Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 6 trường THCS Phước Ninh, Nông Sơn năm 2015 - 2016 - Đề kiểm tra học kì II môn Vật lý lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.42 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b> NĂM HỌC: 2015-2016</b>


<b>MÔN: VẬT LÝ 6</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: + Nắm được kiến thức về các nội dung đã học trong chương trình Vật lý 6.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i> + Vận dụng kiến thức để giải bài tập và giải thích các hiện tượng trong thực


tế có liên quan.


<i><b>3. Thái độ:</b></i> + Rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác, thái độ trung thực trong kiểm tra.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án và thang điểm.
- Nhắc nhở HS nghiêm túc trong kiểm tra.


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
2. Học sinh: - Dụng cụ học tập, ôn bài.


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


Cấp độ

Chủ đề


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng</b>


<b>cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>



<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b>


<b>K</b>
<b>Q</b>


<b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


1. Ròng
rọc


1. Nhận biết được
tác dụng của ròng
rọc cố định là làm
đổi hướng lực.
2. Nhận biết tác
dụng ròng rọc
động là làm lực
kéo nhỏ hơn trọng
lượng của vật.
Số câu C1. 1;


C2. 2


<b>2 câu</b>


Số điểm 0,5đ <b>0,5đ</b>


2. Sự nở
vì nhiệt
của các


chất và
ứng
dụng.


3. Nêu được ví dụ
về các vật khi nở
vì nhiệt, nếu bị
ngăn cản thì gây
ra lực lớn.


4. Trình bày được
cấu tạo, hoạt động
và ứng dụng của
băng kép dựa vào
sự nở vì nhiệt của
các chất rắn khác
nhau.


5. Mô tả được hiện
tượng nở vì nhiệt của
các chất rắn, lỏng, khí.
6. Hiểu được sự nở vì
nhiệt của một số chất
cụ thể.


7. Hiểu được thể tích
vật rắn sẽ giảm khi bị
lạnh đi và ngược lại.


8. Vận dụng kiến thức về sự nở vì


nhiệt để giải thích được một số
hiện tượng và ứng dụng thực tế.


Số câu C3. 7
C4. 14
C5. 4
C6. 3
C7. 6
C8
.
5,1
3


C8. 2 <b>8 câu</b>


Số điểm 1,5đ 0,75đ 0,5


đ 1,0đ <b>3,75đ</b>


3. Nhiệt
kế.


9. Nêu được ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Thang
nhiệt độ


dùng trong phịng
thí nghiệm, nhiệt
kế rượu và nhiệt


kế y tế.


10. Nhận biết
được một số nhiệt
độ thường gặp
theo thang nhiệt
độ Xen - xi - ut.


độ của nhiệt kế dùng
chất lỏng.


Số câu C9. 10


C10. 15 C11. 1 <b>3 câu</b>


Số điểm 1,75đ 2,0đ <b>3,75đ</b>


4. Sự
chuyển
thể của
các chất –
Sự sôi


12. Nêu được đặc
điểm về nhiệt độ
trong quá trình
nóng chảy của chất
rắn.


13. Mơ tả được sự sơi. 14. Vận dụng được kiến thức về


các quá trình chuyển thể để giải
thích một số hiện tượng thực tế có
liên quan.


15. Vận dụng được kiến thức về
bay hơi và ngưng tụ để giải thích
được một số hiện tượng trong thực
tế.


Số
câu


C12. 12 C13. 9 C1


4.
8,1


1


C15. 3 <b>5 câu</b>


Số
điểm


0.25đ 0,25đ 0,5


đ


1,0 <b>2,0đ</b>



<b>Tổng</b>
<b>số</b>
<b>câu</b>


7 câu 5 câu 5 câu 1 câu <b>18 câu</b>


<b>Tổng</b>
<b>số</b>
<b>điểm</b>


4,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ <b>10,0đ</b>


<b>Tỉ lệ</b>
<b>(%)</b>


40% 30% 20% 10% <b>100%</b>


PHÒNG GD&ĐT NÔNG SƠN
<b>TRƯỜNG THCS PHƯỚC NINH</b>
Họ và tên: ………...


<b> KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2015-2016 </b>


<b>MƠN: VẬT LÝ 6</b>


Số


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Lớp: …… Thời gian làm bài: 45 phút
<b>I. TRẮC NGHIỆM (6,0đ)</b>



<b>Phần A (3,25đ). Đọc kỹ đề và các phương án trả lời rồi khoanh tròn chữ cái (A, B, C,</b>
<b>D) trước phương án trả lời mà em cho là đúng nhất.</b>


<b>Câu 1: Máy cơ đơn giản chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác dụng là:</b>
A. Ròng rọc cố định B. Đòn bẩy C. Mặt phẳng nghiêng D. Ròng rọc động


<b>Câu 2: Khi kéo bao xi măng từ dưới lên tầng cao, để sử dụng với lực kéo nhỏ hơn</b>
<b>trọng lượng của vật thì người ta dùng máy cơ đơn giản nào trong số các máy sau đây? </b>
A.Mặt phẳng nghiêng B. Đòn bẩy C. Ròng rọc động D. Ròng rọc cố định


<i><b>Câu 3: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào</b></i>
<i><b>đúng:</b></i>


A. Sắt, nước, khơng khí


C. Nước, khơng khí, sắt B. Khơng khí, sắt, nướcD. Khơng khí, nước, sắt.


<b>Câu 4: Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận nào sau đây là không</b>
<b>đúng? </b>


A. Hầu hết các chất nở ra khi nóng lên.


B. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.


<i><b>Câu 5. Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian</b></i>
<b>nó sẽ cong về phía:</b>



A. Kim loại tiếp xúc nhiệt
C. Thanh kim loại bằng sắt


B. Thanh kim loại bằng đồng
D. Tuỳ thuộc thời gian đốt nóng
<b>Câu 6. Khi nung nóng một vật rắn thì khối lượng riêng của vật giảm vì:</b>
A. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật không thay đổi


B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật khơng thay đổi
C. Thể tích của vật giảm, khối lượng của vật tăng


D. Thể tích của vật tăng, khối lượng của vật khơng thay đổi


<b>Câu 7. Chọn câu trả lời đúng để điền vào chỗ………….trong câu sau đây:</b>
<b>Sự co dãn (1)<sub>………. khi bị ngăn cản có thể gây ra </sub>(2)<sub>……….</sub></b>
A. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất lớn


C. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất nhỏ


B. (1): Vì nhiệt, (2): những lực rất nhỏ
D. (1): Vì khí hậu, (2): những lực rất lớn
<b>Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ?</b>


A. Sương đọng trên lá cây.


C. Sự tạo thành hơi nước B. Sự tạo thành sương mù.D. Sự tạo thành mây.


<b>Câu 9: Khi đun nước ở nhà, các hiện tượng nào cho ta biết là nước sôi?</b>
A. Mặt nước xáo động mạnh B. Nghe thấy tiếng nước reo
C. Có khói bốc lên ở vịi ấm D. Cả 3 hiện tượng trên



<i><b>Câu 10. Dùng nhiệt kế rượu không thể đo được nhiệt độ nào sau đây?</b></i>
A. Nhiệt độ sôi của nước


C. Nhiệt độ cơ thể người B. Nhiệt độ khơng khí trong phịngD. Nhiệt độ của nước đá đang tan


<i><b>Câu 11.</b><b> Khi M t tr i lên s</b><b>ặ</b></i> <i><b>ờ</b></i> <i><b>ươ</b><b>ng, ta th y l nh. Kêt lu n n o sau ây l úng?</b><b>ấ ạ</b></i> <i><b>ậ</b></i> <i><b>à</b></i> <i><b>đ</b></i> <i><b>à đ</b></i>
A. Hơi nước từ cơ thể ta thốt ra ngồi B. Sương tan làm giảm nhiệt độ của môi trường
C. Khi sương tan cơ thể bị ẩm D. Khi đó ta tiếp xúc nhiều với hơi nước


<b>Câu 12. Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào khơng liên quan đến sự nóng</b>
<b>chảy?</b>


A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước lạnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 13. Vì sao cốt của các trụ bê tơng lại làm bằng thép mà không làm cốt trụ bê tông</b>
<b>bằng các kim loại khác?</b>


A. Vì thép khơng bị gỉ.


B. Vì thép có độ bền cao. C. Vì thép giá thành thấp.D. Vì thép và bê tơng nở vì nhiệt như nhau.
<b>Phần B. (2,75 đ). Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ (...) trong các câu sau đây:</b>
<b>Câu 14: Băng kép gồm 2 thanh </b>(1)<sub>...…………....… có bản chất </sub>(2)<sub>...………</sub>


được tán chặt vào với nhau. Khi bị nung nóng hay làm lạnh do 2 kim loại khác nhau thì


(3)<sub>...……… khác nhau nên băng kép bị </sub>(4)<sub>...…………..</sub>


………Do đó người ta ứng dụng tính chất này vào việc (5)<sub>...………</sub>



………
<b>Câu 15: </b>


a. Trong nhiệt giai Xen xi út nhiệt độ của nước đá đang tan là (6)<sub>...……… của hơi</sub>


nước đang sôi là (7)<sub>...……… </sub>


b. Trong nhiệt giai Farenhai, nhiệt độ của nước đá đang tan là (8)<sub>...……… của hơi</sub>


nước đang sôi là (9)<sub>...……… </sub>


c. Trong nhiệt kế y tế, nhiệt độ thấp nhất ghi trên nhiệt kế là (10)<sub>...………, nhiệt độ</sub>


cao nhất ghi trên nhiệt kế là (11)<sub>...………</sub>


<b>II. TỰ LUẬN: (4,0đ)</b>
<b>Câu 1:</b>


<i>(2,0 đ)</i> Nhiệt kế dùng để làm gì? Trình bày cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và cách chiađộ của nhiệt kế dùng chất lỏng?
<b>Câu 2:</b>


<i>(1,0 đ)</i> Tại sao người ta làm đường bê tông không đổ liền thành một dải mà đổ thànhcác tấm tách biệt với nhau bằng những khe để trống?
<b>Câu 3:</b>


<i>(1,0 đ)</i>


Tại sao khi bỏ hoa quả, thực phẩm vào tủ lạnh người ta thường gói kín chúng
lại? (1,0đ)


<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC : 2015-2016</b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 6</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm)</b>


<b>Phần A (3,25 điểm). Mỗi đáp án đúng: 0,25 điểm </b>


<b>Câu</b> <i>1</i> <i>2</i> <i>3</i> <i>4</i> <i>5</i> <i>6</i> <i>7</i> <i>8</i> <i>9</i> <i>10</i> <i>11</i> <i>12</i> <i>13</i>


<b>Đáp án</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b>


<b>Phần B (2,75 điểm) Điền đúng mỗi vị trí (...): 0,25đ</b>


Câu 14. (1): Kim loại. (2): Khác nhau (3): Dãn nở vì nhiệt
(4): Cong lại (5): Đóng ngắt mạch điện tự động.


Câu 15. (6): 0o<sub>C</sub> <sub>(7): 100</sub>o<sub>C</sub>


(8): 32o<sub>F</sub> <sub>(9): 212</sub>o<sub>F</sub>


(10): 35o<sub>C</sub> <sub>(11): 42</sub>o<sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu</b> <b>Trình bày</b> <b>Điểm</b>


<b>1</b> <i> Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ. </i>


 Nhiệt kế có cấu tạo gồm: bầu đựng chất lỏng, ống quản và thang
chia độ.



 Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa
trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng


 Cách chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng: Nhúng bầu nhiệt kế vào
nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống quản
đó là vị trí 0o<sub>C; nhúng bầu nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực</sub>


chất lỏng dâng lên trong ống quản đó là vị trí 100o<sub>C. Chia khoảng từ</sub>


0o<sub>C</sub><sub>đến 100</sub>o<sub>C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với</sub>


1o<sub>C.</sub>


0,25đ


0,5đ


0,25đ


</div>

<!--links-->

×