Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi Toán 7 học kì 2 có đáp án năm học 2019 - 2020 - Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 7 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.35 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GD&ĐT ……….


Trường THCS…………. <b>KIỂM TRA THI HỌC KÌ II <sub>Mơn: TỐN 7 </sub></b>
<b>Năm Học: 2019 - 2020</b>


<b>Thời gian: 90 phút</b>
(không kể thời gian phát đề )


<b>ĐỀ</b>


<b> CHÍNH THỨC</b>


<b>I. Trắc Nghiệm: ( 3 điểm)</b>


<i><b>Hãy chọn chữ cái đầu vào mỗi phương án đúng</b></i>


<i><b>Câu 1: Tích của hai đơn thức 5xy và (–x</b><b>2</b><b><sub>y) bằng</sub></b></i>


<b>A. 5x</b>3<sub>y</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>B. – 5x</sub></b>3<sub>y</sub>2<sub>.</sub> <b><sub>C. –5x</sub></b>2<sub>y.</sub> <b><sub>D. 4x</sub></b>3<sub>y</sub>2<sub>.</sub>


<b>Câu 2: Tam giác ABC vng tại A có AB = 4cm, BC = 5cm. Độ dài cạnh AC </b>
<b>bằng</b>


<b>A. 3cm.</b> <b>B. 4cm.</b> <b><sub>C. </sub></b> 39<sub>cm.</sub> <b>D. 9cm.</b>


<b>Câu 3: Bậc của đơn thức 2xy7<sub> là </sub></b>


<b>A. 2.</b> <b>B. 7.</b> <b>C. 8.</b> <b>D. 9.</b>


<b>Câu 4: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba </b>
đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác?



<b>A. 2cm; 3cm; 6cm.</b> <b>B. 3cm; 2cm; 5cm.</b> <b>C. 2cm; 4cm; 6cm.</b> <b>D. 2cm; 3cm; 4cm.</b>


<b>Câu 5. Bậc của đa thức xy</b>2<sub> + 2xyz - </sub> 2


3 x5 - 3 là


<b> A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 </b>


<b>Câu 6. Gọi I là giao điểm của ba đường phân giác của tam giác. Kết luận nào sau </b>
đây là đúng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. Tích của hai đơn thức 2xy</b>3<sub> và – 6x</sub>2<sub>yz là</sub>


<b> A. 12x</b>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub> <b><sub>B. - 12x</sub></b>3<sub>y</sub>4 <b><sub> C. - 12x</sub></b>3<sub>y</sub>4<sub>z</sub> <b><sub> D. 12x</sub></b>3<sub>y</sub>3<sub>z </sub>


<b>Câu 8. Giá trị biểu thức 3x</b>2<sub>y + 3xy</sub>2<b><sub> tại x = -2 và y = -1 là</sub></b>


<b> A. 12 B. -18</b> <b> C. 18 D. -9</b>


<b>Câu 9. Tam giác nào là tam giác vng trong các tam giác có độ dài ba cạnh như </b>


sau


<b>A. 1cm ; 2cm ; 3cm</b> <b> B. 2cm ; 3cm ; 4cm </b>


<b>C. 3cm ; 4cm ; 5cm </b> <b> D. 4cm ; 5cm ; 6cm</b>


<b>Câu 10. Cho tam giác vuông có một cạnh góc vng bằng 2. Cạnh huyền có độ dài</b>



bằng 1,5 lần độ dài cạnh góc vng này. Độ dài cạnh góc vng cịn lại là


<b>A.</b> 2 5 <b><sub> B. </sub></b> 5 <b><sub> C. </sub></b>3 5 <b><sub> D. </sub></b>4 5
<b>Câu 11. Một tam giác có độ dài ba cạnh đều là số nguyên. Cạnh lớn nhất bằng </b>
7cm, cạnh nhỏ nhất bằng 2cm. Khi đó cạnh cịn lại của tam giác bằng


<b> A. 3 cm B. 4 cm C. 5 cm D. 6 cm</b>


<b>Câu 12. </b>Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các


<b>điểm D và E. Đáp án nào sau đây là sai ?</b>


<b>A. BC > AC</b> <b>B. DE > BC</b> <b>C. DE < BC</b> <b>D. BE >BA</b>


<b>II. Tự luận (7điểm)</b>


<b>Bài 1: (1,5 điểm ). Một giáo viên theo dõi thời gian giải bài toán (tính theo phút) </b>
của một lớp học và ghi lại:


10 5 4 7 7 7 4 7 9 10


6 8 6 10 8 9 6 8 7 7


9 7 8 8 6 8 6 6 8 7


a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 2: (1,0 điểm ). Thu gọn các đơn thức:</b>


<i>a) 2x</i>2<sub> y</sub>2<sub> . </sub> 1



4 x y3(-3 x y) b) (-2 x3 y )2 x y2
1
2 y5
<b>Bài 3: (1,5 điểm ). Cho hai đa thức:</b>


 


 



3 2


3 2 3 2


2 2 3 2 .


4 3 3 4 3 4 1 .


<i>P x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>Q x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


    


       <sub> </sub>


a. Rút gọn P(x) , Q(x) .
b. P(x) – Q (x)


<i><b>Bài 4: (2.5 điểm ):</b></i>



Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC, đường phân giác BD. Từ D vẽ
DE vng góc với BC tại E.


1.Chứng minh <i>Δ</i> ABD = <i>Δ</i> EBD
2. Chứng minh AD < DC


3. Tia ED cắt tia BA tại N. Gọi M là trung điểm của CN. Chứng minh ba điểm B,
D, M thẳng hàng.


<b>Bài 5: (0.5 điểm ). Chứng minh rằng đa thức M(x) = –2014 – x</b>2<sub> không có nghiệm.</sub>


<b>HẾT</b>


<b>HƯỚNG DẪN CHẤM TỐN 7</b>


<b>PHẦN I: Trắc nghiệm (3đ) , Mỗi câu đúng 0,25 đ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đáp án</b> B A C D A A C B C B D B


<b>PHẦN II: Tự luân (7đ)</b>


Bài Đáp án Điểm


1
(1,5đ)


a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian giải bài toán của mỗi học sinh trong
lớp


b/ Lập đúng bảng tần số và tìm đúng Mốt của dấu hiệu là 8



c/ Tính được


4.2 5.1 6.6 7.8 8.7 9.3 10.3
7,3
30


<i>X</i>        


0,5
0,5
0,5


2
(1,0đ)


2 2 1 3 3 4 6


a . 2x y . xy .( 3xy) = x y


4 2





-3 2 2 1 5 7 9
b. (-2x y) .xy . y = 2x y


2



0,5


0,5
3


(1,5đ)


a. P(x) = 2x3<sub> - 2x + x</sub>2<sub> +3x +2 = 2x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> + x +2 </sub>


Q(x) = 4x3<sub> – 3x</sub>2 <sub>– 3x + 4x -3x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> +1 = x</sub>3<sub> + x</sub>2 <sub>+ x +1 </sub>
b. P (x) – Q (x ) = x3<sub> + 1</sub>


0,5
0,5
0,5

4
(2,5đ)
Hình vẽ
0,5


a/ Ghi được mỗi yếu tố bằng nhau 0.5 đ


Kết luận <i>Δ</i> ABD = <i>Δ</i> EBD (cạnh huyền- góc nhọn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b/ <i>Δ</i> ABD = <i>Δ</i> EBD (cmt ) suy ra DA = DE (hai cạnh tương
ứng )


DE < DC (cạnh huyền và cạnh góc
vng )



0.5


c/ Chứng minh được BD NC (nhờ tính chất ba đường cao )


Chứng minh được tam giác BNC cân tại N, suy ra BDCN


Ta được hai đường thẳng BD và BM trùng nhau hay B,D,M thẳng
hàng


0,5


5
(0,5đ)


-x2 <sub></sub><sub> 0 với mọi biến x</sub>


Suy ra -2014 – x2<sub> < 0 với mọi x</sub>
Kết luận


0,5


<i><b>(Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng và lập luận chặt chẽ đều cho điểm tối đa câu</b></i>
<i><b>đó ).</b></i>


</div>

<!--links-->

×