Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chương cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân pháp xâm lược và can thiệp mỹ 1946 1954

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.66 MB, 143 trang )

***

1

***

A. Mở đầu

1. Lý do chọn đề tài:
Ngày nay nhân loại đang ở vào giai đoạn văn minh thứ ba - văn minh hậu
công nghiệp. Cùng với sự phát triển của xà hội loài ngời, cuộc cách mạng khoa học
công nghệ thông tin nh một cơn lũ đang lay động nhiều lĩnh vực của đời sống.
Trong bối cảnh đó, mỗi quốc gia không thể phát triển bó buộc trong biên giới lÃnh
thổ chật hẹp của mình mà cần phải vơn lên hoà nhập với sự phát triển của thế giới
thì mới có thể tránh đợc nguy cơ tụt hậu và cha bao giờ chiến lợc phát triển con ngời
đợc coi trọng đến nh vậy.
Trớc sự thay đổi của thời đại, Việt Nam sau nhiều năm chiến tranh, đang ở
vào giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc, đà thấy đợc những thời cơ
cũng nh những thách thức mà nó mang lại, đà coi trọng giáo dục và đào tạo vì trong
điều kiện ngày nay không có sự tiến bộ và thành đạt nào tách rời khỏi sự tiến bộ và
thành đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó (UNESCO 1992). Do vậy, Nghị
quyết TW II (khoá VIII) đà xác định mục tiêu và nhiệm vụ của giáo dục là: Đào
tạo ra con ngời phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề
nghiệp; trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xà hội; hình thành và
nuôi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của ngời công dân, đáp ứng yêu cầu
xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Con ngời đợc đào tạo theo mục tiêu nh vậy vừa tiếp nhận truyền thống dân
tộc, vừa đáp ứng yêu cầu của hiện tại; vừa thể hiện bản sắc dân tộc, vừa tiếp thu tinh
hoa văn hoá của nhân loại.
Để thực hiện mục tiêu giáo dục đó, đòi hỏi cần phải có sự góp mặt của tất cả
các môn học ở trờng phổ thông trong đó có bộ môn lịch sử. Nhà nớc ta đà nhận thức


đợc u thế của môn lịch sử trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh (đặc biệt là
giáo dục truyền thống dân tộc và tinh thần nhân văn), nên đà đặt bộ môn lịch sử ở vị
trí xứng đáng trong chơng trình, kế hoạch giáo dục thế hệ trẻ.


***

2

***

Bộ môn lịch sử ở trờng phổ thông thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của
mình đòi hỏi phải nâng cao chất lợng dạy học, hoàn thành tốt nhiệm vụ đó phải cải
tiến đồng bộ các khâu trong quá trình dạy học: Mục tiêu, nội dung, phơng pháp.
Trong đó cải tiến về mặt phơng pháp phải đợc chú ý hơn cả. Mọi biện pháp đều đợc
huy động nhằm tạo ra phơng pháp dạy học lịch sử tích cực.
Trong nhiều năm qua, cùng với xu thế đổi mới nền giáo dục, bộ môn lịch sử
cũng đà tiến hành đổi mới về mặt phơng pháp giảng dạy nh dạy học lấy học sinh
làm trung tâm, dạy học nêu vấn đề, phát triển t duy häc sinh … MỈc dï vËy, hiƯn
nay trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông tồn tại nhiều bất cập. Tình trạng dạy
chay, học chay vẫn còn phổ biến. Lối dạy học truyền thống, giáo viên chỉ nêu ra sự
kiện, phân tích sơ sài rồi đọc cho học sinh chép đà làm giảm hứng thú học tập ở học
sinh và gây ảnh hởng đến chất lợng, hiệu quả bài học lịch sử.
Thực trạng đáng lo ngại đó, đà đặt ra yêu cầu cấp thiết là cần đa ra những phơng pháp dạy học hiệu quả cho từng bài, từng chơng.
Trong rất nhiều phơng pháp và biện pháp tiến hành nhằm nâng cao chất lợng
dạy học lịch sử, việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan đợc coi là một phơng
pháp tối u. Đặc trng của bộ môn lịch sử là nhận thức cái đà qua và không lặp lại,
học sinh không thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện tợng và giáo viên cũng khó
khăn trong việc tái hiện hiện thực khách quan. Vì vậy, để tái hiện bức tranh quá khứ
một cách đầy đủ và chính xác cho học sinh, ngoài việc sử dụng lời nói giáo viên

phải sử dụng tốt đồ dùng trực quan góp phần nâng cao hiệu quả bài học. đồ dùng
trực quan có tác dụng tạo hình ảnh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách dễ
dàng và bền vững qua đó giáo dục t tởng, tình cảm và phát triển toàn diện học sinh.
Xuất phát từ những lý do trên, đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy cô, bạn bè,
chúng tôi chọn Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954
làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. Chúng tôi mong muốn góp một phần
nhỏ vào việc nâng cao chất lợng giảng dạy bộ môn và bớc đầu tập dợt nghiên cứu
khoa học.
2. lịch sử vấn đề:


***

3

***

Vấn đề đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử đà có một số công trình
nghiên cứu của các nhà khoa học trong và ngoài nớc đề cập đến. Tài liệu mà chúng
tôi tiếp cận đợc bao gồm những tác phẩm về tâm lý học, lý luận dạy học có liên
quan đến bộ môn và những tài liệu, bài viết về nội dung và phơng pháp dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ
1946 - 1954. Trong số những tài liệu này, chúng tôi chia làm hai loại nh sau:

2.1. Th nhất, các công trình nghiên cứu về lý luận dạy học nói chung và lý
luận dạy học bộ môn:
Tài liệu đầu tiên mà chúng tôi tiếp cận là Vấn đề trực quan trong dạy học
(Phan Trọng Ngọ - Dơng diệu Hoa - Lê Tràng Định , NXB ĐHQG HN 2000). Tài
liệu này đà trình bày một cách tổng quát về nguồn gốc, vai trò và phơng thức hình
thành, vận động của các hình ảnh cảm tính do trực quan mang lại trong hoạt động

nhận thức của con ngời.
Tài liệu phơng pháp dạy học lịch sử (Phan Ngọc Liên - Trần Văn Trị,
NXB GD 1999). Tài liệu này đà trình bày một cách tổng quát về khái niệm, vị trí, ý
nghĩa, phân loại và đề ra một số biện pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sử. Tuy nhiên, tài liệu này chỉ dừng lại dới dạng tổng quát về vấn đề đồ dùng
trực quan và phơng pháp thiết kế, sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
Tài liệu Một số chuyên đề về phơng pháp dạy học lịch sử. Nội dung chính
của tài liệu này là đi sâu vào đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử theo hớng tích cực
hoá việc dạy và học lịch sử ở trờng phổ thông nhằm nâng cao chất lợng bộ môn. Tuy
nhiên, các tác giả cũng mới đa ra một số chuyên đề lý luận đổi mới phơng pháp bài
học lịch sử ở trờng phổ thông, các chuyên đề về chuẩn bị bài học lịch sử ở tr ờng
phổ thông, các chuyên đề về giáo dục học sinh qua dạy học lịch sử, chuyên đề sử
dụng tài liệu trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông. Vấn đề thiết kế và sử dụng đồ
dùng trực quan ít đợc đề cập trong tài liệu này.
Tài liệu Kênh hình trong dạy học lịch sử ở trờng THPT (Nguyễn Thị Côi,
tập 1, NXB ĐHQG HN 2000) đà ®Ị cËp tíi vÞ trÝ, ý nghÜa cđa ®å dïng trực quan và
các sử dụng trong giảng dạy cho từng phần lịch sử Việt Nam. Mặc dù vậy, tác giả


***

4

***

mới chỉ đa ra một số loại đồ dùng trực quan điển hình để phân tích và hớng dẫn
giảng dạy. Hơn nữa, tác giả cũng chỉ dừng lại ở cách sử dụng chứ cha nêu lên phơng
pháp thiết kế đồ dùng trực quan.
Tài liệu đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông cấp 2
(Phan Ngọc Liên - Phạm Kỳ Tá, NXB GD 1975) đà trình bày khá đầy đủ về vị trí, ý

nghĩa, cách phân loại, nguyên tắc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử
đồng thời cũng hớng dẫn giáo viên phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học phần lịch sử Việt Nam nhng cha đề cập tới phơng pháp thiết kế đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử. Tài liệu này chỉ áp dụng cho giáo viên THCS cho nên
cha đề cập tới phơng pháp thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử Việt Nam ở trờng THPT mà cụ thể là chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống
thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954.

2.2. Thứ hai, bao gồm sách hớng dẫn giảng dạy, sách giáo viên và một số
tài liệu viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954:

Sách giáo viên lịch sử 12 - tập 2 (Trần Bá Đệ, NXB GD 2001), sách thiết
kế bài giảng lịch sử ở trờng THPT (Phan Ngọc Liên, NXB ĐHQG 1999). Các tài
liệu này giúp cho giáo viên nắm đợc mục đích, yêu cầu, nội dung phơng pháp giảng
dạy của từng bài nhng chỉ dới dạng khái quát nhất chứ cha nêu ra những phơng
pháp, biện pháp cụ thể, thiết thực để nâng cao chất lợng bài học.
Tài liệu Kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 (NXB CTQG 1998); Tổng
kết cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp thắng lợi và bài học (NXB
CTQG), Điện Biên Phủ (Võ Nguyễn Giáp - NXB QĐND 1976), giáo trình lịch sử
Việt Nam tập 3 (NXB GD 2000). Các tài liệu này đà viết rất kỹ và đa ra rất nhiều
loại đồ dùng trực quan trong giai đoạn lịch sử Việt Nam 1946 - 1954. Nhng các tài
liệu này, chỉ áp dụng cho bậc đại học, còn ở bậc PTTH thì không phổ biến. Do đó,
với số lợng ít ỏi về các loại đồ dùng trực quan trong sách giáo khoa PTTH (cụ thể là
sách giáo khoa lịch sử 12, tập 2) thì các tài liệu trên có tác dơng bỉ sung vµ lµm


***

5


***

phong phú thêm các loại đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954.
Tóm lại, cho đến nay cha có công trình nào nghiên cứu cụ thể, chi tiết về vấn
đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

3.1. Mục đích nghiên cứu: Thực hiện đề tài này, chúng tôi hớng tới các mục
đích cơ bản sau:
- Đề cập đến cơ sở để thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học
lịch sư.
- ý nghÜa cđa viƯc thiÕt kÕ vµ sư dơng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử.
- Đề ra những phơng pháp tối u về thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và
can thiệp Mỹ 1946 - 1954.
- Phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ cho
học sinh.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi xác định những nhiệm vụ sau đây:
- Thu thập và tham khảo những tài liệu có liên quan đến đề tài nh các công
trình nghiên cứu tâm lý học, lý luận dạy học để tìm cơ sở lý luận cho việc thiết kế và
sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử.
- Nghiên cứu sách giáo trình lịch sử, tạp chí giáo dục, báo giáo dục thời đại
từ đó rút ra những cơ sở khoa học, bảo đảm tính chính xác về nội dung và phơng
pháp giảng dạy chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc
và can thiệp Mỹ 1946 - 1954”.

4. Gi¶ thiÕt khoa häc:


***

6

***

Khi thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954 sẽ có
tác dụng phát triển t duy sáng tạo, năng lực nhận thức, khả năng quan sát, khiếu
thẩm mỹ cho học sinh, hiệu quả bài học đợc nâng cao.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
Để thực hiện thành công đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơng pháp nghiên
cứu cơ bản sau:

5.1. Nghiên cứu lý thuyết:
- Các tài liệu Đảng - Nhà nớc về giáo dục đào tạo và lịch sử.
- Các tác phẩm, bài viết, bài phát biểu thể hiện t tởng Hồ Chí Minh về lịch sử
và giáo dục.
- Các tài liệu về tâm lý học, giáo dục học.
- Các công trình lý luận dạy học chung và lý luận dạy học bộ môn.
- Sách giáo khoa lịch sử, giáo trình lịch sử Việt Nam, các tài liệu hớng dẫn
giảng dạy và các tài liệu viết về lịch sử Việt Nam giai đoạn 1946 - 1954.

5.2. Nghiên cứu thực tiễn:
Để kiểm chứng tính thực tiễn của đề tài, chúng tôi dùng phơng pháp nghiên
cứu khoa học sau:
- Điều tra thực tế dạy học lịch sử ở trờng PTTH bằng nhiều hình thức: dự giờ,

quan sát, tổng kết kinh nghiệm s phạm, trao đổi với giáo viên phổ thông vµ phơ
huynh häc sinh.
- TiÕn hµnh thùc nghiƯm qua mét vài tiết học của chơng để khẳng định tính
đúng đắn và tính khả thi của phơng pháp góp phần vào sự nghiệp đổi mới phơng
pháp dạy học.
6. Cấu trúc của đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính
của khoá luận bao gồm 3 chơng:
- chơng 1: Vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch
sử.


***

7

***

1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử.
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2. Vị trí, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy
học lịch sử
1.2.1. Vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan
1.2.2. Việc dạy học lịch sử dân tộc với việc sử dụng đồ dùng trực quan hiện
nay
1.2.3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng PTTH
- Chơng 2: Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc
kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954

2.1. Vị trí, nhiệm vụ, nội dung cơ bản của chơng Cuộc kháng chiến toàn
quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954
2.2. Thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học chơng Cuộc kháng
chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954
- Chơng 3: Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
3.2. Đối tợng thực nghiệm
3.3. Giáo án thực nghiệm
3.3.1. Giáo án đối chứng
3.3.2. Giáo án thực nghiệm
3.4. Xử lý kết quả thực nghiệm
3.5. KÕt qu¶ thùc nghiƯm


***

8

***

B- Nội dung
Chơng 1: Vấn đề thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học lịch sử
1.1. Cơ së lý ln vµ thùc tiƠn cđa viƯc thiÕt kÕ và sử dụng đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử.
1.1.1. Cơ sở lý luận:
1.1.1.1. Đặc điểm tâm lý học sinh:
Quá trình dạy học với t cách là một hệ thống bao gồm toàn bộ những hoạt
động của giáo viên và học sinh, trong đó giáo viên là ngời tổ chức, hớng dẫn, nhằm
làm cho học sinh tự giác nắm vững hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, trên cơ sở đó

mà phát triển các năng lực nhận thức, năng lực hành động. Hay nói cách khác, thực
chất của quá trình dạy học ở trờng phổ thông là quá trình nhận thức của học sinh dới
sự tổ chức, điều khiển của giáo viên. Quá trình đó một mặt nằm trong quy luật nhận
thức chung, nhng mặt khác nó lại mang những nét đặc thù riêng biệt của từng bộ
môn.
Nhận thức chung của con ngời đợc Lê Nin khái quát nh sau: “Tõ trùc quan
sinh ®éng ®Õn t duy trõu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn là con đờng biện
chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức thế giới khách quan {10,189}.
Có nghĩa là, nhận thức của con ngời đi từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính
mà cụ thể là từ cảm giác, tri giác, biểu tợng con ngời mới hình thành nên các khái
niệm, đúc rút các quy luật.
Quá trình nhËn thøc cđa häc sinh cịng tu©n theo quy lt này, nhng có những
điểm khác biệt do sự thay đổi về mặt tâm sinh lý. ở lứa tuổi học sinh phổ thông
trung học đánh dấu sự bắt đầu trởng thành của con ngời nh một cá thể (sự trởng
thành về chất), một nhân cách (sự trởng thành công dân), một chđ thĨ nhËn thøc (sù
trëng thµnh trÝ t) vµ mét chủ thể lao động (năng lực lao động) là trùng hợp nhau
về thời gian {2,169}. Sự trởng thành này ở học sinh phổ thông trung học dẫn đến
nội dung và tính chất của hoạt động nhận thức, học tập biến đổi cả về l ợng và chất.


***

9

***

Đặc điểm nhận thức của học sinh biến đổi là yếu tố quan trọng quy định nội dung và
phơng pháp giảng dạy.
Cùng với sự thay đổi về đặc điểm tâm lý, trong giai đoạn này ở học sinh phổ
thông trung học cũng là giai đoạn t duy phát triển ở mức độ cao, nhận thức mang

tính trí tuệ hoá. Tính chủ định của t duy bộc lộ rất rõ. Quan sát, ghi nhớ, tri giác có
chủ định đợc tăng cờng. Việc lĩnh hội tri thức ở giai đoạn này không còn mang tính
thụ động nữa, mà nó thể hiện rõ tÝnh chÊt chđ ®éng.
Trong khi ®ã, néi dung kiÕn thøc mà học sinh tiếp nhận là cái mới chủ quan
tức là những thành tựu, những kiến thức và những kinh nghiệm mà nhân loại đÃ
khám phá. Hay nói cách khác quá trình nhận thức của học sinh thực ra là quá trình
khám phá lại, phát hiện lại những kiến thức ®· cã díi sù ®iỊu khiĨn, híng dÉn,
tỉ chøc cđa giáo viên.
Với đặc điểm tâm lý, sự trởng thành về nhân cách và đặc trng quy luật nhận
thức của học sinh phổ thông trung học nh vậy việc dạy học ở trờng phổ thông đòi
hỏi giáo viên phải tạo điều kiện để các em lĩnh hội kiến thức một cách chủ động,
sáng tạo, và bền vững nhất.
Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông trung học thì vấn đề thiết kế và sử
dụng đồ dùng trực quan đợc coi là một trong những biện pháp phù hợp có tác dụng
phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập lịch sử.
1.1.1.2. Đặc điểm nhËn thøc cđa häc sinh trong häc tËp lÞch sư:
Con ngời xuất hiện cùng với các hoạt động của mình, họ đà tạo nên lịch sử.
Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ và nó tồn tại một cách khách quan ngoài
ý muốn của con ngời. Nhng lịch sử là một quá trình thống nhất, đi lên hợp quy luật.
Nói đến lịch sử xà hội loài ngời là nói đến lịch sử của tất cả các quốc gia, dân tộc.
Môn lịch sử ở trờng phổ thông trung học nhằm cung cấp cho học sinh khối lợng
kiến thức cơ bản về lịch sử dân tộc và lịch sử thế giới. Từ việc cung cấp các kiến
thức đó mà hình thành thế giới quan và nhân sinh quan khoa học cho các em khi bớc
vào cuộc sống.
Bản chất của lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ, hay nói cách khác lịch
sử là quá khứ nên nó đợc tiềm ẩn và lu giữ trong nhiều nguồn tài liệu kh¸c nhau. Do


***


10

***

vậy, khôi phục sự thật lịch sử, phát hiện sự thật lịch sử, lặp lại sự thật lịch sử một
cách chính xác giúp cho con ngời hiểu đợc quá khứ chân thực của lịch sử dân tộc và
lịch sử nhân loại là một vấn đề khó khăn đòi hỏi ngời nghiên cứu phải su tầm tài
liệu, xác định sự chính xác của nó rồi đi sâu phân tích các sự kiện, giải thích đợc nó,
nghĩa là phải vạch đợc nguồn gốc, mối liên hệ giữa các sự kiện ấy với các sự kiện
khác. Đó là công việc của các nhà khoa học. Vậy thì, đối với quá trình nhận thức
của học sinh trong học tập lịch sử thì nh thế nµo ? Chóng ta cã thĨ nãi r»ng viƯc
nhËn thøc lịch sử của học sinh cũng vấp phải những khó khăn trở ngại không kém gì
so với các nhà khoa học. Tri thức lịch sử đợc đa vào giảng dạy ở nhà trờng phổ
thông không phải là những tri thức đang đợc tranh cÃi, luận bàn mà là những đơn vị
tri thức ổn định, đà đợc các nhà khoa học và công chúng thừa nhận. Song, việc nhận
thức lịch sử của học sinh cũng đòi hỏi ngày càng cao mức độ chính xác, chân thực
về quá trình lịch sử. Khoa học càng phát triển thì càng rút ngắn dần khoảng cách
giữa nhận thức lịch sử với quá trình lịch sử hiện thực đà diễn ra. Khác với các bộ
môn khoa học khác, trong học tập lịch sử học sinh không thể trực tiếp quan sát
(trực quan sinh động) đối tợng nghiªn cøu nh trong khoa häc tù nhiªn. Trong häc
tËp lịch sử không thể tiến hành các thí nghiệm để dựng lại hiện thực lịch sử quá khứ
khách quan. Nhận thức lịch sử bao giờ cũng phức tạp vì con ngời là bộ phận không
thể tách rời đợc của đối tợng nghiên cứu. Chơng trình lịch sử cấu tạo các sự kiện từ
quá khứ đến hiện tại, mà nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa,
học sinh dễ rơi vào hiện đại hóa lịch sử. Do vậy, quá trình nhận thức lịch sử của
học sinh xuất phát từ sự kiện là nguyên tắc vàng trong dạy học lịch sử. Quá trình
nhận thức đó không qua giai đoạn cảm giác mà bắt đầu từ việc tri giác sử liệu (nghe
kể, bài giảng, quan sát tranh ảnh, đồ dụng trực quan ) quá khứ phải đợc khôi
phục trớc mắt học sinh dới những hoạt động sinh động và rõ ràng. Các sự kiện
không còn là các sự kiện khô khan và trống rỗng, mà giáo viên và học sinh phải thổi

linh hồn vào nó để làm cho các sự kiện ấy có thể nhảy múa đợc trớc mắt học sinh.
Trên cơ sở học sinh tri giác tài liệu lịch sử, sự kiện lịch sử sẽ đợc tái hiện. Mức độ
sống động, chính xác của các sự kiện phù thuộc vào sự chân thực, phong phú của tài
liệu. Song, việc học tập lịch sử không chỉ dừng lại ở việc ghi nhớ, biết lịch sử và tái


***

11

***

hiện lịch sử mà phải hiểu lịch sử, phải hình thành các khái niệm, rút ra các quy luật
vận động cũng nh bài học lịch sử. Theo Bêlinxki lịch sử chỉ quý giá vì t tởng đợc ẩn
náu trong các sự kiện. Các sự kiện không có t tởng là rác rởi đối với đầu óc t duy
{3,102}. Vì vậy, trong dạy học lịch sử phải tái hiện quá khứ thông qua nhiều nguồn
tài liệu và bằng nhiều phơng pháp khác nhau. Mặt khác, phải phát huy tính tích cực,
chủ ®éng, ®éc lËp cña häc sinh, trong ®ã quan träng nhất là phát triển t duy học
sinh. Trong dạy học lịch sử để phát triển t duy học sinh, giáo viên phải sử dụng đa
dạng, phong phú các phơng pháp dạy học đặc biệt là sự kết hợp nhuần nhuyễn phơng pháp sử dụng lời nói với đồ dùng trực quan, từ đó nâng cao chất lợng dạy học
lịch sử.
1.1.1.3. Cơ sở lý luận dạy học (vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học là một yêu
cầu cấp thiết).
Nhân loại ngày nay đang đứng trớc sự phát triển nh vũ bÃo của khoa học kỹ
thuật đang ở vào giai đoạn văn minh thứ ba - văn minh hậu công nghiệp, đang hối hả
trong nền kinh tế tri thức. Làn sóng công nghệ cùng những thành tựu của nó đà tạo ra
một xà hội thông tin và năng động. Trên bớc ®êng tiÕn ®Õn mét x· héi t¬ng lai rùc rì,
nhu cầu và hứng thú hiểu biết quá khứ không hề bị thuyên giảm mà ngày càng tăng
lên. Trớc sự chuyển ®éng, biÕn ®ỉi nhanh chãng cđa thùc tÕ cc sèng, giáo dục với t
cách là động lực và là mục tiêu của sự phát triển đòi hỏi cần phải thay đổi mạnh mẽ

và sự thay đổi đó phải diễn ra một cách đồng bộ: mục tiêu, nội dung, phơng pháp giáo
dục trong đó đổi mới về phơng pháp là một vấn đề phải đợc coi trọng.
Việc nâng cao, đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học góp phần tích cực
vào sự nghiệp giáo dục đào tạo ra những con ngời tiếp bớc cha anh, xây dựng và bảo
vệ tổ quốc, hoà nhập vào khu vực và thế giới. Đổi mới phơng pháp dạy học nhằm
phát huy tính tích cực ở ngời học để nhận thức quá khứ, hoạt động trong hiện tại là
một yêu cầu quan trọng.
Từ xa xa, Khổng Tử đà không ít lần nhắc đến tầm quan trọng của sự học, và
coi đây là chìa khoá vào đời, là điều kiện để biến kẻ ngu đần thành kẻ sáng, kẻ yếu
thành kẻ mạnh. Sinh thời, Lê Nin và Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến
công tác giáo dục mà cụ thể là việc dạy vµ häc.


***

12

***

Gần 60 năm sống trong chế độ mới, nền giáo dục của nớc ta đà thu đợc
những thành tựu quan trọng góp phần đa đất nớc vững bớc trên con đờng phát triển.
Tuy nhiên, so với yêu cầu thì nền giáo dục còn tồn tại nhiều bất cập. Một trong
những nhợc điểm đó là sự lạc hậu về phơng pháp dạy học. Vì vậy, việc đổi mới phơng pháp dạy học ở nớc ta hiện nay là một yêu cầu cấp bách, nó đòi hỏi sự nỗ lực
của toàn thể ngành giáo dục mà chủ thể chủ yếu đợc xác định là thầy và trò.
Vậy đổi mới phơng pháp dạy học là gì ? Là dạy cho học sinh phơng pháp
phát hiện vấn đề, tìm cách giải quyết vấn đề, xây dựng bài mới và vận dụng nó tuỳ
theo năng lực của từng học sinh. Trong đó, giáo viên phải là ngời tổ chức, dẫn dắt
các em trong cả tiết học, để các em chủ động, tích cực khám phá sáng tạo.
Để góp phần vào sự nghiệp Giáo dục và đào tạo môn lịch sử ở trờng phổ
thông cũng không nằm ngoài yêu cầu về đổi mới phơng pháp. Nh chúng ta thấy, lịch

sử là một bộ môn rất hấp dẫn, song cũng rất khó. Vì vậy, để tổ chức một giờ học
lịch sử có hiệu quả cao nhất bằng cách phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của học sinh thì đòi hỏi ngời giáo viên dạy sử ngoài kiến thức sâu rộng và nhiệt tình
s phạm ra thì cần phải biết huy động, chọn lựa về mặt phơng pháp truyền thụ. Thiết
kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử là một trong rất nhiều biện
pháp để nâng cao hiệu quả bài học, góp phần vào việc thực hiện quan điểm đổi mới
vào bộ môn.
1.1.2. Cơ sở thực tiễn:
Bộ môn lịch sử ở trêng phỉ th«ng cã nhiƯm vơ cung cÊp cho häc sinh những
kiến thức cơ sở của khoa học lịch sử chứ không phải toàn bộ lịch sử. Khi học tập
lịch sử, học sinh không thể trực tiếp quan sát các sự kiện, hiện tợng và giáo viên
cũng khó khăn trong việc thí nghiệm để dựng lại hiện thực quá khứ khách quan. Chơng trình lịch sử cũng nh tiến trình lịch sử thì đi từ xa đến gần, ngợc lại nhận thức
lịch sử của học sinh lại từ cái hiện đại trở về quá khứ (từ gần tới xa). Đây là khó
khăn lớn nhất trong nhận thức lịch sử.
Thực tiễn dạy học lịch sử ở trờng phổ thông hiện nay cho thấy chất lợng dạy
học bộ môn có nhiều bớc tiến đáng ghi nhận. Vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học
lịch sử đang đợc triển khai và thực hiện sâu rộng. Trong quá trình lên lớp, giáo viên


***

13

***

không chỉ vận dụng nhuần nhuyễn các phơng pháp dạy học vào từng bài lịch sử cụ
thể mà còn đa dạng hoá các nguồn cung cấp kiến thức cho học sinh và đặc biệt chú
ý đến vai trò tích cực chủ động của học sinh trong học tập. Song những giờ dạy nh
vậy cha thật phổ biến, năng lực dạy học và kết quả đào tạo của bộ môn cha cao.
Bên cạnh những đổi mới trong dạy học, đóng góp vào việc nâng cao chất lợng

dạy học lịch sử trên thì tình trạng dạy học theo kiểu thuyết giảng, thầy nói trò nghe,
dạy chay, học chay vẫn còn phổ biến.
Với tình trạng dạy và học nh vậy, nên chất lợng dạy học lịch sử đứng trớc
nguy cơ báo động về sự giảm sút hiệu quả. Thấy đợc điều này, nhiều ngời, nhiều
ngành đà có những cuộc kiểm nghiệm trong thực tiễn về chất lợng dạy học lịch sử.
Qua các cuộc điều tra thực tế dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, chúng ta thấy đợc
sự hiểu biết lịch sử của giới trẻ còn quá ít. Chỉ có một bộ phận học ban khoa học xÃ
hội còn nắm bắt và trả lời đợc các vấn đề lịch sử còn đại bộ phận học khoa học tự
nhiên, thì tình trạng mù sử đợc coi là chuyện bình thờng. Họ không biết Hùng Vơng là ai, không biết đợc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra năm nào, và ai là
ngời chỉ huy chiến dịch Điện Biên Phủ
Thực tiễn dạy và học lịch sử nh vậy đặt ra cho chúng ta yêu cầu cấp thiết là
cần phải đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử để nâng cao chất lợng dạy học bộ môn
này. Một trong những biện pháp nhằm thực hiện chủ trơng đó là vấn đề thiết kế và
sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, giúp học sinh
vừa ghi nhớ và nắm vững tri thức lịch sử.
1.2. Vị trí, ý nghĩa của việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy học lịch sử.
1.2.1. Vị trí, ý nghĩa của đồ dùng trực quan:
1.2.1.1. Vị trí của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử:
Cũng nh các môn khoa học khác, trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông thì
đồ dùng trực quan có vị trí rất quan trọng không thể thiếu đợc bởi những lý do sau:
Xuất phát từ nguyên tắc đảm bảo tính trực quan trong tất cả các khâu của quá
trình dạy học. Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lý
luận dạy học nhằm tạo cho học sinh những biểu tợng và hình thành các khái niệm


***

14


***

trên cơ sở quan sát trực tiếp hiện vật đang học hay đồ dùng trực quan minh hoạ sự
vật. Nguyên tắc trực quan trong dạy học lịch sử đòi hỏi việc dạy và học của giáo
viên và học sinh phải xuất phát từ những sự kiện, hiện tợng lịch sử cụ thể để tạo hình
ảnh về quá khứ. Giáo viên muốn tạo đợc hình ảnh về quá khứ thì phải có đồ dùng
trực quan.
Mặt khác, việc học tập lịch sử cđa häc sinh cịng tu©n theo quy lt nhËn thøc
chung của con ngời mà Lê Nin đà đúc kết là: Từ trực quan sinh động đến t duy trừu
tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn là con đờng biƯn chøng cđa sù nhËn thøc ch©n
lý, cđa sù nhËn thøc hiƯn thùc kh¸ch quan” {10,189}. Nh vËy cã nghÜa là con đờng
nhận thức của học sinh cũng trải qua giai đoạn nhận thức cảm tính và nhận thức lý
tính, vận dụng tri thức vào thực tế đời sống. Tuy nhiên, do nhận thức lịch sử là nhận
thức cái đà qua và không lặp lại nên giai đoạn nhận thức cảm tính không thể bắt đầu
từ cảm giác và tri giác đợc. Trong quá trình nhận thức lịch sử của học sinh thì biểu tợng lịch sử là hình thức đầu tiên và duy nhất trong giai đoạn nhận thức cảm tính.
Do vậy, để tạo biểu tợng lịch sử cho học sinh thì đồ dùng trực quan đóng vai trò
quan trọng. Đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử mang những mẩu thông tin về
quá khứ, nên dựa vào nó, giáo viên có thể tái tạo lại đợc bức tranh quá khứ, từ đó
hình thành nên biểu tợng lịch sử cho học sinh.
Mặt khác, trong dạy học lịch sử, ®å dïng trùc quan gióp häc sinh ®i s©u ph©n
tÝch và hiểu đợc bản chất của lịch sử. Việc đi sâu vào bản chất của sự kiện, quá trình
lịch sử, học sinh sẽ phân biệt đợc những sự kiện cùng loại, sự kiện khác loại, phân
biệt đợc cái chung và cái riêng, cái phổ biến và cái đặc thù trong quá trình phát triển
phức tạp của lịch sử xà hội loài ngời.
1.2.1.2. ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử:
Trong dạy học lịch sử, đồ dùng trùc quan cã ý nghÜa hÕt søc quan träng.
Tríc hÕt về mặt giáo dỡng:
Đồ dùng trực quan có tác dụng tạo hình ảnh, tạo biểu tợng, làm cụ thể hoá một sự
kiện, hiện tợng lịch sử để học sinh dễ hình dung sự kiện ấy. Đồng thời đồ dùng trực quan
có khả năng khắc phục tình trạng hiện đại hoá lịch sử ở học sinh. Việc tạo biểu tợng,

tạo hình ảnh cho học sinh là rất cần thiết trong quá trình hình thành và phát triển t duy


***

15

***

học sinh, trong quá trình tìm kiếm, phát hiện, và chiÕm lÜnh tri thøc cịng nh dƠ h×nh dung
vỊ sù kiện hiện tợng lịch sử ấy.
Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để học sinh có thể hiểu sâu sắc bản chất sự
kiện lịch sử và trên cơ sở đó hình thành khái niệm cho học sinh. Nh A.A.Xmiếcnốp
nói: Nắm vững kiến thức khoa học có nghĩa là trớc hết phải nắm hệ thống các khái
niệm {19,37}. Do đó, đồ dùng trực quan là một phơng tiện rất có hiệu lực trong
việc hình thành các khái niệm lịch sử quan trọng, giúp học sinh nắm vững bản chất
của các sự kiện, quá trình lịch sử, hiểu đợc mối quan hệ nhân quả và quy luật phát
triển của xà hội.
Đồ dùng trực quan còn giúp học sinh nhớ kỹ, hiểu sâu bởi đồ dùng trực quan
gắn với những hình ảnh cụ thể. Hình ảnh chỉ đợc giữ lại đặc biệt vững chắc trong trí
nhớ của học sinh khi hình ảnh ấy học sinh thu nhận qua đồ dùng trực quan.
Về mặt giáo dục:
ý nghĩa giáo dục t tởng, cảm xúc thẩm mü cho häc sinh qua ®å dïng trùc
quan cịng rÊt lớn. Ví dụ, khi quan sát bức tranh diễn tả các chiến sỹ của ta kéo pháo
vào trận địa Điện Biên Phủ các em không chỉ thấy đợc những khó khăn vất vả thậm
chí là nguy hiểm của các chiến sỹ Việt Nam, mà qua đó học sinh bộc lộ những tình
cảm yêu mến, khâm phục, tôn trọng cũng nh lòng tự hào, biết ơn sâu sắc đối với các
thế hệ đi trớc - những ngời đà làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa
cầu. Hơn nữa, khi quan sát bức tranh thấy đợc sự hy sinh lớn lao của các chiến sỹ
bất chấp ma bom, bÃo đạn của kẻ thù dội xuống, các em tỏ thái độ căm thù đối với

bè lũ thực dân xâm lợc và khơi dậy trong các em tinh thần yêu nớc, độc lập dân tộc
và bảo vệ tổ quốc.
Đồ dùng trực quan giáo dục cho học sinh quan điểm, cảm xúc và hình thành
những phẩm chất đạo đức cần thiết cho con ngời Việt Nam. Đồng thời, cũng qua
lịch sử, qua đồ dùng trực quan hình ảnh quá khứ sẽ sống dậy và sẽ có tác dụng uốn
nắn, điều chỉnh các quan điểm, t tởng của các em, tác động lên tinh thần, tình cảm
của các em đối với quá khứ một cách tích cực.
Đồ dùng trực quan có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc phát triển toàn diện
học sinh. Cùng với việc góp phần tạo biểu tợng lịch sử và hình thành khái niệm lịch


***

16

***

sử, đồ dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sát, trí tởng tợng, t duy và ngôn
ngữ của học sinh. Nhìn vào bất cứ đồ dùng trực quan nào, học sinh cũng thích nhận
xét, đánh giá, phán đoán và hình dung quá khứ lịch sử đợc phản ánh minh hoạ nh
thế nào trong đó. Học sinh suy nghĩ và tìm cách diễn đạt bằng lời nói chính xác, có
hình ảnh rõ ràng, cụ thể về bức tranh xà hội đà qua.
Với tất cả ý nghĩa giáo dỡng, giáo dục và phát triển nêu trên đồ dùng trực quan góp
phần to lớn nâng cao chất lợng dạy học lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh. Đồ dùng
trực quan chính là chiếc cầu nối giữa quá khứ với hiện tại.
1.2.2. Việc dạy học lịch sử dân tộc víi viƯc sư dơng ®å dïng trùc quan hiƯn
nay:
Tõ xa xa, trong nền văn hiến của nớc ta, lịch sử dân tộc luôn có một vị trí
vững chắc trong thiết chế nhà nớc cũng nh trong đời sống tinh thần của ngời dân
Việt Nam. Những tri thức lịch sử ăn sâu vào tâm thức của nhân dân, những kinh

nghiệm lịch sử đợc tích luỹ đà tạo nên bản lĩnh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.
Những tấm gơng lịch sử đà trở thành nguồn khích lệ và niềm tự hào của các thế hệ
con dân nớc Việt.
Thời mất nớc, cơ Phan Béi Ch©u viÕt “ViƯt Nam vong qc sư” để cổ vũ biết bao
con ngời thấm thía nỗi nhục mất nớc mà lên đờng cứu nớc. Bác Hồ đà viết diễn ca:
Lịch sử nớc ta để khích lệ toàn dân làm nên cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 vẻ
vang bất diệt. Trong cả hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, tinh
thần mang bốn nghìn năm vào trận đánh hôm nay đà góp phần tạo nên những bớc đi
hiển hách của dân tộc trong thế kỷ XX.
Chúng ta nhớ đến câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh: ngày xa, các vua
Hùng đà có công dựng nớc, ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc để ý
thức đợc dòng chảy của lịch sử, sự trao truyền giữa các thế hệ đối với sự nghiệp của
dân tộc. Chính vì thế, trong thời đại bùng nổ thông tin, khoa học kỹ thuật phát triển
nh vũ bÃo nhng bộ môn lịch sử vẫn không hề bị mất đi vị trí của nó, thậm chí ngày
càng đợc coi trọng.
Nhiệm vụ của giáo viên là phải làm cho những tri thức lịch sử ăn sâu vào trí
nÃo của con ngời Việt Nam, làm cho những kinh nghiệm lịch sử của quá khứ góp


***

17

***

phần làm sống động nguồn lực của cuộc sống hôm nay; làm cho những tấm gơng
của ngời xa luôn hiển hiƯn trong b¶n lÜnh con ngêi ViƯt Nam thÕ kû XXI; làm cho
niềm tự hào và tình yêu lịch sử dân tộc trở thành những tình cảm cách mạng của mọi
ngời.
Nhiệm vụ của ngời giáo viên lịch sử quan trọng là vậy, nhng trên thực tế việc

dạy học lịch sử dân tộc ở các trờng phổ thông bên cạnh những kết quả đạt đợc thì
còn tồn tại những bất cập. Tình trạng xuống cấp của chất lợng dạy học lịch sử bắt
nguồn chủ yếu từ phơng pháp dạy học của giáo viên còn hạn chế, yếu kém. Điều
này cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng phê phán: Phải dạy sử nh thế nào ? nhất định
chúng ta phải dạy sử chứ không thể ba hoa về chính trị. ở đây, ta không cần nói về
chính trị nữa, cả lịch sử nớc ta là một sự cổ vũ vô cùng sâu xa. Dạy lịch sử cho tốt sẽ
tạo cho thanh niên ta say mê và tự hào về dân tộc một cách đúng đắn, không hề tự
kiêu, không hề nảy sinh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi () chúng ta thấy đợc gì qua các
thời đại lịch sử và từ đó chúng ta rút ra đợc kết luận gì, bài học gì ? Mác, một nhà
sáng lập ra chủ nghĩa Mác - Lê Nin đà vũ trang cho chúng ta một ph ơng pháp đúng
đắn về nghiên cứu lịch sử, từ đó rút ra đợc kết luận có ý nghĩa thiết thực (). Lịch sử
đâu phải là một chuỗi sự kiện để ngời viết sử ghi lại, rồi ngời giảng sử đọc lại, ngời
học sử lại học thuộc lòng {19,7}.
Điều đó nói lên rằng, trong nhà trờng phổ thông phơng pháp dạy học lịch sử
theo lối truyền thống vẫn còn chiếm u thế. Đặc biệt là tình trạng dạy chay, học
chay trở nên phổ biến. Trong khâu chuẩn bị bài học lịch sử của giáo viên hiện nay,
việc nghiên cứu tài liệu tham khảo và chuẩn bị đồ dùng trực quan càng thiếu sự đầu
t đúng mức. Việc sử dụng đồ dùng trực quan cha phổ biến lắm nên một số giáo viên
còn tỏ ra lúng túng không biết thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng
dạy. Cũng có một số giáo viên có quan niệm không đúng về vai trò của đồ dùng trực
quan trong dạy học lịch sử nên cha có sự quan tâm đúng mức ®Õn viƯc thiÕt kÕ vµ sư
dơng ®å dïng trùc quan, thậm chí khi có sẵn đồ dùng trực quan nhng giáo viên vẫn
không biết cách sử dụng hoặc không muốn sử dụng vào giảng dạy. Tất nhiên, vẫn có
những giáo viên đà biết khai thác triệt để tác dụng của đồ dùng trực quan và đà có
những tìm tòi, đầu t cho viƯc thiÕt kÕ ®å dïng trùc quan ®Ĩ sử dụng trong giảng dạy.


***

18


***

Nhng số lợng giáo viên làm đợc nh vậy cũng cha nhiều nên chất lợng dạy học lịch
sử vẫn cha đợc nâng lên đáng kể.
ở đây chúng ta muốn đề cập đến việc thiết kế và sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc và
can thiệp Mỹ 1946 - 1954.
Giảng dạy chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lợc
và can thiệp Mỹ 1946 - 1954 có thể sử dụng rất nhiều loại đồ dùng trực quan nh:
bản đồ, tranh ảnh, sơ đồ, đồ biểu, niªn biĨu … ThÕ nhng, trªn thùc tÕ vÉn cã những
giáo viên cha khai thác hết để vận dụng vào bài giảng của mình. Chẳng hạn, tờng
thuật diễn biến các chiến dịch trong kháng chiến chống Pháp mà giáo viên chỉ dùng
lời nói suông ch không sử dụng bản đồ để tờng thuật. Điều này làm cho học sinh
khó hình dung và việc ghi nhớ khắc sâu sự kiện cũng gặp khó khăn; trình bày các
giai đoạn phát triển của cuộc kháng chiến giáo viên chỉ nêu mốc thời gian từ năm
mở đầu đến năm kết thúc chứ không lập thành niên biểu hay biểu thị bằng đồ thị để
học sinh nắm các sự kiện chính trong mỗi giai đoạn và tiến trình đi lên của cuộc
kháng chiến; giới thiệu về nhân vật lịch sử, giáo viên không dùng tranh ảnh và
những nét điển hình để khắc hoạ cho học sinh thấy đợc nhân vật lịch sử đó nh thế
nào (về hình thức) và có vai trò gì trong sự kiện mà giáo viên đang đề cập
Trong thực tế, tài liệu tham khảo về chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc
chống thực dân Pháp xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954 rất nhiều, những tài liệu
hớng dẫn phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan trong chơng này tuy còn ít nhng
cũng đà có, nếu biết khai thác và tìm tòi vận dụng thì giờ dạy sẽ sinh động hơn, có
hiệu quả cao hơn.
Ngời giáo viên lịch sử ngoài việc trau dồi kiến thức chuyên môn thì cần phải
khai thác và vận dụng linh hoạt, sáng tạo phơng pháp dạy học trong đó thiết kế và sử
dụng đồ dùng trực quan là một vấn đề cần đợc quan tâm. Thiết kế và sử dụng đồ
dùng trực quan giảng dạy chơng Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

xâm lợc và can thiệp Mỹ 1946 - 1954 là một bộ phận trong sự đổi mới phơng pháp
dạy học lịch sử dân tộc nhằm nâng cao hiệu quả bài häc.


***

19

***

1.2.3. Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông
trung học.
1.2.3.1. Cơ sở phân loại:
Nói đến phân loại về một vấn đề, một nội dung, một dụng cụ hay một phơng
pháp ngời ta thờng phải dựa vào những tiêu chí, những cơ sở, mục đích nhất định để
phân loại. Việc phân loại đồ dùng trực quan cũng không nằm ngoài quy luật chung
đó. Khi phân loại đồ dùng trực quan mỗi ngời có một cách phân loại riêng tuỳ theo
quan điểm và cơ sở phân loại của họ. Có ngời phân loại đồ dùng trực quan theo niên
đại (thời gian), có ngời phân loại theo đặc trng hình dạng bên ngoài hay dựa vào kỹ
thuật chế tạo, phơng thức tạo hình. Một số khác phân loại theo nội dung phản ánh.
Chung quy lại có các cách phân loại nh sau:
- Cách 1: Một số nhà nghiên cứu chia đồ dùng trực quan thành 3 loại: Hiện
vật (các di vật của một nền văn hoá còn lu lại); Đồ dùng trực quan tạo hình (tranh
ảnh, phim nhựa, phim đèn chiếu, vidiô, đồ phục chế ); Đồ dùng trực quan quy ớc
(bản đồ, sơ đồ, đồ thị, niên biểu )
- Cách 2: Chia đồ dùng trực quan thành 6 loại nh sau: Hiện vật quá khứ; Đồ
dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất t liệu (ảnh, phim tài liệu); Đồ dùng trực quan
tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung); Biếm hoạ; Bản đồ; Sơ
đồ, đồ biểu, đồ thị
- Cách 3: Chia đồ dùng trực quan thành 4 loại: Hiện vật; Loại hình khối (mô

hình, sa bàn); Đồ dùng trực quan quy ớc; Loại tranh ảnh
1.2.3.2. Các loại đồ dùng trực quan:
Dù có những quan niệm khác nhau trong việc phân loại đồ dùng trực quan
nhng cách phân loại phổ biến nhất và đợc sử dụng trong dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông thờng đợc chia làm 3 nhóm: đồ dùng trực quan hiện vật, tạo hình, quy ớc.
Nhóm thứ nhÊt:
- §å dïng trùc quan hiƯn vËt bao gåm:
* Di tích: có di tích lịch sử (Thành nhà Hồ, Thành Cổ Loa), di tích cách mạng
(cây đa Tân Trào, số nhà 5D Hàm Long), di tích văn hoá, di tích nghệ thuật điêu
khắc (Tháp Chàm, chùa Một Cột). Với việc phân loại di tích nh trên cũng chỉ mang


***

20

***

tính tơng đối bởi vì có những di tích mang nhiều nội dung khác nhau nh di tích lịch
sử - văn hoá, di tích lịch sử - cách mạng.
* Di vật có hai loại: Di vật khảo cổ là những di vật thời tiền sử khi cha có chữ
viết bị vùi sâu trong lòng đất và đợc các nhà khảo cổ học phát hiện (hài cốt, công cụ
sản xuất, công cụ sinh hoạt). Di vật lịch sử qua các thời đại khác nhau (công cụ đồ đá
cũ núi Đọ, trống đồng Đông Sơn, cọc gỗ Bạch Đằng).
u điểm của đồ dùng trực quan hiện vật là một loại tài liệu gốc rất có giá trị,
có ý nghĩa to lớn về mặt nhận thức. Nó là những bằng chứng về sự tồn tại của mỗi
thời kỳ lịch sử. Là vật thực nên giúp cho học sinh có đợc những hình ảnh chân thực,
cụ thể về quá khứ từ đó có t duy lịch sử đúng đắn.
Đồ dùng trực quan hiện vật là tài liệu gốc nên rất hiếm, nó chủ yếu đợc gìn
giữ trong các bảo tàng hoặc ở nơi di tích nên việc sử dụng trong giảng dạy lịch sử ở

trờng phổ thông gặp nhiều khó khăn và ít phổ biến. Hơn nữa, đồ dùng trực quan th ờng là những di vật không còn nguyên vẹn, nó bị huỷ hoại theo thời gian, mặt khác
nó đà tách khỏi hiện thực lịch sử của thời đại nảy sinh. Nó chỉ là dấu vết của quá
khứ chứ không phải toàn bộ quá khứ. Vì vậy, khi nghiên cứu hiện vật lịch sử học
sinh phải phát huy trí tởng tợng tái tạo, t duy lịch sử để hình dung đúng đời sống
hiện thực của quá khứ với tất cả sự vận động và biểu hiện muôn màu, muôn vẻ của
nó mà ngày nay không còn tồn tại nữa.
Ngoài ra, đồ dùng trực quan hiện vật là những vật câm, vô cảm nên khi sử
dụng chúng cần phải có sự kết hợp với giải thích, phân tích, thuyết trình và phải cụ
thể hoá dới nhiều dạng khác nhau để giúp học sinh dễ hiểu.
Đồ dùng trực quan hiện vật chủ yếu đợc sử dụng trong bài học thực địa, đi
tham quan, bài ngoại kho¸. Nã cã t¸c dơng ph¸t triĨn t duy, kÝch thÝch sù høng thó
häc tËp, nhËn thøc lÞch sư ë học sinh.
Nhóm thứ hai:
- Đồ dùng trực quan tạo hình gồm có các loại phục chế mô hình, sa bàn, tranh
lịch sử nó có khả năng khôi phục những hình ảnh của con ngời, đồ vật, biến cố, sự
kiện lịch sử một cách cụ thể, sinh động và xác thùc.


***

21

***

* Mô hình, sa bàn và các loại đồ phục chế khác, có khả năng diễn tả đầy đủ
vẻ bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử (công cụ lao động, vũ khí, một chiến
dịch hay một trận đánh, một vị trí then chốt )
* Hình vẽ, phim ảnh, lịch sử có giá trị nh một t liệu lịch sử (hình vẽ ngời săn
hơu nai (hình vẽ trên vách hang ngời nguyên thủy), phim tài liệu về chiến dịch Tây
Nguyên .).

* Tranh ảnh, phim truyện lấy chủ đề lịch sử (tranh chân dung các nhân vật
lịch sử, tranh về lực lợng vũ trang Thủ đô anh dũng chiến đấu trong những ngày
đầu toàn quốc kháng chiến, phim truyện lịch sử nh chiến thắng lịch sử Điện Biên
Phủ 1954 )
Ưu điểm của đồ dùng trực quan tạo hình là khôi phục khá đầy đủ những hình
ảnh, những con ngời, những đồ vật, biến cố lịch sử một cách sinh động, cụ thể và
xác thực. Do vậy, có tác dụng đem lại cho học sinh những hình ảnh cụ thĨ, ng êi thËt
viƯc thËt, häc sinh dƠ h×nh dung và hiểu sâu nhớ kỹ. Mặt khác, nó đợc h cấu qua các
phim truyện nên có tác dụng tạo cho học sinh những biểu tợng phong phú và sinh
động góp phần phát triển t duy học sinh.
Đồ dùng trực quan tạo hình đợc tái tạo phục chế nên độ chính xác của nó
cũng có phần hạn chế. Hơn nữa, các phim chuyện chỉ là h cấu nên dễ làm cho học
sinh hiểu lệch về những nhân vật, sự kiện lịch sử, có thể hiện đại hoá lịch sử.
Loại đồ dùng trực quan này chủ yếu sử dụng trong các bài ngoại khoá, thực địa
bảo tàng, tham quan hoặc cũng có thể sử dụng trong các bài chính khoá.
Nhóm thứ ba:
- Đồ dùng trực quan quy ớc gồm các loại: bản đồ lịch sử, đồ thị, sơ đồ, niên
biểu, đồ biểu. Trong dạy học lịch sử ở trờng phổ thông, giáo viên thờng sử dụng các
loại đồ dùng trực quan quy ớc sau:
* Bản đồ giáo khoa lịch sử:
ý nghĩa: Nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian và không gian
nhất định. Đồng thời, bản đồ giáo khoa lịch sử còn giúp học sinh suy nghĩ và giải
thích các hiện tợng lịch sử về mối quan hệ nhân quả, tính quy luật và trình tự phát
triển của lịch sư gióp c¸c em cđng cè, ghi nhí c¸c kiÕn thøc ®· häc.


***

22


***

Phân loại bản đồ giáo khoa lịch sử: Việc phân loại bản đồ giáo khoa lịch sử
có nhiều cách khác nhau tuỳ theo quan điểm và cơ sở phân loại của từng ngời. Bao
gồm các cách phân loại sau:
+ Cách 1: Phân loại bản đồ giáo khoa lịch sử dựa vào tỉ lệ bản đồ gồm 3 loại:
Bản đồ cỡ lớn, bản đồ vừa, bản đồ cỡ nhỏ.
+ Cách 2: dựa vào phạm vi biểu hiện để phân loại bản ®å, tøc lµ dùa vµo sù
bao trïm l·nh thỉ gåm 6 loại: Bản đồ biểu hiện toàn thế giới; Bản đồ biểu hiện châu
lục; Bản đồ biểu hiện khu vực; Bản đồ biểu hiện quốc gia; Bản đồ biểu hiện một
vùng của quốc gia; Bản đồ lịch sử của một tỉnh
+ Cách 3: Phân loại theo đặc điểm sử dụng, có 5 loại: Bản đồ treo tờng; Bản
đồ để bàn; Bản đồ trong sách giáo khoa; át lát bản đồ: còn gọi là tập bản đồ giáo
khoa lịch sử là tập hợp hệ thống các bản đồ lịch sử đợc sắp xếp một cách lôgic để
phục vụ cho mục đích dạy học; Bản đồ câm (bản đồ trắng): là loại bản đồ chỉ trình
bày một số yếu tố cơ bản nhất nh lới bản đồ (đờng kinh tuyến, vĩ tuyến, ranh giới
khu vực, lÃnh thổ quốc gia) hoặc là chỉ trình bày mạng lới thuỷ văn (hệ thống sông
ngòi, hồ, biển); Bản đồ câm không trình bày các đơn vị hành chính (tỉnh, huyện, xÃ)
và những ký hiệu biểu hiện nội dung (đờng tiến quân, sở chỉ huy). Bản đồ câm đợc
sử dụng trong khi trình bày kiến thức mới giáo viên vừa kết hợp giảng bài mới vừa
điền vào những thông tin cần thiết trên bản đồ. Hoặc sử dụng trong kiểm tra đánh
giá trình độ nhận thức của học sinh hay ra bài tập về nhà.
+ Cách 4: Phân loại bản đồ dựa vào nội dung lịch sử gồm 3 loại:
. Bản đồ chung: là loại bản đồ phản ánh lịch sử của một nớc hay một số nớc
trong một thời gian nhất định của quá trình lịch sử. Thông thờng, nội dung của bản
đồ chung thể hiện biên giới quốc gia, các trung tâm công nghiệp, phân bố dân c trên
lÃnh thổ, các nơi xảy ra sự kiện lịch sử.
. Bản đồ tổng hợp: là loại bản đồ trình bày nhiều sự kiện, hiện tợng lịch sử
của một nớc hay nhiều nớc (bản đồ Chiến tranh Thế giới thứ nhất, bản đồ Chiến
tranh Thế giới thứ hai).

. Bản đồ chuyên đề: là loại bản đồ lịch sử chỉ phản ánh một số sự kiện, hiện tợng, một trận đánh cụ thể nào đó, một cuộc cách mạng hay một mặt của quá trình


***

23

***

lịch sử. Ngoài ra, nó còn nêu lên những chi tiết có liên quan đến những sự kiện đang
học nhằm nêu nguyên nhân, diễn biến của sự kiện (bản đồ diễn biến giai đoạn I của
Chiến tranh Thế giới thứ nhất, bản đồ diễn biến Chiến dịch Điện Biên Phủ).
Mặc dù đợc phân loại theo nhiều cách khác nhau, nhng trong dạy học lịch sử
sử dụng kết hợp nhiều loại bản đồ, vì nó là đồ dùng trực quan rất phong phú và dễ
kiếm. Ngoài số lợng bản đồ có sẵn (do nhà nớc cung cấp) thì giáo viên và học sinh
có thể linh hoạt thiết kế tạo ra lợng bản đồ phong phú và đáp ứng yêu cầu của dạy
học lịch sử.
Trong thiết kế bản đồ, phải đảm bảo tính chính xác, khoa học, và tính thẩm
mỹ về những ký hiệu, địa danh và phơng hớng lÃnh thổ. Cần chú ý rằng bản đồ lịch
sử không cần nhiều chi tiết về điều kiện tự nhiên (khoáng sản, sông núi) mà cần có
những ký hiệu về biên giới các quốc gia, sự phân bố dân c, thành phố, các vùng kinh
tế, địa điểm xảy ra những biến cố quan trọng (các cuộc khởi nghĩa, cách mạng,
chiến dịch). Đồng thời phải đảm bảo tính hài hoà về màu sắc, đờng nét liên tục, chữ
viết vừa phải, đẹp, cẩn thận, in hoa, và có kích thớc phù hợp với kích cỡ bản đồ. Bản
đồ thiết kế phải theo những nguyên tắc ký hiệu trên bản đồ gốc (có thể điểm thêm
những ký hiệu hợp lý về các sự kiện lịch sử).
Kỹ thuật vẽ bản đồ: có nhiều cách vẽ bản đồ khác nhau nh phơng pháp cơ ảnh,
phơng pháp thu phóng (chỉ dùng trong cơ quan xây dựng và xuất bản bản đồ), nhng
phổ biến và thông dụng nhất là phơng pháp ô vuông tức là dựa trên bản đồ gốc, xác
định toạ độ và kẻ những ô vuông tơng ứng để dịch chuyển những nội dung từ bản đồ

gốc sang bản đồ mới với tỉ lệ nhất định.
Cách sử dụng bản đồ: không phải dùng một cách tuỳ tiện, do đó, để đảm bảo
cho dạy và học, bản đồ đợc đa ra khi nào cần dùng và dùng xong thì cất đi. Bản đồ
phải treo ở vị trí hợp lý, khi chỉ các đờng sông phải theo thứ tự từ Bắc đến Nam, từ
đông đến tây, từ thợng nguồn đến hạ nguồn. Khi tờng thuật các sự kiện thì phải trình
bày theo trình tự diễn biến và thời gian của sự kiện đó. Đảm bảo những yếu tố trên
đòi hỏi ngời giáo viên phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng để khi sử dụng không vấp phải
những lúng túng sai sót, không đáng có.


***

24

***

Các trờng hợp sử dụng bản đồ: Chủ yếu sử dụng trong bài nghiên cứu kiến
thức mới, kiểm tra đánh giá, ra bài tập về nhà.
Đối với bài nghiên cứu kiến thức mới thì sử dụng bản đồ để giới thiệu về thời
gian, không gian xảy ra sự kiện lịch sử. Giữa các sự kiện bao giờ cũng có mối liên
hệ với nhau, nhất là các sự kiện càng phức tạp thì mối liên hệ đó càng khó giải thích
một cách rõ ràng, rành mạch. Do đó, bản đồ sẽ cụ thể hoá các sự kiện từ đó học sinh
có thể thấy đợc sự tác động qua lại giữa các sự kiện với nhau.
Bản đồ dùng để kiểm tra đánh giá trình độ nhận thức của học sinh. Có thể
treo bản đồ lên bảng và yêu cầu học sinh tờng thuật lại diễn biến sự kiện lịch sử, một
trận đánh và nêu ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi. Hoặc có thể dùng bản đồ câm cho
học sinh điền vào những địa danh, thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử.
Bản đồ còn đợc sử dụng để ra bài tập vỊ nhµ nh»m cđng cè kiÕn thøc cho häc
sinh (qua diễn biến trên bản đồ có nhận xét gì về trận đánh đó).
* Niên biểu: là loại đồ dùng trực quan quy ớc nhằm trình bày một cách hệ thống

các sự kiện, hiện tợng lịch sử theo trình tự thời gian, thông qua đó để giúp học sinh ghi
nhớ và hệ thống hoá những sự kiện lịch sử diễn ra trong những khoảng thời gian nhất
định, đồng thời thấy đợc mối quan hệ giữa các sự kiện ấy.
+ Có ba loại niên biểu:
. Niên biểu tổng hợp: là bảng liệt kê những sự kiện lớn xảy ra trong một thời
gian dài. Loại niên biểu này giúp học sinh không những ghi nhớ các sự kiện mà còn
nắm đợc các mốc thời gian đánh dấu mối quan hệ của các sự kiện quan trọng (niên
biểu các giai đoạn của cuộc kháng chiến chống Pháp 1946 - 1954 đợc sử dụng trong
bài ôn tập sơ kết, tổng kết). Niên biểu tổng hợp còn trình bày những mặt khác nhau
của một sự kiện x¶y ra ë mét níc, trong mét thêi gian hay trong nhiều thời kỳ (niên
biểu về những thành tích của nhân dân Việt Nam trong kháng chiến chống Pháp
1946 - 1954).
. Niên biểu chuyên đề: là bảng liệt kê những vấn đề lịch sử cụ thể của một nớc,
chủ yếu nhất là trình bày về các giai đoạn, tiến trình phát triển của một sự kiện lịch sử
cụ thể. Thông qua đó học sinh nắm đợc sự kiện đó xảy ra nh thế nào và kết quả ra sao,
từ đó rút ra đợc bản chất của sự kiện một cách đầy đủ và toàn diện (niên biểu về chiến


***

25

***

dịch Điện Biên Phủ 1954 giúp học sinh thấy rõ quá trình phát triển của chiến dịch,
những trận đánh của quân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ cũng nh những kết quả thu
đợc sau mỗi giai đoạn của chiến dịch, từ đó học sinh có thể rút ra nhận xét về chiến
dịch Điện Biên Phủ).
. Niên biểu so sánh: là loại niên biểu dùng để so sánh, đối chiếu các sự kiện
xảy ra cùng một lúc trong lịch sử nhằm làm nổi bật bản chất, đặc trng của sự kiện

ấy, hoặc để rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lý giúp học sinh phân
biệt điểm giống và khác nhau giữa các sự kiện lịch sử (niên biểu so sánh cuộc cách
mạng dân chủ t sản kiểu cũ với cách mạng dân chủ t sản dân chủ t sản kiểu mới).
Bảng so sánh là một dạng của niên biểu so sánh nhng có thể dùng cả số liệu,
tài liệu và sự kiện chi tiết để làm rõ bản chất, đặc trng của các sự kiện cùng loại hay
khác loại (bảng so sánh nội hàm khái niệm giữa cách mạng t sản và cách mạng vô
sản).
Trờng hợp sử dụng: niên biểu đợc sử dụng nhiều nhất là ở bài sơ kết, tổng
kết, bài cung cấp kiến thức mới, ra bài tập về nhà.
Niên biểu đợc sử dụng chủ yếu ở bài sơ kết tổng kết, vì kết thúc một chơng,
một giai đoạn hay một thời kỳ lịch sử giúp học sinh ôn lại những kiến thức đà học,
khắc sâu thêm một lần nữa cho các em qua đó góp phần phát triển t duy học sinh.
Trong bài truyền thụ kiến thức mới, giáo viên sử dụng niên biểu khi cần giúp
học sinh nắm kiến thức một cách có hệ thống. Từ đó giúp các em nhớ lâu, nhớ kỹ và
biết sắp xếp các sự kiện hiện tợng lịch sử thứ tự về thời gian.
Ngoài ra, niên biểu còn đợc sử dụng để ra bài tập về nhà cho học sinh giúp
các em tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện kỹ năng.
* Sơ đồ: là loại đồ dùng trực quan quy ớc nhằm để cụ thể hoá nội dung sự
kiện lịch sử bằng những mô hình hình học đơn giản để diễn tả trình bày về cơ cấu xÃ
hội, tổ chức bộ máy nhà nớc, nội dung một sự kiện lịch sử hay các quan hệ xà hội
(Sơ đồ về phân chia đẳng cấp trong xà hội Pháp trớc 1789, sơ đồ về bộ máy nhà nớc
thời Văn Lang - âu Lạc).


×