN của 1 bình </b>
chia độ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Giới hạn đo của một bình chia độ là thể tích lớn nhất ghi trên bình.


-Độ chia nhỏ nhất của bình chia độ là phần thể tích của bình giữa hai vạch chia liên tiếp trên
bình.


<b>Câu 10: ( Nhận biết ) Một bạn dùng thước đo để đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài </b>


lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách nào ghi đúng?


A. 5m B. 50dm C. 500cm D. 50,0dm


<b>Đáp án</b> : B


<b>Câu 11: ( Nhận biết ) Nêu cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước bằng phương pháp dùng </b>


bình tràn?


<b>Đáp án</b> :Thả vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích
của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.


<b>Câu 12: (Nhận biết) Khối lượng của một vật cho biết gì?Đơn vị khối lượng ? Các đơn vị khối </b>



lượng khác thường được dùng? Một số loại cân thường gặp?


<b>Đáp án</b> : Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật.


-Đơn vị đo khối lượng là kilơgam, kí hiệu là kg. Các đơn vị khối lượng khác thường được
dùng là gam (g), tấn (t).


-Một số loại cân thường gặp là: Cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế.


<b>Câu 13: (Nhận biết) Trong hệ thống đo lường hợp pháp của Việt Nam, đơn vị đo khối lượng </b>


là gì? Khối lượng của một vật chỉ gì chứa trong vật?


<b>Đáp án</b>: Kilơgam ( kg). Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật.


<b>Câu 14: (Nhận biết) Để đo khối lượng người ta sử dụng dụng cụ đo nào? Nêu cách dùng cân </b>


Rôbécvan để cân một vật?


<b>Đáp án</b>: - Để đo khối lượng người ta dùng cân.
- Cách dùng cân Rôbécvav để cân một vật:


+ điều chỉnh sao cho khi chưa cân, đòn cân phải nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng
vạch giữa đó là việc điều chỉnh số 0.


+ đặt vật đem cân lên một đĩa cân. Đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng
phù hợp sao cho đòn cân thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa bảng chi độ.


+ Tổng khối lượng của các quả cân trên đĩa cân bằng khối lượng của vật đem cân.



<b>Câu 15: ( Nhận biết ) Lực là gì? </b>


Đáp án :Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác.


<b>Câu 16 : ( Nhận biết ) Khi nào hai lực được gọi là cân bằng ? Hai cân bằng là hai lực như </b>


thế nào ?


<b>Đáp án</b> : - Nếu chỉ có hai lực cùng tác dụng vào cùng một vật mà vật vẫn đứng n thì hai lực
đó là hai lực cân bằng.


- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều và cùng tác
dụng vào cùng một vật.


<b>Câu 17: ( Nhận biết ) Nêu kết quả tác dụng của lực? </b>


<b>Đáp án</b> : Lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật hoặc làm vật biến
dạng.


<b>Câu 18: Lực tác dụng vào một vật có thể gây ra những tác dụng gì? Cho VD? </b>


<b>Đáp án</b>: Lực tác dụng vào vật làm vật bị biến đổi chuyển động, hoặc làm nó biến dạng, hoặc
cả 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tác dụng lực làm vật bị biến dạng: Dùng tay kéo là xo dãn dài ra.


Tác dụng lực làm vật vừa bị biến đổi chuyển động, vừa bị biến dạng: cầu thủ đá quả bóng


<b>Câu 19. ( Nhận biết ) Trọng lực là gì? Trọng lực có phương và chiều như thế nào ? Đơn vị </b>



lực là gì?


<b>Đáp án</b>: Trọng lực là lực hút của Trái Đất. Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng
về phía Trái Đất.


-Đơn vị lực là Niutơn kí hiệu N


<b>Câu 20 : ( Nhận biết ) Trọng lượng của một vật là gì ? </b>


<b>Đáp án</b>: Độ lớn của trọng lực tác dụng lên một vật gọi là trọng lượng của vật .


<b>Câu 21 : ( Nhận biết ) Lực kế là gì ? </b>
<b>Đáp án</b>: Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực.


<b>Câu 22: Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật gọi là gì ? Có phương chiều như thế nào? </b>
<b>Đáp án</b> : Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật, có phương thẳng đứng ,chiều
hướng về phía Trái Đất.


<b>Câu 23: .Lực đàn hồi xuất hiện ở đâu ? </b>


<b>Đáp án</b> : Lực đàn hồi xuất hiện ở hai đầu của lò xo và tác dụng vào các vật tiếp xúc (hay gắn)
với lị xo, làm nó biến dạng.


<b>Câu 24: . Lực đàn hồi là gì?Nêu đặc điểm của lực đàn hồi? </b>


<b>Đáp án</b> :Lực đàn hồi là lực của vật bị biến dạng tác dụng lên vật làm nó biến dạng.


- Đặc điểm của lực đàn hồi : Độ biến dạng của vật đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn và
ngược lại.



<b>Câu 25: Vật đàn hồi là vật như thế nào? </b>


<b>Đáp án</b> : Vật đàn hồi là vật sau khi nén hoặc kéo dãn nó một lực vừa phải nếu bng ra thì
chiều dài của nó trở lại bằng chiều dài tự nhiên


<b>Câu 26: : Lực kế là gì? Gồm các bộ phận nào? </b>


Đáp án Lực kế là dụng cụ để đo lực. Lực kế gồm có lị xo, kim chỉ thị và bảng chia độ


<b>Câu 27: : Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng ta phải sử dụng một lực như thế nào? </b>
<b>Đáp án</b> : Khi kéo vật lên theo phương thẳnng đứng ta phải sử dụng một lực ít nhất bằng
trọng lượng của nó


<b>Câu 28: Thế nào là lực đàn hồi? Nêu đặc điểm của nó? </b>


<b>Đáp án</b>: - Lực mà lị xo khi biến dạng tác dụng vào quả nặng được gọi là lực đàn hồi.
- Độ biến dạng của lò xo càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.


<b>Câu 29: Để đo lực người ta dùng dụng cụ nào? Nêu công thức liên hệ giữa khối lượng và </b>


trọng lượng của cùng một vật?


<b>Đáp án</b>: -Để đo lực người ta dùng lực kế.
-Công thức: P = 10.m


Trong đó: P: Trọng lượng ( N); m: Khối lượng ( kg)


<b>Câu 30 : ( Nhận biết ) Viết hệ thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng ? Nêu rõ tên và </b>



đơn vị các đại lượng trong hệ thức ?


<b>Đáp án</b> P = 10 . m


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 31 : ( Nhận biết ) Nêu ý nghĩa khối lượng riêng ? Viết công thức tính khối lượng riêng ? </b>


Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức ?


Đáp án :- Khối lượng riêng của một chất được xác định bằng khối lượng của một đơn vị thể
tích ( 1m3 )chất đó.


- Cơng thức : D =


<i>V</i>
<i>m</i>


- m : Khối lượng ( kg )


- V : Thể tích ( m3 )


- D : Khối lượng riêng ( kg/m3 )


<b>Câu 32 : ( Nhận biết ) Nêu định nghĩa trọng lượng riêng ? Viết cơng thức tính trọng lượng </b>


riêng ? Nêu rõ tên, đơn vị các đại lượng trong công thức ?


<b>Đáp án</b> : - Trọng lượng riêng của một chất được xác định bằng trọng lượng của một đơn vị thể
tích ( 1m3 ) chất đó.


- Cơng thức : d =



<i>V</i>
<i>P</i>


- P : Trọng lượng ( N )
- V : Thể tích ( m3 )


-d : Trọng lượng riêng ( N/m3 )


<b>Câu 33 : Có mấy loại máy cơ đơn giản? Máy cơ đơn giản dùng để làm gì ? </b>


<b>Đáp án</b> : Các máy cơ đơn giản thường dùng là mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Máy cơ
đơn giản là những thiết bị dùng để biến đổi lực (điểm đặt, phương, chiều và độ lớn).


<b>Câu34: ( Nhận biết ) Kể tên các máy cơ đơn giản thường dùng ? </b>


<b>Đáp án</b> : Các máy cơ đơn giản thường dùng : Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.


<b>Câu 35: Nêu các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường? Tác dụng của </b>


các máy cơ đơn giản?


<b>Đáp án</b> -Các máy cơ đơn giản có trong vật dụng và thiết bị thông thường
- Mặt phẳng nghiêng: Tấm ván dày đặt nghiêng so với mặt nằm ngang, dốc...
- Đòn bẩy: Búa nhổ đinh, kéo cắt giấy,


- Ròng rọc: Máy tời ở cơng trường xây dựng, rịng rọc kéo gầu nước giếng,


-Tác dụng của các máy cơ đơn giản:Giúp con người di chuyển hoặc nâng các vật nặng dễ dàng
hơn.



<b>Câu 36(Nhận biết):Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực như thế nào? </b>
<b>Đáp án</b> Khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng cần dùng một lực nhỏ hơn trọng lượng của
vật .


<b>Câu 37 (Nhận biết): Muốn làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ta làm cách nào ? </b>
<b>Đáp án</b> Muốn giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng: Ta làm giảm độ cao cần đưa vật lên
hoặc tăng chiều dài mặt phẳng nghiêng.


<b>Câu 38(Nhận biết):Muốn làm giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng , ta làm cách nào ? </b>
<b>Đáp án</b> Muốn làm giảm lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng ta làm cho mặt phẳng nghiêng ít .


<b>Câu 39 (Nhận biết) :Muốn đo khối lượng riêng của một vật , ta cần dùng những dụng cụ gì ? </b>


Muốn đo khối lượng riêng của một vật ta cần dùng cân để đo khối lượng và dùng bình chia độ
để đo thể tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 41: Nêu cấu tạo của đòn bẩy? Đặt đòn bẩy như thế nào để có thể kéo vật lên với lực kéo </b>


nhỏ hơn trọng lượng của vật?


<b>Đáp án</b>: - Gồm: điểm tự O, điểm tác dụng của lực F1 là O1, điểm tác dụng của lực F2 là O2


- Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1


<b>Câu 42: Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? </b>


<b>Đáp án</b>: Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp
Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật



<b>Câu 43 (Nhận biết) Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? </b>


<b>Đáp án</b>: Muốn lực nâng vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ
điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng lớn hơn khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng
của trọng lượng vật. Khi OO2  OO1 thì F2 < F1


<b>Câu 44(Nhận biết) Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? </b>


<b>Đáp án</b>:- Ròng rọc cố định có tác dụng làm đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
- Rịng rọc động thì lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.


<b>B. MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU: </b>


<b>Câu 1. (Thơng hiểu) xác định giới hạn đo(GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước sau: </b>


<b>Đáp án</b> GHĐ : 15cm
ĐCNN: 0,2cm


<b>Câu 2: (Thông hiểu) </b>


Đổi đơn vị?


1m3 =...dm3 = ...cm3
1 lít = ...dm3 = ...ml


<b>Đáp án</b> .


1m3 = 1000 dm3 = 1000 000cm3
1 lít = 1 dm3 = 1000 ml (1đ)



<b>Câu 3: (Thông hiểu) </b>


Đổi đơn vị?


1tấn =...tạ = ...yến = ...kg
1 kg = ...g


<b>Đáp án</b> 1tấn =10tạ = 100 yến = 1000 kg
1 kg = 1000g


<b>Câu 4: (Thông hiểu) </b>


Một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ như thế nào? Lấy
ví dụ?


<b>Đáp án</b> .: Một vật đang đứng yên mà chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì vật đó sẽ tiếp tục
đứng yên.


VD: - Một quả nặng được treo trên một sợi dây


Hai đội kéo co khỏe như nhau thì sợi dây sẽ đứng yên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 5: (Thông hiểu) </b>


Đổi đơn vị:


1km = ...m =...dm
1m = = ...cm...mm


<b>Đáp án</b> 1km = 1000 m = 10 000dm


1m = 100 cm = 1000 mm


<b>Câu 6: (Thông hiểu) </b>


Điền các từ thích hợp trong khung vào chỗ trống.


Máy cơ đơn giản giúp con người làm viêc...(1)....hơn.
Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là (2)...


<b>Đáp án</b> (1) dễ dàng (2) máy cơ đơn giản


<b>Câu 7: (Thơng hiểu) </b>


Điền các từ thích hợp trong khung vào chỗ trống.


a) Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo vật lên với một lực...(1)...trọng lượng của vật. ( lớn
hơn/ nhỏ hơn/ bằng).


b)Mặt phẳng nghiêng càng nghiêng ít thì lực cần để kéo vật trên mặt phẳng nghiêng...(2)..
( càng tăng/ càng giảm/ không thay đổi).


<b>Đáp án</b> (1) nhỏ hơn (2) càng giảm


<b>Câu 8(thông hiểu): Trường hợp nào sau đây là ví dụ về trọng lực có thể làm cho một vật đang </b>


đứng yên phải chuyển động : Quả bóng được đá thì lăn trên sân, một vật được tay kéo trượt
trên mặt bàn nằm ngang, một vật được thả thì rơi xuống, một vật được ném thì bay lên cao.


- Một vật được thả thì rơi xuống.



<b>Câu 9 : (Thơng hiểu) Trước một chiếc cầu có một biển báo giao thơng trên có ghi 5T. Số 5T </b>


có nghĩa gì?


<b>Đáp án: </b>


Ý nghĩa : Xe có khối lương trên 5Tấn không được đi qua cầu


<b>Câu 10: (Thông hiểu)Nêu tác dụng của mặt phẳng nghiêng </b>
<b>Đáp án</b>:


Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là làm giảm lực kéo hoặc đẩy và đổi hướng của lực tác dụng
vào vật.


<b>Câu 11(thông hiểu):Các lực nào là lực đàn hồi : Lực nam châm hút đinh sắt, lực dây cung tác </b>


dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi, lực hút của Trái Đất, lực gió thổi vào buồm làm thuyền
chạy.


<b>Đáp án</b>:


- Lực dây cung tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bắn đi .


<b>Câu 12(thông hiểu) : Một vật khối lượng 250 g, có trọng lượng là bao nhiêu? </b>
<b>Đáp án</b>:


m = 250g = 0,25 Kg


<b>P= 10.m = 10 .0,25 = 2,5 N </b>



<b>Câu 13(thông hiểu): Người thợ xây đứng trên cao dùng dây kéo bao xi măng lên. Khi đó lực </b>


kéo của người thợ có phương, chiều như thế nào?


nhanh chóng


dễ dàng


động cơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Khi đó lực kéo của người thợ cùng phương nhưng ngược chiều với trọng lực.


<b>Câu 14(thông hiểu): Để đưa các thùng đựng dầu lên xe tải, một người đã lần lượt dùng 4 tấm </b>


ván làm mặt phẳng nghiêng. Hỏi tấm ván nào dài nhất? Biết với 4 tấm ván này người đó đã
đẩy thùng dầu với các lực nhỏ nhất tương ứng là: F1=1000N; F2 = 200N; F3 = 500N;


F4=1200N.


<b>Đáp án</b>:
- Tấm ván 2 .


<b>Câu 15(thơng hiểu):Có một quả trứng khơng bỏ lọt bình chia độ, hãy tìm cách đo thể tích quả </b>


trứng bằng một cái ca, một cái bát to, một bình chia độ và nước. Khi đo phải lưu ý điều gì?


<b>Đáp án </b>


- Đổ đầy nước vào ca, đặt ca vào bát.



- Thả quả trứng vào, ta thấy nước trong ca tràn ra bát.


- Đổ phần nước tràn ra trong bát vào bình chia độ, đọc số chỉ thể tích nước trong bình chia
độ, thể tích đó bằng thể tích quả trứng.


- Khi đo cần lưu ý tránh để nước sánh ra ngồi khi đặt ca vào trong bát và mang ca ra khỏi
bát.


<b>Câu16(Thơng hiểu):Nêu được ví dụ về vật đứng yên dưới tác dụng của hai lực cân bằng và chỉ </b>


ra được phương, chiều, độ mạnh yếu của hai lực đó.


<b>Đáp án </b>


Ví dụ: Quyển sách nằm yên trên mặt bàn nằm ngang chịu tác dụng của 2 lực cân bằng là lực
hút của trái đất tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng từ trên xuống dưới và lực đỡ
của mặt bàn tác dụng lên quyển sách có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên, hai lực này
có độ lớn bằng nhau.


<b>Câu 17 (Thơng hiểu)Nêu 1ví dụ về tác dụng đẩy, 1 ví dụ về tác dụng kéo của lực. </b>
<b>Đáp án </b>


- Gió thổi vào cánh buồm làm thuyền buồm chuyển động, khi đó gió đã tác dụng lực đẩy lên
cánh buồm.


-Đầu tàu kéo các toa tàu chuyển động, khi đó đầu tàu đã tác dụng lực kéo lên các toa tàu.
<b> Câu 18: (Thơng hiểu) Treo quả nặng vào đầu dưới một lị so. Có những lực nào tác dụng lên </b>
quả nặng?


<b>Đáp án </b>



Những lực tác dụng lên quả nặng: Lực hút của Trái Đất và lực đàn hồi.


<b>Câu 19: (Thông hiểu) Mọi vật đều bị Trái Đất tác dụng một lực hút. Vậy tại sao một vật để </b>


trên bàn lại đứng yên trên bàn mà không chuyển động về phía Trái Đất


<b>Đáp án </b>


Một vật để trên bàn vẫn bị Trái Đất tác dụng một trọng lực, nhưng khơng chuyển động về phía
Trái Đất vì nó cịn chịu một lực cản của bàn. Lực này cân bằng với trọng lực tác dụng lên vật
nên vật đứng yên trên bàn


<b>Câu 20: (Thông hiểu) Một quyển sách nằm yên trên bàn. Hỏi quyển sách chịu tác dụng của </b>


những lực nào?Vì sao quyển sách nằm yên.


<b>Đáp án </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 21: (Thông hiểu) Giải thích tại sao khi làm đường ơ tô qua đèo, người ta thường không </b>


làm đường thẳng từ chân đèo đến đỉnh đèo cho gần, mà phải làm đương ngoằn nghoèo để phải
đi đoạn đường dài


<b>Đáp án </b>


Đường dài ngoằng nghoèo nghiêng ít hơn đường thẳng từ chân đến đỉnh đèo. Vì vậy lực cần
thiết đẩy ô tô lên dốc nhỏ hơn


<b>Câu 22: (Thông hiểu) Nêu các kết quả tác dụng của lực. Tìm ví dụ cho thấy lực tác dụng gây </b>



ra đồng thời các kết quả tác dụng nêu trên


<b>Đáp án </b>


: Lực có thể làm biến dạng hoặc biến đổi chuyển động của vật.


Vd: Đá trái banh, lực của chân vừa làm trái banh biến dạng vừa làm trái banh chuyển
động ( hoặc ví dụ tương tự)


<b>Câu 23: (Thơng hiểu) Vì sao treo đèn trên trần nhà, đèn không bị rơi xuống? </b>


<b>Đáp án: Khi treo đèn trên trần nhà, đèn chịu tác dụng của hai lực l</b>à lực hút của Trái Đất (gọi
là trọng lực) và lục kéo của sợi dây. Khi hai lực này cân bằng đèn sẽ đứng yên không rơi
xuống


<b>Câu 24: (Thơng hiểu) Mặt phẳng nghiêng có ưu điểm, nhươc điểm như thế nào </b>


<b>Đáp án</b> Ưu điểm: Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với một lực nhỏ hơn trọng
lượng của vật


Khuyết điểm: Kéo (đẩy) vật một quảng đường dài hơn độ cao để nâng vật


<b>Câu 25. (Thông hiểu).Để nâng một tấm bêtông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu đã phải tác dụng </b>


vào tấm bê tơng một lực gì ?


<b>Đáp án</b>.Lực nâng


<b>Câu 26. (Thông hiểu).Trong khi cày, con trâu đã tác dụng vào cái cày một lực gì ? </b>


<b>Đáp án</b>.Lực kéo


<b>Câu 27: (Thông hiểu)..Em bé giữ chặt một đầu dây làm cho quả bóng bay khơng bay lên </b>


được.Quả bóng bay chịu tác dụng của những lực nào?


<b>Đáp án</b> Quả bóng bay đã chịu tác dụng của hai lực cân bằng.Lực đẩy lên của khơng khí và lực
giữ dây của em bé.


<b>Câu 28. (Thơng hiểu).GIải thích hiện tượng sau:Một người đứng yên trên tấm ván mỏng.Tấm </b>


ván bị cong đi.


<b>Đáp án</b> Tấm ván bị biến dạng .Tấm ván là vật có tính đàn hồi, khi bị cong, sẽ tác dụng vào
người một lực đàn hồi. Lực này và trọng lượng của người là hai lực cân bằng.


<b>Câu 29. (Thông hiểu).Viết cơng thức tính trọng lượng và nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại </b>


lượng.


<b> Đáp án P = 10m </b>


m là khối lượng của vật, có đơn vị đo là kg;
P là trọng lượng của vật, có đơn vị đo là N.


<b>Câu 30(Thơng hiểu)..Dùng thìa và đồng xu đều có thể mở được nắp hộp.Dùng vật nào sẽ mở </b>


dễ hơn? Tại sao?


<b>Đáp án</b> Dùng thìa sẽ mở được dễ hơn vì khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực của


vật ở thìa lớn hơn ở đồng xu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đáp án</b> Nêu được tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực
tác dụng vào vật.


<b>Câu 32(Thơng hiểu) </b>


Nêu ví dụ trong thực tế cần sử dụng ròng rọc cố định và chỉ rõ lợi ích của nó?


<b>Đáp án</b>:


Ở đầu trên của cột cờ ở sân trường có gắn 1 rịng rọc cố định. Khi treo hoặc tháo cờ ta chỉ cần
đứng tại chỗ để kéo cờ mà không phải trèo lên.


<b>Câu33(Thơng hiểu) </b>


Nêu ví dụ trong thực tế cần sử dụng rịng rọc động và chỉ rõ lợi ích của nó?


<b>Đáp án</b>:


Ở đầu móc các cần cẩu hay xe ô tô cần cẩu đều được lắp các rịng rọc động, nhờ đó mà người
ta có thể di chuyển một cách dễ dàng các vật rất nặng có khối lượng hàng tấn lên cao với một
lực nhỏ hơn trọng lượng của chúng.


<b>C. MỨC ĐỘ VẬN DỤNG </b>



<b>Câu 1(vận dụng):: Em có bình chia độ có GHĐ 40ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị </b>


mờ từ vạch 0 đến vạch 20ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước cho chính xác



<b>Đáp án </b>


- Rót nước đến vạch số 40ml


- Đổ nước ra cốc sao cho nước trong bình cịn lại 25ml


<b>Câu 2. (vận dụng): Một bình chia độ chứa 25 cm</b>3 nước, sau khi bỏ viên bi sắt vào thì mực
nước trong bình dâng lên tới 34 cm3 . Tính thể tích của hịn bi sắt .


<b>Đáp án</b>


Tóm tắt


V1 = 25cm3


V2 = 34cm
3


V = ? cm3


Thể tích của hịn bi sắt:
V = V2 – V1 = 34 – 25 = 9cm


3


.
Đáp số V = 9cm3<b>. </b>


<b>Câu 3(vận dụng):Một bình chia độ có GHĐ 100cm</b>3 chứa 60cm3 nước. Người ta thả vào bình
2 quả nặng, mỗi quả có thể tích 18 cm3.Hỏi nước có tràn ra ngồi khơng? Vì sao?



<b>Đáp án </b>


Cho biết
V1= 60cm3


V3= 18cm
3


Nước có tràn ra khơng?


Giải
Thể tích 2 quả nặng:


V = V3 x 2 = 18 x 2 = 36cm
3


Thể tích của nước trong bình chia độ và quả nặng:
V2 = V + V1 = 36 + 60 = 96 cm


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Vì thể tích mực nước sau khi dâng lên nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ nên mước
khơng tràn ra.


<b>Câu 4 : (vận dụng):Một bình chia độ chứa sẵn 100cm</b>3 nước. Khi thả chìm 5 hịn đá giống
nhau vào bình thì mực nước trong bình dâng lên tới vạch 150cm3


a) Tính thể tích của 5 hịn đá ?
b) Tính thể tích của 1 hịn đá ?



<b>Đáp án </b>


a) V = V2 – V1 = 150 – 100 = 50cm
3


b) V’ = V: 5 = 50 :5 = 10cm3


<b>Câu 5: (vận dụng):Khi cân một túi đường bằng cân Rôbecvan, người ta dùng một quả cân 1kg, </b>


hai quả cân 200g và một quả cân 50g. Hỏi khối lượng của túi đường là bao nhiêu kg?


<b>Đáp án </b>


Khối lượng của túi đường
m = 1 + 0,2.2 + 0,05 = 1,45kg


<b>Câu 6(vận dụng):Thả 3 viên bi giống nhau vào 1 bình chia độ chứa 100cm</b>3 nước thì thấy mực
nước dâng lên đến ngang vạch 130 cm3.


a/Tính thể tích 3 viên bi?
b/ Tính thể tích 1 viên bi?


<b>Đáp án </b>


Tóm tắt: Gỉai
V1=100cm


3



Thể tích của 3 viên bi:


V2=130cm
3


V=V2-V1 =130-100=30 cm
3


……… Thể tích của 1 viên bi:


V=? V1viên= V / 3 = 30 / 3=10 cm
3


V1viên=? ĐS:a/V=30 cm
3


b/ V1viên=10 cm
3


<b>Câu 7 (vận dụng):Một bình chia độ có chứa sẳn 120cm</b>3 nước , người ta thả một hịn bi thép
vào bình thì nước trong bình dâng lên đến 125cm3.


a./ Tính thể tích của hịn bi thép nói trên.
b./ Tính thể tích của 5 hòn bi thép giống nhau?


c./ Nếu thả một lúc 7 hịn bi thép vào bình thì mực nước dâng lên đến bao nhiêu?


<b>Đáp án</b>:
Tóm tắt



V1= 120cm
3


V2= 125cm
3


a./ V1hòn bi = ?


b./ V5hòn bi = ?


c./ V’2 =?


Giải


a./ Thể tích của một hịn bi là
V1hịn bi = V2 – V1


= 125 – 120
= 5cm
b./Thể tích của 5 hòn bi giống nhau là:


</div>

<!--links-->

×