Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 trường THCS Cảnh Hóa, Quảng Bình năm 2015 -2016 - Đề kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử lớp 6 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.64 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC: 2015 -2016</b>
<b>MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 6</b>


Thời gian 45 phút<i> (Không kể thời gian giao đề)</i>


<b>TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC: 2015 -2016</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 6 </b>
<b>Thời gian 45 phút</b><i><b> (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b> </b>
<b> Cấp độ</b>
<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>Nhà nước Văn</b>


<b>Lang- Âu Lạc</b>


Nêu được thời gian
ra đời, tên người


đứng đầu nhà
nước, địa điểm


đóng đô của nước
Văn Lang, Âu Lạc.


Nhận xét,
So sánh tổ
chức nhà
nước Âu Lạc
với nhà nước
Văn Lang.


<i>Số câu : </i>
<i>Số điểm: </i>
<i>Tỉ lệ %: </i>


<i>1 (1a)</i>
<i>1,5</i>
<i>15</i>
<i><b> 1(1b)</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20</b></i>
2
3,5
35
<b>Khởi nghĩa</b>


<b>Hai Bà Trưng,</b>
<b>Bà Triệu</b>


Trình bày
được ý


nghĩa lịch
sử của cuộc
khởi nghĩa
Hai Bà
Trưng và
Bà Triệu.
<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i><b>1 (câu2)</b></i>
<i><b>1,5</b></i>
<i><b>15</b></i>
1
1,5
15
<b>Kinh tế, văn</b>


<b>hóa nước ta từ</b>
<b>thế kỷ I- VI</b>


Biết được những
chuyển biến về
kinh tế, văn hóa,
xã hội nước ta thời
kỳ bị đơ hộ.


Ông cha ta
để lại bài
học sâu sắc


về ý thức
dân tộc, tự
chủ.


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


<i><b>1(3a)</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20</b></i>
<i><b>1(3b)</b></i>
<i><b>2,0</b></i>
<i><b>20</b></i>
2
4,0
40
<b>Câu thơ, văn </b>


<b>nói về lịng u</b>
<b>nước của nhân</b>
<b>dân ta</b>


Chép thuộc
lịng câu nói


của Bác và
bài thơ về


bà Trưng


Trắc


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<b> 1(câu 4)</b>
<b> 1</b>
<b> 10</b>
1
1
10
<i>Tổng số câu </i>


<i>Tổng số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


<i>2</i>
<i>3,5</i>
<i>35</i>
<i><b>2</b></i>
<i><b>2,5</b></i>
<i><b>25</b></i>
<i><b>1</b></i> <i><b>1</b></i>
<i><b>2</b></i> <i><b>2,0</b></i>


<i><b>20 20</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MÃ ĐỀ 01</b>
<i><b>Câu 1:(3,5 điểm) </b></i>



a. Nhà nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào? Đứng đầu là ai? Đóng đơ ở đâu.
b. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước Văn Lang?


<i><b>Câu 2: ( 1,5điểm)</b></i>


<i><b> Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40?</b></i>


<i><b>Câu 3: (4,0 điểm) </b></i>


a.Tình hình kinh tế nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI có gì thay đổi?
b. Ơng cha ta để lại bài học gì cho chúng ta hơm nay?


<i><b>Câu 4: (1,0 điểm) </b></i>


Tương truyền ngày xuất quân đánh giặc, bà Trưng Trắc đã đọc lời thề, sau này được viết
thành 4 câu thơ, em hãy chép thuộc lịng 4 câu thơ đó?




<b>---HẾT---TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>


<b>NĂM HỌC: 2015 -2016</b>


<b> MÔN: LỊCH SỬ - LỚP: 6 </b>
<b>Thời gian 45 phút</b><i><b> (Không kể thời gian giao đề)</b></i>


<b>MÃ ĐỀ 02</b>
<i><b>Câu 1:(3,5 điểm) </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b.Tổ chức nhà nước Âu Lạc có điểm gì giống và khác so với nhà nước Văn Lang.
<i><b>Câu 2: (1,5 điểm) </b></i>


Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu năm 248?
<i><b>Câu 3: (4,0 điểm) </b></i>


a. Những chuyển biến về văn hoá và xã hội nước ta từ thế kỷ I đến thế kỷ VI?
b.Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
<i><b>Câu 4: (1,0 điểm) </b></i>


Nói về cơng lao dựng nước của các vua Hùng, Bác Hồ kính u đã có một câu danh
ngơn nổi tiếng để nhắc nhở con cháu đời sau, em hãy chép lại câu danh ngơn đó?




<b>---HẾT---TRƯỜNG THCS CẢNH HĨA HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC: 2015 -2016 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>
<i>3,5</i>
<i>điểm</i>


<b>a</b>
<i>1,5</i>
<i>điểm</i>



- Nhà nước Văn Lang ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII TCN <i>0,5</i>


- Đứng đầu là vua Hùng Vương. <i>0,5</i>


- Đóng đơ ở Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ) <i>0,5</i>


<b>b</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


- Nhà nước Văn Lang là tổ chức nhà nước đầu tiên trong


lịch sử dân tộc <i>0,5</i>


- Nhà nước Văn Lang chưa có luật pháp và quân đội. <i>0,5</i>
- Khi có giặc ngoại xâm, phải huy động sức mạnh của nhân


dân <i>0,5</i>


- Mặc dù còn sơ khai, đơn giản nhưng là nền tảng cho các


tổ chức nhà nước tiếp theo. <i>0,5</i>


<b>2</b>
<i>1,5</i>
<i>điểm</i>


-Nói lên tinh thần bất bất khuất kiên cường của quân và dân


ta, <i>0,5</i>



- Lật đổ ách thống trị của nhà Hán <i>0,5</i>


<i>- Giành lại được độc lập dân tộc. 0,5</i>


<b>3</b>
<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


+ Chính quyền đơ hộ nắm độc quyền về sắt, song nghề rèn sắt


trong nhân dân ta vẫn phát triển <i>0,5</i>


+ Biết dùng trâu bò kéo cày, đắp đê phòng lụt <i>0,25</i>


+ Biết trồng lúa một năm 2 vụ <i>0,25</i>


+ Nghề gốm cổ truyền phát triển <i>0,25</i>


+ Nghề dệt được chú trọng <i>0,25</i>


+ Việc trao đổi bn bán trong và ngồi nước phát triển <i>0,5</i>


<b> b</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>



+ Dù bị đàn áp, thống trị song nhân dân ta không chịu khuất


phục. <i>0,5</i>


+ Ln có tinh thần cần cù, chịu khó. <i>0,5</i>


+ Ln có ý thức vươn lên xây dựng nền kinh tế tự chủ <i>0,5</i>


+ Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc, <i>0,5</i>


<b>4</b>
<i>1,0</i>
<i>điểm</i>


“Một xin rửa sạch nước thù


Hai xin đem lại nghệp xưa họ Hùng,
Ba kẻo oan ức long chồng,


Bốn xin vẹn vẹn sở công lênh này.”


<i>1</i>


<b> Chuyên môn trường</b> <b> Tổ duyệt </b> <b> Giáo viên</b>


<b> Nguyễn Tân Thành Nguyễn Thị Thái Trần Thị Hiền.</b>


<b>TRƯỜNG THCS CẢNH HÓA HƯỚNG DẪN CHẤM</b>



<b> BÀI KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II</b>
<b> NĂM HỌC: 2015 -2016 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MÃ ĐỀ 02</b>


<b>CÂU</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>ĐIỂM</b>


<b>1</b>
<i>3,5</i>
<i>điểm</i>


<b>a</b>
<i>1,5</i>
<i>điểm</i>


- Nước Âu Lạc ra đời vào năm 207 TCN <i>0,5</i>


- Đứng đầu là vua An Dương Vương. <i>0,5</i>


- Kinh đơ đóng ở Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội) <i>0,5</i>


<b>b</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


So sánh:


- Giống nhau: Nhà nước Âu Lạc về tổ chức nhà nước khơng có


gì thay đổi so với nhà nước văn Lang. <i>0,5</i>



- Khác nhau:


+ Đứng đầu nhà nước Âu Lạc là An Dương Vương, <i>0,5</i>
+ Đứng đầu nhà nước Văn Lang là Hùng Vương. <i>0,5</i>
+ Quyền lực của An Dương Vương cao hơn các Vua Hùng. <i>0,5</i>
<b>2</b>


<i>1,5</i>
<i>điểm</i>


- Nói lên tinh thần bất bất khuất kiên cường của quân và dân


ta, <i>0,5</i>


- Lật đổ ách thống trị của nhà Ngô. <i>0,5</i>


<i>- Giành lại được độc lập dân tộc. 0,5</i>


<b>3</b>
<i>4,0</i>
<i>điểm</i>


<b>a</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


Về xã hội: + Từ thế kỷ I-VI nhà Hán thâu tóm quyền lực về tay


mình, trực tiếp năm quyền đến cấp huyện <i>0,5</i>



+ Xã hội phân hoá sâu sắc hơn. <i>0,25</i>


*Về văn hoá:-các quận nhà Hán mở trường học dạy chữ Hán <i>0,25</i>
-Nho giáo, phật giáo, đạo giáo, phong tục tập quán Hán vào


nước ta. <i>0,25</i>


- Nhân dân vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên, sinh hoạt theo nếp


sống phong tục của mình (nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh…) <i>0,25</i>
- Nhân dân học chữ Hán theo cách học của riêng mình. <i>0,5</i>


<b> b</b>
<i>2,0</i>
<i>điểm</i>


+ Phong tục tập quán tiếng nói là đặc trưng riêng của người


Việt, bản sắc của người Việt, có sức sống mãnh liệt <i>0,5</i>


+ Có tinh thần đồn kết dân tộc. <i>0,5</i>


+ Ln có ý thức vươn lên xây dựng nền văn hóa tự chủ <i>0,5</i>


+ Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc, <i>0,5</i>


<b>4</b>
<i>1,0</i>
<i>điểm</i>



“Các vua Hùng đã có cơng dựng nước


Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” <i>1</i>


<b> Chuyên môn trường</b> <b> Tổ duyệt </b> <b> Giáo viên</b>


</div>

<!--links-->

×