Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.84 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHỊNG GD & ĐT PHÚ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
<b>Năm học: 2019- 2020</b>
Mơn: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>MA TRẬN ĐỀ </b>
<b>Mức độ</b>
<b>Tên chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>
<b>Vận dụng</b>
<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b> Đọc hiểu</b> - Nguồn gốc của
đoạn văn.
- Tác giả của đoạn
văn.
- Phương thức
biểu đạt chính.
Số điểm
Tỉ lệ
2
1,0
10%
2
1,0
10%
<b> Đọc hiểu</b> - Nội dung chính
của đoạn trích.
- Biện pháp tu từ
mà tác giả đã sử
dụng
- Tác dụng của
biện pháp tu từ.
Số câu
Số điểm
2
2,0
Tỉ lệ 20% 20%
<b> Làm văn</b> - Viết một
đoạn văn 6-8
câu nêu suy
nghĩ của em về
truyền thống
yêu nước của
dân tộc ta
- Viết bài
văn NL
chứng minh
tính đúng
đắn của câu
tục ngữ
2
7,0
70%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
2,0
20%
1
5,0
50%
5
10,0
100%
PHỊNG GD & ĐT PHÚ BÌNH
<b>TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II</b>
Mơn: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
<i>(Không kể thời gian giao đề)</i>
<b>I. Đọc hiểu: (3 điểm).</b>
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
<i>Dân ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của</i>
<i>ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết</i>
<i>thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó</i>
<i>khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.</i>
<i>Lịch sử đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước</i>
<i>của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà</i>
<i>Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung……Chúng ta phải ghi nhớ</i>
<i>công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh</i>
<i>hùng.</i>
(SGK Ngữ văn 7, tập 2, trang 24)
<b>Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả?</b>
<b>Câu 2 (0,5 điểm): Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?</b>
<b>Câu 3 (1 điểm): Nội dung chính đoạn trích trên là gì?</b>
<i><b>Câu 4 (1 điểm): Trong câu: Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ</b></i>
<i>vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…..Tác</i>
giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó?
<b>II. Làm văn (7 điểm)</b>
<b>Câu 1 ( 2 điểm): Từ nội dung văn bản trên, viết đoạn văn ( 6 – 10 dòng) nêu suy</b>
nghĩ của em về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
<b>Câu 2 ( 5 điểm): </b>
<i>Nhân dân ta có câu tục ngữ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.</i>
Em hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên.
<b>PHỊNG GD& ĐT PHÚ BÌNH </b>
<b>TRƯỜNG THCS BÀN ĐẠT </b>
Môn: NGỮ VĂN 7
Thời gian làm bài: 90 phút
<b>Câu 1(0,5 điểm):</b>
- Yêu cầu trả lời:
<i>+ Đoạn văn trên trích trong văn bản: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. </i>
+ Tác giả: Hồ Chí Minh
- HD chấm:
+ Điểm 0,5: Trả lởi đúng được cả 2 ý trên.
+ Điểm 0,25: Trả lởi đúng được cả 1/2 ý trên.
+ Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời.
<b>Câu 2 ( 0,5 điểm):</b>
- Yêu cầu trả lời:
+ Phương thức biểu đạt: nghị luận
- HD chấm:
+ Điểm 0,5: Trả lời đúng ý trên.
+ Điểm 0: Trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời.
<b>Câu 3 (1 điểm):</b>
<b>- Yêu cầu trả lời:</b>
+ Nội dung chính của đoạn văn: Nêu nhận định về lòng yêu nước và biểu hiện của
lòng yêu nước trong quá khứ.
- HD chấm:
+ Điểm 1: Trình bày đúng, đầy đủ 2 ý trên.
+ Điểm 0,5: Trình bày khơng đầy đủ 2 ý trên.
+ Điểm 0:Trả lời không đúng các ý trên hoặc không trả lời.
<b>Câu 4 ( 1 điểm)</b>
- Yêu cầu trả lời:
+ Tạo cảm xúc tự hào, phấn chấn về những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương
những vị anh hùng dân tộc.
- HD chấm:
+ Điểm 1: Trả lời đúng, đầy đủ 2 ý trên.
+ Điểm 0,5: Trả lời đúng 1 trong 2 ý trên.
+ Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trả lời.
<b>II. Làm văn: (7 điểm)</b>
<b>Câu 1: ( 2 đ ) </b>
*Yêu cầu chung:
Bài viết của học sinh đảm bảo một số yêu cầu sau:
- Kiểu bài: Viết đúng kiểu bài văn nghị luận.
- Diễn đạt: Rõ ràng, mạch lạc, khơng sai lỗi chính tả.
- Bố cục: Chặt chẽ, ngắn gọn.
* Yêu cầu cụ thể:
<b>TT</b> <b>ĐIỂM</b>
1 Đảm bảo cấu trúc 1 đoạn văn NL 0,25
2 Xác định đúng vấn đề NL 0,25
3 Triển khai các vấn đề NL
Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác nhau xong cần nêu được:
- Suy nghĩ về ý nghĩa tác dụng của lòng yêu nước.
- Trách nhiệm nghĩa vụ của em và chúng ta đối với quê hương
1
4 Sáng tạo 0,25
5 Chính tả, dùng câu, đặt câu. 0,25
6 TỔNG CỘNG 2
<b>Hướng dẫn chấm:</b>
Điểm 1: Viết được đoạn văn với 1/2 các ý.
Điểm 0.5: Viết được đoạn văn với 1/3 các ý.
Điểm 0.: Không viết được đoạn văn.
<b>Câu 2 (5 điểm):</b>
<b>1. Yêu cầu chung:</b>
<b> Biết kết hợp kiến thức và kĩ năng về dạng bài chứng minh để tạo lập VB. Bài viết </b>
phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng; văn diễn đạt trôi chảy, đảm bảo tính liên kết, khơng
mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp.
<b>2. Yêu cầu cụ thể: </b>
<i><b>a. Đảm bảo cấu trúc 1 bài văn chứng minh(0,5 đ)</b></i>
- Điểm 0,5: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài biết
dẫn dắt hợp lý và nêu được vấn đề; phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn
văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết bài khái quát
được vấn đề và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ.
- Điểm 0,25: Trình bày đủ ba phần: MB, TB, KB nhưng các phần chưa đầy đủ như
trên; phần thân bài có 1 đoạn văn.
- Điểm 0: Thiếu mở bài hoặc kết bài, thân bài chỉ có 1 đoạn văn hoặc cả bài viết
chỉ có 1 đoạn văn.
<i><b>b. Xác định đúng vấn đề chứng minh (0,25đ)</b></i>
- Điểm 0,5: Xác định đúng vấn đề chứng minh.
- Điểm 0: Xác định sai và trình bày sai vấn đề chứng minh.
<i><b>c. Chia vấn đề chứng minh thành các phần phù hợp; được triển khai hợp lý, có</b></i>
<i><b>sự liên kết chặt chẽ (3, 5 đ).</b></i>
- Điểm 3,5: Đảm bảo các yêu cầu trên.
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ:
- Đèn: Là vật để thắp sáng, xua tan bóng tối. Tượng trưng cho con người tốt, mơi
trường tốt, những điều tốt, tích cực.
- Ý nghĩa của câu tục ngữ:
+ Gần người xấu, môi trường sống xấu thì ta sẽ bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu. Nếu
ở hồn cảnh sống tốt, mơi trường tốt thì con người sẽ tốt.
+ Khuyên mọi người nên chọn bạn mà chơi để học được điều hay, lẽ phải.
b. Chứng minh:
- Ảnh hưởng của quan hệ trong gia đình đối với sự hình thành nhân cách.
- Ảnh hưởng của quan hệ trong nhà trường ( thầy, cơ, bạn bè...) đối với sự hình
thành nhân cách.
- Ảnh hưởng của môi trường xã hội đối với sự phát triển nhân cách. ( VD: Câu
chuyện thầy Mạnh Tử.)
c. Mở rộng vấn đề:
- Gần mực mà không đen: Dẫn chứng
- Gần đèn mà không rạng: Dẫn chứng
- Điểm 2,75 đến 3,5: Cơ bản đáp ứng các yêu cầu trên nhưng còn 1 số phần còn
chưa đầy đủ hoặc còn liên kết chưa chặt chẽ.
- Điểm 1,75 đến 2,5: Đáp ứng được 2/4 đến 3/4 các yêu cầu trên.
- Điểm 1 đến 1,5: Đáp ứng được 1/4 các yêu cầu trên.
- Điểm 0,25 đến 0,5: Hầu như không đáp ứng được các yêu cầu trên.
- Điểm 0: Không đáp ứng được các yêu cầu trên.
<i><b>d. Sáng tạo (0,5 điểm)</b></i>
- Điểm 0,5: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo; văn viết giàu cảm xúc.
- Điểm 0: Khơng có cách diễn đạt độc đáo, máy móc.
<i><b>e. Chính tả, dùng từ đặt câu: (0,25 điểm)</b></i>
- Điểm 0: Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu.