Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.21 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Giải bài tập SGK Địa lý 7 bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 27 trang 85: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp</b>
quan sát các hình 26.1 và 27.1, giải thích vì sao:
+ Châu Phi là châu lục nóng
+ Khí hậu châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn.
<b>Trả lời:</b>
- Châu Phi là châu lục nóng do đại bộ phận nằm giữa chí tuyến Bắc và chí
tuyên Nam.
- Châu Phi là châu lục khơ, hình thành hoang mạc lớn:
+ Chí tuyến Bắc và Nam đi qua lãnh thổ, ảnh hưởng gió Tín phong khơ nóng.
+ Đại bộ phận là khối cao nguyên khổng lồ, hạn chế ảnh hưởng của biển vào
sâu
+ Đường bờ biển châu Phi ít khúc khuỷu, khơng có nhiều bán đảo, vịnh và
biển ven bờ.
+ Dòng lạnh chảy ven bờ: dòng lạnh Ben-gê-na, dòng lạnh Ca-na-ri.
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 27 trang 86: Quan sát hình 27.1, cho biết dịng</b>
biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa các vùng ven biển châu Phi như
thế nào?
<b>Trả lời:</b>
+ Nơi có dịng biển nóng chảy qua có lượng mưa lớn như: Ven vịnh Ghi-nê,
đảo Ma-đa-gac-ca, Đơng Trung Phi.
+ Nơi có dịng biển lạnh chảy qua lượng mưa thấp: Tây Bắc Châu Phi, phía
Bắc bán đảo Xô-ma-ni, Tây Nam châu Phi.
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 7 Bài 27 trang 86: Quan sát hình 27.2, nhận xét về sự</b>
phân ố của môi trường tự nhiên ở châu Phi. Giải thích vì sao có sự phân bố
như vậy?
Châu Phi có các mơi trường tự nhiên: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và
môi trường địa trung hải.
- Sự phân bố của các mơi trường tự nhiên:
+ Mơi trường xích đạo ẩm: Gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh
Ghi-nê.
+ Hai mơi trường nhiệt đới: Nằm ở phía bắc và nam Xích đạo.
+ Hai mơi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc
Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
+ Hai môi trường địa trung hải: Gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển
Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.
- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên
nhân: Do các đới khí hậu đối xứng qua xích đạo. Từ xích đạo về mỗi phía bắc
và nam châu Phi đều có khí hậu nhiệt đới, cận nhiệt đới,...
<b>Bài 1 trang 87 Địa Lí 7: Quan sát hình 27.1, 27.2 và dựa vào kiến thức đã</b>
học, nêu mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thưc vật ở châu Phi.
<b>Trả lời:</b>
Lượng mưa có vai trị quan trọng trong việc hình thành lớp phủ thực vật:
+ Nơi có lượng mưa lớn trên 1000 mm sẽ hình thành rừng rậm xanh quanh
năm.
+ Nơi có lượng mưa 200-1000mm sẽ hình thành Rừng thưa, xa-van, cây bụi…
+ Nơi có lượng mưa dưới 200mm sẽ hình thành hoang mạc, bán hoang mạc.
<b>Bài 2 trang 87 Địa Lí 7: Xác định vị trí, ranh giới của mơi trường hoang mạc</b>
và mơi trường nhiệt đới trên hình 27.2. Nêu đặc điểm cảu hai loại môi trường
này. Giải thích tại sao mơi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc
Phi?
<b>Trả lời:</b>
- Vị trí:
+ Hai môi trường hoang mạc: Gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc
Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.
- Đặc điểm của hai loại môi trường:
+ Môi trường nhiệt đới: Quanh năm nóng; lượng mưa từ 1.000 - 1500mm,
càng xa xích đạo càng giảm; thảm thực vật chủ yếu là rừng thưa và cây bụi;
+ Mơi trường hoang mạc: Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt
giữa ngày và đêm lớn; thực, động vật nghèo nàn.
- Mơi trường hoang mạc lại chiếm diện tích lớn ở Bắc Phi:
+ Chí tuyến Bắc đi qua, quanh năm thống trị bởi áp cao cận chí tuyến nóng
khơ ít mưa.
+ Gió Tín phong khơ nóng thổi quanh năm.
+ Phần Bắc Phi diện tích lục địa mở rộng, hạn chế ảnh hưởng của biển.
+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ.