Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.89 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Soạn Văn: Viết bài tập làm văn số 6: Văn tả người</b>
<b>Đề 1 (trang 94 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Em hãy viết bài văn miêu tả người thân yêu và gần gũi</b>
nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...)
<i>Mở bài: Giới thiệu chung về người được tả: Em tả ai? quan hệ với em như thế nào?</i>
<i>Thân bài:</i>
- Vẻ ngoài: Tên, tuổi, nghề, dáng đi, khuôn mặt, làn da, mái tóc...
- Tính nết, hành động: Hiền lành, đáng mến,...
<i>Kết bài: Tình cảm của em với người được tả.</i>
<b>Đề 2 (trang 94 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Hãy miêu tả hình ảnh mẹ hoặc cha trong những trường</b>
hợp (lúc em ốm/ khi em mắc lỗi/ khi em là được một việc tốt).
<i>Mở bài: Dẫn dắt vào tình huống và hình ảnh mẹ cha lúc ấy.</i>
<i>Thân bài:</i>
- Miêu tả chân dung cha mẹ: Hình dáng, khuôn mặt.
- Thái độ, hành động, cử chỉ (cần miêu tả chi tiết): Lo lắng/ giận dữ/ vui mừng, tình cảm được bộc
lộ qua từng cử chỉ chăm sóc, quan tâm...
<i>Kết bài: Cảm nhận của em: Thương cha mẹ/ ân hận/ vui mừng vì đã làm cha mẹ vui. Tự nhận</i>
thức trách nhiệm bản thân.
<b>Đề 3 (trang 94 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Hãy tả lại hình ảnh một cụ già đang ngồi câu cá bên hồ.</b>
<i>Mở bài: Thuật lại hoàn cảnh chứng kiến. Cái nhìn chung nhất về hình ảnh ấy.</i>
<i>Thân bài:</i>
- Cái nhìn khái quát về chân dung (cần làm nổi bật sự tập trung), không gian: Thần sắc khuôn
mặt, dáng ngồi, chiếc cần câu, hồ cá, ...
- Cử chỉ, hành động: Đôi tay khéo léo chuẩn bị mồi, tra mồi, thả kéo cần, bắt cá,...
* Cần có sự kết hợp đan xen giữa hành động và sự biểu cảm trên khuôn mặt: Đăm chiêu, chăm
chú khi đợi cá cắn câu, khi giật được cá thì vui mừng, hài lòng, ...
<i>Kết bài: Đánh giá chung về hình ảnh cụ già ngồi câu cá bên hồ và cảm nhận của em.</i>
<i>Mở bài: Em đã thấy hình ảnh người lực sĩ trong hoàn cảnh nào? Cảm nhận đầu tiên khi thấy hình</i>
ảnh ấy?
<i>Thân bài:</i>
- Miêu tả về khung cảnh trường thi đấu/ tập luyện: Sân thi, cổ vũ, quả tạ,...
- Trước khi nâng tạ: Hình ảnh chung về người lực sĩ, sự căng thẳng, hít thơ, ...
- Quá trình nâng tạ: Các gân nổi lên trên từng thớ thịt, trên cơ mặt, trên bắp tay, dáng đứng, ...
- Sau khi nâng tạ: Nụ cười, màn vỗ tay chúc mừng, ...
<i>Kết bài: Suy nghĩ của em: Thích thú, khâm phục, sự gian khổ trong quá trình luyện tập để có</i>
được thành tích như vậy.
<b>Đề 5 (trang 94 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Hãy tả lại một người nào đó theo sơ thích của bản thân.</b>
<i>Mở bài: Giới thiệu về người mà em muốn tả.</i>
<i>Thân bài: Tả nhữngđặc điểm nổi bật của người đó:</i>
- Hình dáng: Khuôn mặt (vành trán, đôi mắt, chiếc mũi, môi, cằm), nước da, mái tóc, dáng đi,
giọng nói ...
- Tính cách, cử chỉ: Hiền dịu, ân cần, tốt bụng, ...