Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.5 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước</b>
<b>A. Học theo SGK</b>
<b>I – CÁCH ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC VÀ CHÌM</b>
<b>TRONG NƯỚC</b>
<b>1. Dùng bình chia độ</b>
<b>Câu C1 trang 15 VBT Vật Lí 6: Mơ tả cách đo thể tích của hịn đá bằng bình chia</b>
độ ở hình 4.2
<b>Lời giải:</b>
+ Đo thể tích nước ban đầu có trong bình chia độ: V1 = 150 cm3;
+ Thả hịn đá vào bình chia độ; đo thể tích nước dâng lên trong bình: V2 = 200 cm3;
+ Thể tích hịn đá bằng: V2 – V1 = 200 – 150 = 50 cm3.
<b>2. Dùng bình tràn</b>
<b>Câu C2 trang 15 VBT Vật Lí 6: Mơ tả cách đo thể tích hịn đá bằng phương pháp</b>
bình tràn vẽ ở hình 4.3:
<b>Lời giải:</b>
+ Khi hịn đá khơng lọt vào bình chia độ thì dung bình tràn.
+ Đổ nước vào đầy bình tràn.
+ Thả hịn đá chìm vào bình tràn, nước sẽ tràn sang bình chứa.
+ Đo thể tích nước tràn ra bằng bình chia độ, đó là thể tích của hịn đá.
Rút ra kết luận
<b>Câu C3 trang 15 VBT Vật Lí 6: Thể tích của vật rắn bất kì khơng thấm nước có</b>
thể đo được bằng cách:
<b>Lời giải:</b>
a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất
lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
<b>3. Thực hành: Đo thể tích vật rắn</b>
Bảng 4.1. KẾT QUẢ ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN
Vật cần đo thể tích Dụng cụ đo Thể tích ước lượng (cm3<sub>) Thể tích đo được (cm</sub>3<sub>)</sub>
GHĐ ĐCNN
<b>Cục sắt</b> <b>500ml 2ml</b> <b>300 cm3</b> <b><sub>320 cm</sub>3</b>
<b>II – VẬN DỤNG</b>
<b>Câu C4 trang 16 VBT Vật Lí 6: Nếu dùng ca thay cho bình tràn và bát to thay</b>
cho bình chứa để đo thể tích của vật như hình 4.4 thì cần phải chú ý:
<b>Lời giải:</b>
- Lau khô bát to trước khi dùng.
- Khi nhấc ca ra, không làm đổ hoặc sánh nước ra bát.
- Đổ hết nước từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ra ngồi…
<b>Ghi nhớ:</b>
Để đo thể tích của vật rắn khơng thấm nước và chìm trong nước ta có thể dùng
bình chia độ, bình tràn.
<b>B. Giải bài tập</b>
<b>1. Bài tập trong SBT</b>
<b>Bài 4.1 trang 16 VBT Vật Lí 6: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm</b>3<sub> chứa</sub>
55cm3<sub> nước để đo thể tích của một hịn đá. Khi thả hịn đá chìm hẳn vào bình, mực</sub>
nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm3<sub>. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào</sub>
đúng?
A. V = 86cm3<sub>.</sub>
B. V = 55cm3<sub>.</sub>
C. V = 31cm3<sub>.</sub>
D. V = 141cm3<sub>.</sub>
Vì thể tích nước ban đầu trước khi thả hịn đá là (Vbđ = 55cm3). Thả hịn đá vào
bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm3<sub>).</sub>
Vậy thể tích hịn đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3).
<b>Bài 4.2 trang 17 VBT Vật Lí 6: Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích</b>
của vật rắn khơng thấm nước, thì thể tích của vật bằng:
A. Thể tích bình tràn.
B. Thể tích bình chứa.
C. Thể tích phần nước tràn ra bình tràn sang bình chứa.
D. Thể tích nước cịn lại trong bình tràn.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
<b>Lời giải:</b>
Chọn C.
Thể tích phần nước chứa tràn ra từ bình sang bình chứa chính là thể tích của vật
rắn khơng thấm nước.
<b>Bài 4.3 trang 17 VBT Vật Lí 6: Cho một bình chia độ, một quả trứng (khơng bỏ</b>
lọt bình chia độ), một cái bát, một cái đĩa và nước. Cách đo thể tích quả trứng như
sau:
<b>Lời giải:</b>
- Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước
tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả
trứng.
- Cách 2: Đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng
vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước cịn lại trong bình
chia độ là thể tích quả trứng.
<b>2. Bài tập tương tự</b>
<b>Bài 4a trang 17 Vở bài tập Vật Lí 6: Người ta dùng bình chia độ có ghi tới cm</b>3
nước trong bình dâng lên tới vạch 100 cm3<sub>. Hỏi kết quả ghi sau đây, kết quả nào là</sub>
đúng:
A. V1 = 100 cm3.
B. V2 = 60 cm3.
C. V3 = 160 cm3.
D. V4 = 40 cm3.
<b>Lời giải:</b>
Chọn D.
Vì khi thả hịn đá vào bình tràn thì phần nước dâng lên thêm chính là thể tích của
hịn đá: V = 100 cm3<sub> – 60 cm</sub>3<sub> = 40 cm</sub>3<sub>.</sub>
<b>Bài 4b trang 18 Vở bài tập Vật Lí 6: Cho một bình chia độ, một vật khơng bỏ lọt</b>
được vào bình chia độ, một cái bát, mọt cái đĩa và nước. Hãy chỉ ra thể tích của vật
trong hai cách đo sau:
<b>Lời giải:</b>
- Cách 1: Đặt bát lên đĩa. Đổ nước vào đầy bát. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa.
Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ. Thể tích của vật bằng thể tích của phần nước tràn
ra đĩa.
- Cách 2 (không dùng đến đĩa): Đổ nước vào đầy bát. Đổ nước từ bát sang bình
chia độ. Bỏ vật vào bát. Đổ nước từ bình chia độ vào đầy bát. Thể tích của vật
bằng thể tích phần nước cịn lại trong bình chia độ.
Cách nào cho kết quả chính xác hơn? Tại sao?
Cách 2 cho kết quả chính xác hơn. Vì khơng có sự hao hụt nước ra ngồi so với
cách 1, cách 1 nước tràn ra đĩa, rồi lại đổ nước ở đĩa vào bình chia độ sẽ làm nước
bị hao hụt một phần lên thành bát, đĩa và thậm chí nếu khơng cẩn thận nước có thể
rơi một ít ra ngoài bàn.
Các tài liệu liên quan:
Giải VBT Vật lý lớp 6 - Bài 3: Đo thể tích chất lỏng
Trên đây, upload.123doc.net đã giới thiệu tới các bạn tài liệu Giải VBT Vật lý lớp
6 - Bài 4: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước. Để học tốt môn Vật lý 6, mời các
bạn tham khảo thêm Giải bài tập SGK Vật lý 6, Giải bài tập SBT Vật lý 6 và các