Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.19 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HK1 – VẬT LÍ 6</b>
<b> Mức độ</b>
<b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
<b>Chủ đề 1: </b>
<b>Đo độ dài. Đo </b>
<b>thể tích.</b>
- Biết được
cách đo thể
tích bằng bình
chia độ và nêu
được một số
dụng cụ đo độ
dài, đo thể tích
với GHĐ và
ĐCNN của
chúng.
Vận dụng các
kiến thức đã
học vào xác
định đường
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>
<i>2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<i>1</i>
<i>2,0</i>
<i>20%</i>
<i>1</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<i>4</i>
<i>4,0</i>
<i>40%</i>
<b>Chủ đề 2: </b>
<b>Khối lượng và</b>
<b>lực</b>
- Hiểu được
trọng lực là lực
hút của Trái Đất
tác dụng lên vật
và độ lớn của nó
- Lấy được ví
dụ về vật đứng
yên dưới tác
dụng của hai
lực cân bằng
và chỉ ra được
phương, chiều,
độ mạnh yếu
của hai lực đó.
Xác định được
khối lượng và
trọng lượng
của một vật.
<i>Số câu:</i>
<i>Số điểm:</i>
<i>Tỉ lệ %:</i>
<i>2</i>
<i>1,0</i>
<i>10%</i>
<b>Tổng điểm:</b>
<b>Tỉ lệ %:</b>
<b>3</b>
<b>3,0</b>
<b>30%</b>
<b>3</b>
<b>3,0</b>
<b>30%</b>
<b>3</b>
<b>3,0</b>
<b>30%</b>
<b>1</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>10</b>
<b>Tính số câu - số điểm</b>
<b>Nội dung kiến thức</b> <b>Trọng</b>
<b>số</b>
<b>Số lượng câu</b> <b>Điểm</b>
<b>Tổng số</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>
<b>thể tích</b> <b>VD 11,25</b> 1,1251 1 Câu (1,0đ) 1,0đ
<b>Khối lượng và</b>
<b>lực</b>
<b>BH</b> 35 3,5 3 2 Câu (1,0đ) 1 Câu (2,0đ) 3,0đ
<b>VD</b> 27,5 2,753 2 Câu (1,0đ) 1 Câu (2,0đ) 3,0đ
<b>Tổng</b> <b>8</b> <b>100</b> <b>10</b> <b>6 câu (3,0đ)</b> <b>4 câu (7,0đ)</b> <b>10 đ</b>
<b>Trường PTDTBTTH & THCS</b>
Họ và tên:...
Lớp 6
<b>KIỂM TRA MỘT TIẾT</b>
<b>Năm học: 2018 - 2019</b>
Mơn: Vật lí lớp 6
Thời gian: 45 phút
<b>Điểm </b> <b>Lời phê của Thầy, cô giáo </b>
<b>I. Trắc nghiệm (3,0 điểm): </b>
<b>Hãy viết chữ cái đứng trước ý đúng trong các câu sau:</b>
<b>Câu 1(0,5 điểm). Độ chia nhỏ nhất của thước là</b>
A. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
B. Độ dài nhỏ nhất ghi trên thước.
C. Độ dài lớn giữa hai vạch chia bất kỳ trên thước.
D. Độ dài nhỏ nhất có thể đo được bằng thước.
<b>Câu 2 (0,5 điểm). Có thể dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích của vật nào</b>
dưới đây?
A. 1 bát gạo. B. 1 viên phấn.
C. 1 hòn đá. D. 1 cái kim.
<b>Câu 3 (0,5 điểm). Trọng lực là </b>
A. Lực đẩy của vật tác dụng lên Trái Đất.
B. Lực hút giữa vật này tác dụng lên vật kia.
C. Lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật.
D. Lực đẩy của Trái Đất tác dụng lên vật.
<b>Câu 4 (0,5 điểm). Trên một hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ </b>
<b>Câu 5 (0,5 điểm). Khi địn cân Rơbecvan thăng bằng người ta thấy một bên đĩa </b>
cân có 2 quả 200g, 1 quả 500g, bên đĩa cân còn lại là hai túi bột ngọt như nhau.
Vậy khối lượng của 1 túi bột ngọt là
A. 450g. B. 900g.
C. 500g. D. 200g.
<b>Câu 6 (0,5 điểm). Số liệu nào dưới đây phù hợp với một học sinh THCS?</b>
A. Khối lượng 400g. B. Trọng lượng 400N.
C. Chiều cao 400mm. D. Vòng ngực 400cm.
<b>II. Tự luận (7,0 điểm):</b>
<b>Câu 7 (1,0điểm). Hãy tìm cách xác định đường kính trong của một ống tre.</b>
...
...
...
...
...
...
...
...
<b>Câu 8 (2,0 điểm). Hãy so sánh trọng lượng của hịn gạch có khối lượng 2kg với </b>
trọng lượng của hịn đá có khối lượng 10kg?
...
...
<b>Câu 10(2,0 điểm). Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Tại sao </b>
người ta lại sản xuất nhiều loại thước như
vậy? ...
...
...
...
...
... ...
...
...
...
<b>ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</b>
<i><b>I. Trác nghiệm (3 điểm chọn đúng đáp án mỗi câu 0,5 điểm)</b></i>
Câu hỏi Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6
Đáp án A C C D A B
<i><b>II. Tự luận ( 7 điểm )</b></i>
<b>Câu</b> <b>Ý</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang điểm</b>
<b>Câu 7</b>
<b>(1điểm)</b>
- Ta dùng mực bôi lên miệng ống tre rồi in ra giấy.
- Dùng kéo cắt theo đường tròn vừa in ra giấy.
- Gập đơi hình trịn vừa cắt được, đo độ dài đường gấp
đó là độ dài cần xác định.
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,25 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
<i>.</i>
<b>Câu 8</b>
<b>(2điểm)</b>
Ta có: m1= 2kg => P1= 20N
m2= 10kg => P2= 100N
20N < 100N ( P1 <P2)
Vậy trọng lượng của hịn gạch có khối lượng 2kg
nhỏ hơn trọng lượng của hịn đá có khối lượng 10kg.
<i>0,5 điểm</i>
<b>Câu 9</b>
<b>(2điểm)</b>
- Ví dụ về tác động của lực làm vật biến đổi chuyển
động: Một học sinh đạp xe đã tác dụng vào bàn đạp một
lực làm quay bánh xe, nhờ đó xe đạp đang từ đứng yên
sang chuyển động, hoặc khi xe đã chuyển động thì
chuyển động nhanh hơn.
- Ví dụ về tác động của lực làm vật biến dạng: Dùng tay
uốn cong một cành cây. Lực của tay tác dụng vào cành
cây làm nó bị biến dạng (bị cong).
<i>1,0 điểm</i>
<i>1,0 điểm</i>
<b>Câu 10</b>
<b>(2điểm)</b>
- Thước kẻ có GHĐ là 30cm, ĐCNN là 1 mm dùng để
đo chiều dài, chiều rộng của cuốn sách.
- Thước dây có GHĐ là 5m, ĐCNN là 5mm dùng để đo
chiều dài, chiều rộng mảnh đất.
- Thước mét dcó GHĐ 1m, ĐCNN 1mm dùng để đo
<i>0,5 điểm</i>
<i>0,5 điểm</i>
chiều dài của bàn học.
- Có nhiều loại thước như vậy để có thể chọn thước phù
hợp với độ dài và đối tượng cần đo trong thực tế.
<i>0,5 điểm</i>
<b>Tổng</b> <i><b>7,0 điểm</b></i>